Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ và vật liệu hóa dệt Thiết kế nhà máy nhuộm và hoàn tất vải PETWool dệt thoi với công suất 15 triệu métnăm

70 1.6K 10
Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ và vật liệu hóa dệt Thiết kế nhà máy nhuộm và hoàn tất vải PETWool dệt thoi với công suất 15 triệu métnăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (TEX5913) Đề tài: Thiết kế nhà máy nhuộm hồn tất vải PET/Wool dệt thoi với cơng suất 15 triệu mét/năm Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Thắng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền MSSV : 20131823 Lớp : Cơng nghệ Nhuộm & Hồn Tất K58 Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PET : Polyester Pe/Wo : Polyester/Wool EU : European Union - Liên minh châu Âu ISO : International Organization for Standardization – Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa PTN : Phòng thí nghiệm TPP : Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VITAS : Vietnam Textile and Apparel Association – Hiệp hội Dệt may Việt nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài với cố gắng thân, với hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Ngọc Thắng thầy mơn Vật liệu Cơng nghệ Hóa dệt thuộc viện Dệt may – Da giầy Thời trang, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Em hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu từ thầy bạn để đồ án kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Huyền ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền LỜI NĨI ĐẦU Ngành cơng nghiệp dệt may ngành công nghiệp quan trọng, trọng phát triển nước ta Cơng nghiệp dệt may Việt Nam có nhiều đóng góp cho kinh tế phát triển, đem lại giá trị kim ngạch xuất chiếm tỉ trọng đáng kể cho kinh tế nước nhà Về mặt xã hội, công nghiệp dệt may nước ta giải công ăn việc làm cho khoảng triệu lao động, cung cấp sản phẩm may mặc công dụng khác cho nhu cầu nước ngày gia tăng Việc sử dụng nguyên liệu dệt có giá trị cao, thiên nhiên nhân tạo, nhằm mục đích tạo cho sản phẩm có giá trị sử dụng giá trị gia tăng cao, đáp ứng yêu cầu số thị trường khu vực giới Len lông cừu nguyên liệu dệt tạo mặt hàng có giá trị gia tăng cao đặc tính q mà khách hàng nước hàn đới phát triển số nước phát triển trình độ cao ưa chuộng Để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng khác nhau, len lơng cừu kéo sợi nguyên chất 100% pha trộn với loại sợi thiên nhiên nhân tạo khác bông, polyester, viscose với tỷ lệ khác Việc phối trộn loại nguyên liệu dệt có giá trị cao với loại xơ nhân tạo khác đem lại tính chất riêng biệt đáp ứng tính thẩm mỹ, tính tiện nghi sản phẩm may mặc Đồng thời phối trộn nguyên liệu khác tạo thuận lợi cho q trình cơng nghệ giảm giá thành sản phẩm Ngành sản xuất len bao gồm kéo sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất sản phẩm từ len lông cừu 100% len pha nhỏ qui mơ, sản lượng hình thành từ lâu nước ta phát triển Nhận thấy nhu cầu trước mắt tương lai phát mặt hàng vải len pha để làm hàng xuất tiêu thụ nội địa, nên em lựa chọn đề tài “Thiết kế nhà máy nhuộm hoàn tất vải Pe/Wo dệt thoi với công suất 15 triệu mét năm” làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI 1.1.1 Giới thiệu vải dệt thoi [2] Dệt thoi trình tạo kết hợp hệ sợi: dọc (warp) sợi ngang (weft) thẳng góc với Trong tùy theo kiểu dệt khác nhau, sợi ngang đan lồng với sợi dọc với quy cách khác tạo các kiểu dệt khác Sợi chạy suốt theo chiều dọc (lengthwise) vải (Woven fabric), gọi sợi dọc (Warp yarn) sợi chạy theo chiều ngang (widthwise) vải, gọi sợi ngang (weft or filling yarn) 1.1.2 Phân loại vải dệt thoi Hình 1.1 Cấu trúc vải dệt thoi 1.1.2.1 Vải vân điểm (plain) Vải plain loại vải có kiểu dệt vân điểm, kiểu dệt đơn giản nhất, sợi dọc sợi ngang đan kết với theo kiểu cất một, đè một, vải có điểm dọc điểm ngang trải khắp chiều rộng vải Loại vải