MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY MÚA CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

86 2.2K 6
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY MÚA CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON CAO THẢO LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY MÚA CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 54 Ngành: Giáo dục Mầm non GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S Phạm Thị Yến MỤC LỤC MỤC LỤC .2 LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Khách thể nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phạm vi nghiên cứu .3 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học .4 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề nghệ thuật múa .7 1.2.1 Khái niệm nghệ thuật múa 1.2.2 Nguồn gốc nghệ thuật múa .7 1.2.3 Phân loại múa 1.2.4 Đặc điểm nghệ thuật múa .10 1.2.5 Vai trò nghệ thuật múa trẻ em 11 1.2.6 Các dạng múa trường mầm non .13 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ múa trẻ 13 1.3 Phương pháp biên đạo múa 14 1.3.1 Khái quát đôi nét biên đạo múa 14 1.4 Quy trình biên đạo động tác múa theo hát 15 1.4.1 Xác định yếu tố âm nhạc .15 1.4.2 Xác định nội dung thể 15 1.4.3 Lựa chọn hình thức thể 15 1.4.4 Tập luyện hoàn thiện 16 1.5 Kịch 16 1.5.1 Nội dung, bố cục kịch 16 1.5.2 Một số kịch múa 16 1.6 Một số kỹ múa .20 1.6.1 Kỹ mô 20 1.6.2 Kỹ khống chế 20 1.6.3 Kỹ mềm dẻo 21 1.6.4 Kỹ mở 21 1.6.5 Kỹ nhảy .21 1.6.6 Kỹ quay, xoay .21 1.7 Một số động tác múa 21 1.7.1 Hướng múa 21 1.7.2 Sáu tay chân .21 1.7.3 Các động tác múa dân tộc Kinh 25 1.7.4 Các động tác múa dân tộc H’mông .25 1.7.5 Động tác đánh cồng dân tộc Tây Nguyên 26 1.7.6 Động tác đếm dân tộc Khơme .26 1.7.7 Động tác múa dân tộc Tày 26 1.7.8 Các động tác múa dân tộc Thái 27 1.8 Hoạt động âm nhạc trẻ Mầm non .27 1.8.1 Khái niệm hoạt động âm nhạc .27 1.8.2 Đặc điểm hoạt động âm nhạc trẻ - tuổi 27 1.8.3 Cấu trúc học âm nhạc 28 1.1.9 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ - tuổi .30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .32 2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu .32 2.1.1 Vài nột Trường Mầm non Bảo Ninh 32 2.1.2 Thực trạng tổ chức nghiên cứu số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 33 2.2 Kết điều tra thực 36 2.2.1 Nhận thức giáo viên số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 36 2.2.2 Mức độ vận dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi nhằm phát triển kỹ múa cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc 37 2.2.3 Nhận thức giáo viên thời điểm dạy số biện pháp múa cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc 37 2.2.4 hình thức giáo viên lựa chọn số biện pháp dạy múa nhằm phát triển kỹ múa cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc 37 2.2.5 Mức độ sử dụng biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 38 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP DẠY MÚA CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Xây dựng biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc .42 3.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 42 3.1.2 Các biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 42 3.1.3 Mối quan hệ biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 49 3.2 Tổ chức thử nghiệm 50 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 50 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 50 3.2.3 Nội dung thử nghiệm 50 3.2.4 Quy trình thử nghiệm 54 3.2.5 Phân tích kết thử nghiệm 54 3.2.6 Kết sau thử nghiệm .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 2.1 Đối với cấp quản lý nhà trường .61 2.2 Đối với giáo viên mầm non 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, giáo viên cháu Trường Mầm Non Bảo Ninh hợp tác tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến ThS.Phạm Thị Yến, người “truyền lửa” cho đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Quảng Bình động viên, khích lệ tơi khơng ngừng nổ lực phấn đấu hồn thành cơng việc sinh viên học Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, ơng bà người thân gia đình tạo điều kiện tốt đặt kỳ vọng tơi Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng thẩm định để luận văn ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05/ 2016 Tác giả Cao Thảo Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động MN Mầm non MGL Mẫu giáo lớn TN Thử nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ước muốn ngày nào, ôm ấp tim mai cô giáo”… Bài hát ấy, câu hát khơng giấc mơ tơi mà gia đình tơi, từ chúng tơi học phổ thơng Đó mơ ước, tình u giúp tơi lựa chọn theo học nghề giáo mầm non gắn bó với nghề Để đáp ứng với nhu cầu phát triển lớn mạnh đất nước Đảng ta đặt nhiệm