có bề mặt hai bên vải giống hệt khó phân biệt mặt trái mặt phải Vải mềm mại, bóng, khơng có họa tiết hoa văn nên dùng may quần áo thường phục Quần áo làm từ vải plain dễ không bị nhăn nên thường may áo sơ mi dùng nhiều cho hàng may mặc chất lượng cao Bảng 1.1 Một số mặt hàng vải vân điểm Pe/Wo [3] STT Loại vải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thành phần Chi số Khổ vải Trọng lượng riêng Nguyễn Thị Huyền (Ne) (cm) (g/m2) 30% PET, 70% Wool 90/2*58/1 147 275 40% PET, 60% Wool 80/2 147 250 70% PET, 30% Wool 80/2 147 300 1.1.2.2 Vải vân chéo (twill) Vải kaki loại vải có kiểu dệt vân chéo, kiểu dệt bề mặt vải có đường dệt chéo theo góc khoảng 45o so với đường nằm ngang Vải có mật độ điểm dọc nhiều điểm ngang nên gọi hiệu ứng dọc, hai mặt vải khác Vải kaki có tính chất chung bền, mát, khơng nhăn, hút ẩm tốt co giãn nên vải khơng sử dụng để may quần, mà may balo, mũ, nón, đồng phục cơng sở, mà phổ biến bảo hộ lao động, quần váy nam nữ… Vải kaki có nhiều màu sắc kiểu dáng khác nhau, đa dạng lựa chọn Trang phục từ vải kaki thông thường có đường may xếp li có nhiều túi lớn nhỏ phù hợp với lứa tuổi, môi trường Bảng 1.2 Một số mặt hàng vải vân chéo Pe/Wo [4] STT Loại vải Thành phần Chi số Khổ vải Trọng lượng (Ne) (cm) (g/m2) 30% PET, 70% Wool 80/2 147 280 90% PET, 10% Wool 24 147 620 70% PET, 30% Wool 32 147 460 1.1.2.3 Vải vân đoạn (satin) Vải Satin loại vải có kiểu dệt vân đoạn có bước chuyển ngang, vải có điểm đan dọc hay điểm đan ngang trải khắp bề rộng vải, hai mặt vải khơng giống nhau, mặt phải vải bóng, vải mềm mại, bề mặt vải ủi nhanh phẳng Satin thường dùng làm vỏ áo bóng chày, quần short thể thao, đồ lót, áo ngủ, áo váy hội dành cho phụ nữ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền dùng làm vật liệu may quần lót, áo sơmi cà vạt cho nam Nó sử dụng việc sản xuất giày sử dụng múa ba lê Các ứng dụng khác bao gồm vải trang trí nội thất, vải bọc ghế trải giường Bảng 1.3 Một số mặt hàng vải vân đoạn [9] STT Loại vải Thành phần Chi số Khổ vải Trọng lượng (cm) (g/m2) 10% PET, 90%Wool 27 147 300 90% PET, 10%Wool 65 147 100 20%PET, 80%Wool 30 147 280 1.2 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.2.1 Thị trường giới [6] Thị trường len năm 2016 có tiến triển, có điều kiện khơng tích cực mong đợi so với vài năm trước Nguyên nhân việc nhập len bán thành phẩm từ len Trung Quốc giảm đáng kể vào năm 2016 nhà máy trữ lượng hàng tồn kho lớn Các loại lơng cừu cao cấp bị ảnh hưởng tình hình thị trường này, len lơng cừu có kích thước từ 26-35 µm loại phổ biến Lượng hàng tồn kho Trung Quốc sản phẩm làm từ loại len micron bao gồm đầu len, sợi vải Cho đến lượng hàng tồn kho xuất thị trường len ổn định trở lại khoảng thời gian lại năm đến năm 2017 Mặt khác, phủ Trung Quốc trình thay đồng phục cho nhân viên đường sắt, bưu chính, quân Những đồng phục có thành phần len lên đến 80%, nữa, len chất lượng cao sử dụng Sản lượng len toàn cầu ổn định hầu sản xuất len lớn Úc trải qua thời kì hạn hán bốn năm có mưa diện rộng nhiều vùng Tháng 9/2016, diễn hội nghị thị thương mại len Nam Kinh lần thứ 28 tổ chức Wuxi, Trung Quốc Với 500 đại biểu, nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng len đến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền từ Trung Quốc Quốc tế tham dự nhằm thúc đẩy hợp tác, kinh doanh thương mại sản phẩm len cao cấp mặt hàng từ len 1.2.2 Thị trường nước [5] Ngành dệt may Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn, tỉ lệ tăng trưởng thấp năm vừa qua tình hình tiếp tục khơng khả quan năm tới Vì thế, doanh nghiệp cần tạo giá trị đặc biệt muốn tiếp tục cạnh tranh ngành may mặc vốn khốc liệt Xu phát triển ngành may mặc từ sản phẩm làm từ bông, polyester… dần chuyển dịch sang sản phẩm cao cấp len lông cừu, cashmere, lụa sản phẩm sợi pha từ chất liệu nói Tuy vậy, mặc cho khó khăn trước mắt trở ngại lớn Tổng thống Hoa Kỳ phản đối hiệp định TPP, ngành dệt may Việt Nam có quyền kỳ vọng vào tương lai lạc quan với loạt hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Mức thuế xuất nhập đồng loạt giảm tạo cú hích lớn thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường nâng cao giá trị thương hiệu Trước năm 2012, nhà sản xuất Việt Nam có kinh nghiệm sản phẩm len cừu, sau năm, việc phổ biến thông tin, chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp biết sử dụng loại nguyên liệu sản phẩm trội Hội Len Việt Nam Bộ Nội vụ thức định thành lập từ ngày 30/6/2015, hội có 107 hội viên, khoảng 600 máy đan kim phẳng tròn, máy dệt kiểu thoi nguồn gốc từ nước phát triển tây Âu, Nhật Bản, đủ lực sản xuất khoảng triệu sp/năm, quy chuẩn áo len Điều cho thấy tín hiệu tích cực mối quan hệ đối tác tốt đẹp mang lại cho Việt Nam tương lai thị trường xuất dệt may đầy tươi sáng hứa hẹn 1.3 LỰA CHỌN MẶT HÀNG [7] [8] Từ tài liệu phân tích mặt hàng thị trường ta thấy hầu hết mặt hàng vải len sản phẩm may mặc từ len ln giữ tính cách sang trọng, tiện nghi từ lâu đời Nó có giá trị gia tăng cao Vì vậy, đồ án em lựa chọn số loại mặt hàng vải Pe/Wo 50/50 kiểu dệt vân chéo kaki vân điểm plain để sản xuất làm trang phục mặc (Complet) phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất bảng 1.4   ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền Loại vải 10 Bảng 1.4 Thông số số mặt hàng vải dệt thoi Pe/Wo nhà máy sản xuất Thành phần Chi số Kiểu dệt (Ne) Khổ vải (cm) 50% PET 50%Wool Vân chéo 78 255 50% PET 50%Wool Màu sắc Tên màu Xanh navy Blue 150 Kaki Poplin Trọng lượng (g/m2) Xám Nâu sáng Vân điểm 57N/3TW Grey Burlywood 150 212 Đen Black CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU [11] [12] 2.1.1 Xơ len 2.1.1.1 Nguồn gốc len Len loại xơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật Tuy nhiên xơ thực vật sử dụng phổ biến sớm để kéo sợi dệt vải, xơ động vật dạng da, loại người sử dụng để mặc Có nhiều dấu hiệu cho thấy từ kỷ thứ trước công nguyên, người bắt đầu bán mua hàng len Len nhận từ lớp lông phủ số động vật cừu, dê, lạc đà, thỏ…sau chế biến Trong công nghiệp dệt len, lông cừu sử dụng nhiều (96-97%), sau lơng dê (2%) lông lạc đà, ngựa, thỏ 2.1.1.2 Phân loại len [10] a Theo tên động vật - Len lông cừu thường: Loại len lấy từ đàn cừu thay lông lần So với len thường len lơng cừu mềm mại đàn hồi tốt Vậy nên, chúng ấm bền ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền Mẫ 56 Bảng 4.2 Số lượng máy làm việc liên tục Quá trình Tên máy Sản lượng cần sản xuất năm (m) (Y) Thời gian làm việc/ năm (giờ) (h) Kiểm tra, TH-IRM15 750 000 200 phân loại vải 3A Định hình sơ Fixa 15 750 000 200 Số bộSTT Tên máy lượng Hồ mềm, RLYR600 15 750 000 Kiểm vải TH-IRM-3A 200 văng sấy 1-1 Khâu đầu Singer 8770 Định hình KD Định hình sơ Fixa 15 750 0002 200 NhuộmSupernova Eco-8-D2T Là cán Contipress 15 750 000 Vắt ES (Pozzi) 200 Tổng Định hình KD supernova Văng sấy RLYR6001-1 Là cán Contipress Thiết bị PTN 1 Vận tốc chuyển động vải (m/phút ) Số dây vải (v) 40 30 Đơn giá (triệu đồng) 15080 11,45 200 80 600 30 40 500 400 000 (n) 1 1 Hiệu suất máy (%) () 85 Số lượng máy cần mua (chiếc) (Mc) 85 Thành tiền (triệu đồng) 85 300 45,8 85 400 12 800 3085 500 400 000 831 23 307 b Chi phí thiết bị Bảng 4.3 Chi phí thiết bị 4.1.2 Tính tốn chi phí tiêu hao hóa chất Lượng hóa chất tiêu hao PTN so với sản xuất thực tế không đáng kể Vì vậy, đồ án ta xét đến tính tốn lượng hóa chất thuốc nhuộm thực tế sản xuất  Với nồng độ hóa chất g/l G=B×R×x Trong G : khối lượng hóa chất dùng mẻ (g) B : khối lượng sản phẩm mẻ (kg) R : dung tỷ x : nồng độ hóa chất (g/l)  Với nồng độ hóa chất % so với vải G=B×y Trong G : khối lượng hóa chất dùng mẻ (kg) B : khối lượng sản phẩm mẻ (kg) y : phần trăm hóa chất so với khối lượng vải (%) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 