vụ phải phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt quan tâm đến giới trẻ thơ Vì giáo dục mầm non móng sau cho bậc học khác, giáo dục mầm non giáo dục tồn đức, trí, thể, mỹ cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Đối với trẻ mầm non (MN), nghệ thuật múa góp phần hình thành nhân cách trẻ, nghệ thuật múa trẻ giới kỳ diệu không ngừng chuyển động đầy niềm vui, gợi cho trẻ khả cảm thụ, lĩnh hội hiểu đẹp, muốn vươn tới đẹp Nội dung tác phẩm, hình tượng múa mang lại cảm xúc nhận thức thẩm mỹ cho trẻ nội dung, tư tưởng tác phẩm Múa hình thức hoạt động kết hợp âm nhạc hấp dẫn trẻ Trong múa trẻ bộc lộ nhu cầu giao tiếp xung quanh Nghệ thuật múa giúp cho trẻ có hình thể, dáng dấp đẹp mà giúp cho trẻ có khả biểu lộ cảm xúc cách hồn nhiên chân thật Trên sở trẻ nghe giai điệu âm nhạc Biết phối hợp động tác phù hợp với âm nhạc Đó điều kiện hướng thẩm mỹ cho trẻ cách toàn diện Nghệ thuật múa gắn với phát triển trí tuệ trẻ Đòi hỏi trẻ phải ghi nhớ có chủ định, có trí tưởng tượng, tư sáng tạo, múa trẻ phải biết nghe nhạc, phối hợp âm nhạc động tác kết hợp từ động tác đơn giản đến động tác phức tạp Múa rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, biết tự kiềm chế hòa với tập thể “Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật đặc thù”, phương thể người, ngôn ngữ biểu động tác, dáng dấp, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt với chuyển động, hoạt động có tính logic phản ánh việc, kiện, tình cảm hay chuyển tải nội dung tư tưởng… Múa phương tiện giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật múa “Điêu khắc sống” Nghệ thuật múa gây ấn tượng sâu sắc tới người thưởng thức, mang màu sắc, có vai trò quan trọng việc hồn thiện chức hoạt động Từ cất tiếng khóc chào đời, trẻ nghe lời ru mẹ, động tác vuốt ve, âu yếm người thân Trẻ cảm nhận tình uthương đùm bọc ánh mắt số vận động thể Lớn lên, trẻ chập chững bước vào trường học trường học mầm non, hát, điệu múa dạy cho trẻ góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm trẻ hướng tới đẹp, hình ảnh nhân cách khả linh hoạt thể Bắt đầu động tác đơn giản, sau với phát triển lứa tuổi, động tác phức tạp tăng dần lên, vận động làm cho trẻ mềm dẻo thể, khéo léo toàn thân, vận động múa giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dẻo dai đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất Qua trẻ nhận biết đẹp lời ca, động tác, trẻ thêm tự tin thoải mái hoạt động Trẻ đến với nghệ thuật múa tự nhiên, khơng gượng ép, nhu cầu thiếu sống trẻ Qua trình tìm hiểu, quan sát, trình dạy múa cho trẻ trường MN tơi thấy rằng: Việc dạy múa cho trẻ nhiều hạn chế, đa số dạy trẻ thực múa đơn giản chương trình gợi ý, thực múa mang ý nghĩa vận động lời ca Lên kế hoạch môn học giáo dục âm nhạc, có múa mà chủ yếu vận động theo nhạc Múa gắn liền với học giáo dục âm nhạc, mà chưa tách rời thành hoạt động độc lập Về trình độ chun mơn giáo viên nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên (GV) dạy theo chương trình nhà trường, khơng có tính sáng tạo linh hoạt nội dung hình thức, cứng nhắc âm nhạc Cơ sở vật chất để phục vụ mơn múa nghèo nàn Đối với lứa tuổi MN, trẻ thích múa có nhu cầu múa trẻ tiếp nhận cách say mê hứng thú Tuy nhiên trẻ có điều kiện tiếp xúc với múa nên khả múa hạn chế Đa số trẻ biết vỗ tay theo nhịp, vận động theo nhạc múa số đơn giản theo cô Múa dạng hoạt động hấp dẫn, thu hút hưởng ứng lớn trẻ Chính xem múa trẻ ngắm nhìn, có niềm thích thú, yêu mến, có nhu cầu muốn học sáng tạo Bên cạnh có trường giáo viên nhận thức rõ vai trò mơn tiến hành tổ chức dạy múa, học múa, song chưa có chương trình biên soạn cụ thể để sử dụng đại trà cho trường nên việc thực khó khăn Để góp phần thực chương trình giáo dục nói chung chương trình múa nói riêng trẻ mẫu giáo đạt kết tốt nhà giáo dục cần có phương pháp tiến hành tổ chức dạy múa cho trẻ mẫu giáo nói chung mẫu giáo lớn nói riêng cách đồng toàn diện Người giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao khả mình, đề xuất ý kiến đóng góp để chương trình ngày tốt Trải qua thời gian tiếp xúc với trẻ độ tuổi mầm non, thấy khả múa hạn chế, không nắm động tác Đồng thời thông qua việc học múa nhận thấy việc dạy cho trẻ nắm động tác sở dạy múa cho trẻ vấn đề cần thiết quan trọng Việc làm cho nghệ thuật múa trẻ tốt mà góp phần vào q trình phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Đây lý mà chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc” 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc dạy múa cho trẻ - tuổi trường mầm non, xây dựng biện pháp dạy múa cho trẻ qua hoạt động âm nhạc nhằm phát triển lực cảm thụ, sáng tạo, tưởng tượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc dạy múa cho trẻ - tuổi