57  Với nồng độ hóa chất ml/l G = BRz Trong đó: G : khối lượng hóa chất dùng mẻ (lít ) B: z Khối lượng sản phẩm mẻ (kg) : Nồng độ hóa chất ( ml/l ) Bảng 4.4 Bảng tính tốn chi phí hóa chất Cơng nghệ Hóa chất Nấu, giặt Tinovetin JUN Na2CO3 Cibaflow cir Miralan Q Albegar set Nhuộm Irgasor HTW Sodium acetates Axit acetic 80% TNPT Navy Blue BGL Terasil Grey HBL Brown 3R Black BL Navy R TNAX Grey G Lanaset Brown B Black B Giặt Invalon DAM CH3COOH Hồ Utratex FSX mềm DicrylanWSR CH3COOH Tổng (triệu đồng) Nồng độ g/l 0,25 g/l 0,5 g/l g/l 0,5% 4% g/l 2% 2% 2% 2% 2% 2% 2% 2% 2% g/l 1,3 g/l 20 g/l 20 g/l g/l Khối lượng/mẻ (kg) Khối lượng/năm (kg) Đơn giá (nghìn đồng) 5,6 1,4 2,8 5,6 2,8 22,4 5,6 11,2 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 5,6 7,28 44 150,4 11 037,6 22 075,2 44 150,4 22 075,2 176 601,6 44 150,4 88 300,8 152,3 152,3 786,7 786,7 152,3 152,3 786,7 786,7 44 150,4 57 395,5 88 304 88 304 415 290 5,5 65 45 20 30 15 15 225 225 232 235 295 299 280 230 25 15 20 24 15 Thành tiền (triệu đồng) 12 803,6 60,7 434,8 986,8 441,5 298 662,3 324,5 484,3 484,3 414,5 419,9 634,9 643,5 500,3 410,9 103,8 860,9 766,1 119,3 66,3 33 921,2 4.1.3 Tính tốn chi phí điện sử dụng  Các máy làm việc gián đoạn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 58 EDC = (C×T×L) / YB (kW) Trong C : Cơng suất động (kW) T : Thời gian gia công mẻ (h/mẻ) Y : Sản lượng cần gia công (kg/năm) YB : Năng suất máy mẻ (kg/mẻ) A : Hệ số phụ tải: 0,75 L : Hệ số sử dụng tổn thất: 1,05  Các máy làm việc liên tục EC = C x T D x D x A x L x n (kW) Trong C : Công suất động (kW) TD : Thời gian làm việc ngày (giờ) D : Số ngày làm việc năm (ngày ) A : Hệ số phụ tải: 0,75 L : Hệ số sử dụng máy: 1,05 n : Số máy • Tính lượng điện tiêu thụ máy làm việc gián đoạn Công đoạn nấu, tẩy, nhuộm máy Eco-8-D2T EDC = (30×6×5 519 000×0,75×1,05) / 700 = 117 598 (kWh) Cơng đoạn tách nước máy ES (Pozzi) EDC = (7 × 0,59 × 519 000 ×0,75 ×1,05)/500 = 35 900 (kWh) • Điện tiêu thụ máy làm việc liên tục Bảng 4.5 Điện tiêu thụ máy liên tục ST T Quá trình Kiểm vải Tên máy Công suất động (kW) (C) Thời gian sản xuất/ngày (giờ) (T) Số ngày làm việc/ năm (ngày) (D) Số máy sử dụng (n) Điện tiêu thụ/năm (kWh) (EC) TH-IRM3A 7,5 24 300 85 050 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 59 Định hình sơ Văng sấy định hình Định hình Là cán Multiset RLYR600 1-1 KD Supernova Contipress 40 24 300 453 600 70 24 300 396 900 52 24 300 294 840 50 Tổng 24 300 567 000 797 390 Bảng 4.6 Điện tiêu thụ nhà máy Máy gián đoạn (kWh) Máy liên tục (kWh) 153 498 797 390 Sinh hoạt (=1%×E) (kWh) 29 509 Tổng lượng điện (kWh) 980 407 Tính theo mức tiền điện 1/3 thời gian sản xuất vào cao điểm 1/3 thời gian vào bình thường 1/3 thời gian lại vào thấp điểm Bảng 4.7 Tiền điện năm Giá bán điện (đồng) Giờ bình thường : 388 Giờ thấp điểm : 869 Giờ cao điểm : 459 Tổng Lượng điện tiêu thu theo khung 993 469 993 469 993 469 980 407 Thành tiền (triệu đồng) 379 863 443 685 4.1.4 Tính chi phí tiêu hao nước cần dùng  Tiêu hao nước cho công đoạn gián đoạn Y ×V × n M VDC = (lít) Trong đó: VDC : Lượng nước cần sử dụng (lít) Y : Sản lượng sản phẩm cần sản xuất năm (kg/năm) V : Lượng nước cần cấp vào máy (lít/mẻ) M : Năng suất sản phẩm mẻ (kg/mẻ) N : Số lần cấp nước vào máy mẻ (lần/mẻ)  Tiêu hao nước cho công đoạn liên tục ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 60 VC = Y × P /100 (lít) Trong đó: Y: Sản lượng cần sản xuất (kg/năm) P: Mức ép (%) Bảng 4.8 Tiêu hao nước thiết bị Loại máy Y (kg/năm) M (kg/mẻ) Máy nhuộm Eco-8D2T 519 000 Máy văng sấy định hình RLYR6001-1 519 000 n V P (lít/mẻ) (lần ) (%) VC (m3) 700 600 - 220 760 - - - 80% 415 Tổng (m3) 225 175 Lượng nước tiêu thụ sinh hoạt 2% lượng dùng sản xuất: 504 (m3) Tổng lượng nước tiêu thụ nhà máy là: 225 175 + 504 = 229 679 (m3) Bảng 4.9 Tiền nước năm Lượng nước sd/năm (m3) Đơn giá (nghìn đồng/m3) Lượng nước thải/năm (m3) 229 679 11,6 229 679 Giá xử lí nước thải (nghìn đồng/m3) 13 Tổng tiền (triệu đồng) 651 4.1.5 Tính tốn chi phí lượng cấp cho lò Bảng 4.10 Lượng tiêu hao sản xuất Cơng đoạn Tên thiết bị Định hình sơ Fixa Nấu, giặt, Eco-8-D2T nhuộm Văng sấy định RLYR6001-1 hình Định hình KD Supernova ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lượng tiêu thụ trung bình (kg/h) 350 Số hoạt động (h) 200 250 7200 300 7200 350 200 Số máy (n) 1 Lượng tiêu thụ năm (kg) 040 000 14 400 000 160 000 520 000 Nguyễn Thị Huyền 61 Là cán Contipress 200 200 880 000 Tổng 29 160 000  Tiêu hao nhiên liệu (dầu) cho lò tính theo cơng thức Mlh = (L x T) / H (kg) Trong đó: L : Lượng dầu tiêu thụ (kg/h) H: Hiệu suất máy (%) T: Thời gian hoạt động (h) Bảng 4.11 Chi phí nhiên liệu cho lò Model Hiệu suất (%) Lượng dầu Tổng lượng Đơn giá tiêu thụ dầu cần (nghìn (kg/h) năm (kg) dồng/l) DV-H 90 200 600 000 Tổng chi phí (triệu đồng) 22 88 12 (Loại dầu mà lò dùng dầu DO (khối lượng riêng 0.85kg/l)) 4.2 TÍNH TỐN KINH TẾ 4.2.1 Tính tốn tiền lương lao động Chi phí tiền lương cho nhân viên thống kê tính tốn bảng 4.11 Bảng 4.12 Thống kê tính toán tiền lương nhân viên nhà máy Bảng tiền lương (triệu đồng) Hỗ trợ nhà Phụ cấp Lươn ườ g 95 35 20 38 Ăn trư a 4,4 1,3 1,0 4,5 Tổng thu nhập Trác h nhiệ m Xăn g xe 2,4 0,9 110,8 40,2 0,5 2,8 8,4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lươn g BH Các khoản trích tính vào doanh nghiệp BHX KPC H D 2% 18% BHY T 3% BHT N 1% 104 2,08 18,72 3,12 1,04 38 0,76 6,84 1,14 23,54 22 0,44 3,96 53,75 38 0,76 6,84 Các khoản trích từ lươn BHX H 8% BHY T 1,5% BHT N 1% 22,9 8,32 1,56 1,04 0,38 8,36 3,04 0,57 0,38 0,66 0,22 4,84 1,76 0,33 0,22 1,14 0,38 8,36 3,04 0,57 0,38 Cộn g Nguyễn Thị Huyền C g 62 345 15 5 58,5 4,5 4,5 4,5 541,5 0,6 0,6 34, 0,7 0,6 0,6 0,6 0,7 8,4 0,6 0,6 0,6 52, 0,4 1,2 8,25 0,12 1,08 0,18 0,06 1,32 0,48 0,09 0,06 0,4 1,2 7,25 0,1 0,9 0,15 0,05 1,1 0,4 0,075 0,05 21,2 64,5 465,5 345 6,9 62,1 10,35 3,45 75,9 27,6 5,175 3,45 0,4 1,5 17,68 15 0,3 2,7 0,45 0,15 3,3 1,2 0,225 0,15 0,4 1,2 8,25 0,12 1,08 0,18 0,06 1,32 0,48 0,09 0,06 3,2 11,1 19,95 0,1 0,9 0,15 0,05 1,1 0,4 0,075 0,05 0,4 1,2 7,25 0,1 0,9 0,15 0,05 1,1 0,4 0,075 0,05 0,4 1,5 8,68 0,12 1,08 0,18 0,06 1,32 0,48 0,09 0,06 5,2 15,6 87,75 58,5 1,17 10,53 1,755 0,585 12,9 4,68 0,878 0,585 0,4 1,2 6,75 4,5 0,09 0,81 0,135 0,045 0,99 0,36 0,068 0,045 0,4 1,2 6,75 4,5 0,09 0,81 0,135 0,045 0,99 0,36 0,068 0,045 0,4 1,2 6,75 4,5 0,09 0,81 0,135 0,045 0,99 0,36 0,068 0,045 34,8 108, 737,8 550,5 11,01 99,09 16,51 5,505 121 44,04 8,258 5,505 Ghi chú: KPCĐ : Kinh phí cơng đồn = X1% lương đóng bảo hiểm BHXH : Bảo hiểm xã hội = X2% lương đóng bảo hiểm BHYT : Bảo hiểm y tế = X3% lương đóng bảo hiểm BHTN : Bảo hiểm thất nhiệm = X4% lương đóng bảo hiểm NV : Nhân viên PTN : Phòng thí nghiệm KCS : Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm TN : Trách nhiệm Tổng lương thực = Tổng lương × (ngày cơng nhân làm tháng/26) Lương bảo hiểm = Lương + Phụ cấp thất nghiệp Thực lĩnh = Tổng lương thực – Tổng khoản trích trừ vào lương nhân viên 4.2.2 Tính tốn chi phí cho hoạt động sản xuất nhà máy Chi phí hoạt động sản xuất năm gồm: chi phí mua vải mộc, tiền lương, hóa chất, điện, nước, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 0 3 0 5 3 3 63 • Chi phí mua vải mộc CV = (Đơn giá/mét vải) × (số vải mộc sử dụng/năm) = 70 × 15 750 000 = 102 500 000 (nghìn đồng) = 102 500 (triệu đồng) Bảng 4.13 Chi phí hoạt động sản xuất năm Chi phí sử dụng Vải mộc Thiết bị Hóa chất Điện Nước Lò Nhân cơng Tổng Số tiền (triệu đồng) 102 500 23 307 33 921,2 685 651 22 588 525,2 200 177,4 4.2.3 Tính tốn khấu hao 4.2.3.1 Khấu hao thiết bị Theo “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” Bộ Tài Chính ban hành ngày 25 tháng năm 2013 Dựa theo phụ lục