qua hoạt động âm nhạc - Chương trình giáo dục âm nhạc, vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi - Nghiên cứu khả tiếp thu nghệ thuật múa vận động múa trẻ mẫu giáo lớn (MGL) - Xây dựng số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi qua hoạt động âm nhạc bước đầu thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu biện pháp khẳng định tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên lựa chọn tổ chức biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc phát triển kỹ múa, nâng cao chất lượng dạy múa trường mầm non Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khả trách nhiệm Chúng tơi trực tiếp quan sát điều tra 20 giáo viên 30 cháu trường MN Bảo Ninh 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy múa cho trẻ - tuổi qua hoạt động âm nhạc trường mầm non Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 2/2016 – 5/2016 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần nâng cao chất lượng số biện pháp dạy múa cho trẻ tuổi thông qua hoạt động âm nhạc xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Nếu đồng ý xin vui lòng khoanh tròn vào ý kiến trả lời cô cho viết tiếp ý kiến cô vào chỗ chấm Câu 1: Theo cô số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc có quan trọng khơng? a: Rất quan trọng b: Quan trọng c: Không quan trọng Câu 2: Cô có thường sử dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc không? a: Thường xuyên b: Thỉnh thoảng c: Khơng Câu 3: Trong q trình sử dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc cô sử dụng hình thức nào? a: Cá nhân b: Theo nhóm3 c: Cả lớp d: Phối hợp hình thức Câu 4: Theo nên sử dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ5 - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc vào thời điểm có hiệu cao nhất? a: Vào đầu hoạt động b: Vào hoạt động c: Vào cuối hoạt động d: Từ đầu đến cuối hoạt động Câu 5: Cô thường giáo dục kỹ múa cho trẻ theo chủ đề nào? a: Trường mầm non b: Bản thân c: Gia đình d: Thế giới thực vật đ: Thế giới động vật e: Giao thông f: Nước tượng tự nhiên g: Quê hương, Thủ đô, Bác Hồ trường Tiểu học h: Nghề nghiệp i: Theo tất nội dung Câu 6: Cô thường sử dụng biện pháp để dạy múa cho trẻ5 - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc? a: Lựa chọn hát phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phù hợp với chương trình giáo dục mầm non b: Tạo tập để giúp trẻ phát triển kỹ múa, xây dựng nội dung dạy, thiết kế kịch múa c: Tổ chức cho trẻ thi đua nhau, nhằm giúp trẻ nâng cao kỹ múa khả biểu cảm động tác múa d: Đưa tiêu chí cách đánh giá hướng vào kỹ múa trẻ Ý kiến khác Câu 7: Trong trình sử dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc, có nhận xét mức độ thể kỹ múa trẻ? a: Có nhu cầu hứng thú với tập b: Hiểu biết kỹ múa c: Có khả thể kỹ múa d: Có ý thức, học hỏi, kỹ múa Câu 8: Cơ có đánh giá hiệu số biện pháp dạy múa cho trẻ5 - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc trường mầm non? a: Tốt c: Khá d: Trung bình Câu 9: Trong trình tổ chức số biện pháp dạy múa cho trẻ, cô thấy trẻ thực nào? a: Trẻ thực tốt b: Trẻ chậm,phải có dẫn cô c: Ý kiến khác Câu 10: Khi sử dụng số biện pháp dạy múa cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc cô gặp thuận lợi khó khăn gì? Ý kiến Câu 11: Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc? Ý kiến Xin chân thành cảm ơn cô giúp đỡ! PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY (V/v Một số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc) Ngày dạy Lớp Chủ điểm Đề tài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MĐ1 MĐ2 MĐ3 % % % Sự tập trung ý, hứng thú trẻ vào múa Múa nhạc Múa động tác Múa có biểu cảm Tổng hợp tỷ lệ % Đồng Hới, ngày….tháng….năm 2015 Người đánh giá ……………… PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Mùa xuân yêu thương Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc “Mùa xuân đến rồi” Nội dung kết hợp: Nghe hát “Cánh én tuổi thơ” Trò chơi âm nhạc: Nghe âm đoán tên nhạc cụ Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục đích yêu cầu + Trẻ biết tên giai điệu hát học + Chăm nghe hát, biết hưởng ứng theo cô + Trẻ hát nhạc giai điệu hát + Rèn kỷ vỗ tay theo phách múa minh hoạ + Rèn tính tự tin biểu diễn cho trẻ II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Trang phục, băng đĩa, cành hoa, dày múa Đồ dùng trẻ: - Trang phục, cành hoa, dày múa III: Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ổn đinh, gây hứng thú - Cho trẻ xem đoạn video mùa xuân - Trẻ hát vận động cô - Trong đoạn video có hình ảnh tượng - Mẹ vắng trưng cho mùa xuân - Trẻ trả lời - Đàm thoại mùa xuân - Trẻ lắng nghe - Cô dẫn dắt trẻ vào - Đố gì, đố Hoạt động 2: Vận động “Mùa xuân đến rồi” Cô đố, đố: Mùa ấm áp mặt