I: “Khung thời gian trích khấu hao loại tài sản cố định” (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 Bộ Tài chính) Danh mục B–12 “Máy móc, thiết bị dùng ngành may mặc” thời gian khấu hao từ 5–10 năm Trong khuôn khổ đồ án với mức đầu tư mua thiết bị máy móc 23 307 triệu đồng Ta chọn thời gian khấu hao thiết bị 10 năm Chọn phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Từ ta có mức trích khấu hao hàng năm là: KHTB1 = = = 330,7 (triệu đồng/năm) Vậy hàng năm, doanh nghiệp trích 330,7 triệu đồng chi phí trích khấu hao thiết bị vào chi phí kinh doanh 4.2.3.2 Khấu hao nhà xưởng Theo “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” Bộ Tài Chính ban hành ngày 25 tháng năm 2013 Dựa theo phụ lục I : “Khung thời gian trích khấu hao loại tài sản cố định” (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 Bộ Tài chính) Danh mục G – “Nhà cửa khác” thời gian khấu hao nhà xưởng từ – 10 năm Tham khảo với giá xây dựng nhà xưởng khung thép tiền chế có đổ sàn bê tơng nay, khuôn khổ đồ án lựa chọn mức giá 1.9 triệu đồng/m2 với diện tích 60×100 (m2) Chi phí đầu tư xây dựng nhà xưởng 60×100 × 1.9 = 11 400 ( triệu đồng)và ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 64 Chọn thời gian khấu hao 10 năm Chọn phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Từ ta có mức trích khấu hao hàng năm là: KHTB2 = = = 140 (triệu đồng/năm) 4.2.3.3 Khấu hao đất đai Trong khuôn khổ đồ án, ta lựa chọn mức thuê nhà xưởng 60 000 đồng/m2/tháng Do mức thuê nhà xưởng tháng với diện tích 60 × 100 = 000 m2 là: 360 triệu đồng giá thuê năm là: 360 × 12 = 320 (triệu đồng) Bảng 4.14 Chi phí khấu hao tài sản cố định năm Chi phí khấu hao tài sản cố định Thiết bị Nhà xưởng Thuê mặt Tổng Số tiền (triệu đồng) 330,7 140 320 790,7 4.2.4 Khoản đầu tư số tiền vay ngân hàng Bảng 4.15 Chi phí lãi ngân hàng Chủ sở hữu (tỉ đồng) 500 Vay vốn ngân hàng (tỉ đồng) 000 Tổng tiền đầu tư (tỉ đồng) Lãi suất/năm (%) 500 Số tiền vay lãi/năm (tỉ đồng) 70 4.2.5 Tính tốn giá thành sản phẩm Bảng 4.16 Tổng chi phí năm cơng ty Chi phí Hoạt động SX Khấu hao tài sản cố định Lãi ngân hàng Tổng Số tiền (tỉ đồng) 200,2 7,8 70 278 → Giá bán vải thành phẩm tối thiểu để thu hồi vốn 10 năm: Giá thành sản phẩm = = (1 278×1 000 000 000)/ 15 000 000 = 85 200(đồng) 4.3 BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG 4.3.1 Yêu cầu chọn địa điểm xây dựng  Về vị trí Tại khu cơng nghiệp, nơi phải thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm  Về mặt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 65 Địa hình khu đất có kích thước, hình dạng thuận lợi cho việc thiết kế bố trí dây chuyền cơng nghệ sản xuất Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt mùa mưa lũ, có độ dốc tự nhiên thấp hạn chế việc san lấp mặt tuyệt đối không nằm vùng có mỏ khống sản vùng địa chất không ổn định 4.3.2 Yêu cầu chọn kiểu nhà công nghiệp Sử dụng nhà xưởng kết cấu thép tiền chế với tiêu chí sau: - Nhà xưởng thường có nhịp lớn để phù hợp với không gian sản xuất rộng lớn đa dạng - Chi phí thiết kế xây dựng nhà xưởng phải thấp - Tiến độ thiết kế xây dựng phải nhanh chóng - Phải bền với thời gian dài - Có thể tái sử dụng chuyển đến vị trí 4.3.3 Yêu cầu chung bố trí mặt nhà xưởng - Vải luân chuyển cách thuận lợi - Độ rộng đường xưởng phải lớn khổ rộng vải - Sắp xếp máy cho tiết kiệm diện tích nhất, tránh trùng lặp lộn xộn, hạn chế tối đa giao 4.3.5 Tính diện tích kho a Diện tích kho mộc  Cơng thức tính diện tích kho mộc S = S1 + S2 Trong S : diện tích kho mộc S1 : diện tích cần thiết để xếp vải (m2) S2 : diện tích khoảng trống (m2) chọn: S2 = 1,5 × S1 Ta có S1=A / (α×h×ŋ) = 175 200 / (250× × 0,95)= 148 (m2) Trong A : lượng vải dự trữ để sản xuất dự trữ 10 ngày (kg) : 175 200 kg a : hệ số chứa vải kho (kg/m3) h : chiều cao xếp vải (m) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 66 ŋ : hiệu suất sử dụng (%) =>S2 = 148 × 1,5 = 222 (m2) Do diện tích kho mộc là: SM = 148 + 222 = 370 ± 10 (m2) b Diện tích kho thành phẩm Diện tích kho thành phẩm tính tương tự kho mộc với số ngày lưu kho cho sản phẩm ngày: S1 = A / (α×h×ŋ) = 87 600 / (250× × 0,95)= 74 (m2) S2 = 74 × 1,5 = 111 (m2) STP = 74 + 111 = 185 (m2) c Diện tích kho hóa chất Kho hóa chất xây dựng với dự chữ hóa chất khoảng ngày Diện tích kho hóa chất : SHC = 40 (m2) 4.36 Sơ đồ mặt nhà xưởng Trình bày vẽ trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 67 KẾT LUẬN Đồ án “Thiết kế dây chuyền nhuộm hồn tất vải Pe/Wo dệt thoi với cơng suất 15 triệu mét/năm ” hoàn thành với số lượng máy sau: - máy khâu đầu singer 8770 - máy kiểm vải TH-IRM-3A - máy định hình sơ Fixa - máy nhuộm ECO-8-D2T - máy vắt ES (Pozzi) - máy định hình KD supernova - máy văng sấy định hình RLYR6001-1 - máy cán Contipress Chi phí hóa chất, lượng tiêu thụ: - 33 921,2 triệu đồng /năm tiền hóa chất loại - 229 679 m3 nước - 980 407 kWh điện Giá thành sản phẩm tối thiểu để thu hồi vốn sau 10 năm : 85 200 (đồng) Cùng với sơ đồ mặt phân xưởng bố trí, dây chuyền có khả khai thác tối đa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đáp ứng nhu cầu sản phẩm Ngồi với thiết kế có khả mở rộng sản xuất nhu cầu lớn thị trường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.phanviendetmay.org.vn/vi//tin-tuc/tieu-thu-nuoc-va-nuoc-thai-trong-xu-lyuot-len [2] https://kienthucdetmay.com/2016/05/22/vai-det-kim-det-thoi-va-vai-khong-det/ [3] https://www.alibaba.com/products/wool_polyester_fabric_plain.html [4] https://www.alibaba.com/trade/search? fsb=y&IndexArea=product_en&CatId=&SearchText=Wool+Polyester+Twill+fabric [5] http://baodautu.vn/doanh-nghiep-det-may-can-tao-gia-tri-khac-biet-bang-lend55202.html [6] http://www.wool.ca/Wool_Market_Reports [7] https://www.alibaba.com/product-detail/High-quality-men-s-trwool_60609670917.html?spm=a2700.details.maylikever.10.326a8bcbWa1lBR [8] https://www.alibaba.com/product-detail/Top-quality-school-uniform-trsuiting_60694492012.html?spm=a2700.details.maylikever.12.494743edaUJvSb [9] https://www.alibaba.com/product-detail/100-polyester-formal-black-crystalsatin_1443896206.html?spm=a2700.7724838.2017115.134.1af58d98MJeRWx [10] http://homeshop123.net/tim-hieu-ve-nguon-goc-cua-len [11] Đặng Trấn Phòng Cẩm nang kĩ thuật nhuộm NXB Công thương, 2011 [12] https://www.slideshare.net/garmentspace/bi-ging-nguyn-liu-dt-trong-ngnh-may [13] Nguyễn văn Thơng Cơng nghệ nhuộm hồn tất vải len len pha Phần 2- Công nghệ nhuộm vải len Hà Nội 12-2002 [14] Arthur D Broadbent Những nguyên lí tạo màu hàng dệt (Bản dịch tiếng Việt, Tổng công ty dệt may Việt nam, 2005 ) [15] Đặng Trấn Phòng Kĩ thuật nhuộm - in hoa hoàn tất vật liệu dệt Nhà xuất KHKT Hà Nội 2004 [16] http://nangluc.vn/thiet-bi-so-sanh-mau-quang-pho-datacolor-800-family.html [17] https://thietbistore.com/shop/thiet-bi-so-mau/tu-so-mau-xrite-spectralight-qc [18] http://cananthinh.com/can-dien-tu-me203-me203e-mettler-toledo-c-354-4641110.html [19] http://www.natraco.vn/thiet-bi-thi-nghiem-va-kiem-dinh-xay-dung/tu-say-mau-trongphong-thi-nghiem.html [20] http://thachanhvang.com/gyrowash-ben-mau-giat [21] https://okbuy.vn/may-may/may-may-dien-tu-singer-8770-225-mui-kim-4441418.html [22] http://www.fongs.eu/12/fongs/fongs-eco-8.html [23] https://thietbikhoahocvn.com/shop/thiet-bi-so-mau/3nh/may-so-mau-nh310 [24] https://www.google.com.vn/search?ei=J4hWs3wDsTnvgS0oLmwAQ&q=conticrab+MAT+machine&oq=conticrab+MAT+mac hine&gs_l=psyĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 69 ab.3 21888.23344.0.24352.8.8.0.0.0.0.257.1004.0j5j1.6.0 1c.1.64.psyab 2.5.869 35i39k1j33i160k1j33i21k1.0.5b7FXGL6RvE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Huyền 70 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SVTH: Phạm Thị Ngọc

Ngày đăng: 16/12/2017, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1. Cấu tạo của lông cừu.

  • Hình 2.2. Mạch polypeptit của xơ len.

  • Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ.

  • Hình 3.5. Hình ảnh minh họa cho phần mềm datacolor matchtextile.

  • Hình 3.11. Cấu tạo máy kiểm vải.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT THOI

      • 1.1.1. Giới thiệu vải dệt thoi [2]

      • 1.1.2. Phân loại vải dệt thoi

        • 1.1.2.1 Vải vân điểm (plain)

          • Bảng 1.1. Một số mặt hàng vải vân điểm Pe/Wo [3]

          • 1.1.2.2 Vải vân chéo (twill)

            • Bảng 1.2. Một số mặt hàng vải vân chéo Pe/Wo [4]

            • 1.1.2.3 Vải vân đoạn (satin)

              • Bảng 1.3. Một số mặt hàng vải vân đoạn [9]

              • 1.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

                • 1.2.1. Thị trường thế giới [6]

                • 1.2.2. Thị trường trong nước [5]

                • 1.3. LỰA CHỌN MẶT HÀNG [7] [8]

                  • Bảng 1.4. Thông số của một số mặt hàng vải dệt thoi Pe/Wo nhà máy sản xuất

                  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ

                    • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU [11] [12]

                      • 2.1.1. Xơ len

                        • 2.1.1.1. Nguồn gốc len

                        • 2.1.1.2. Phân loại len [10]

                          • a. Theo tên động vật

                          • b. Theo phương thức sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan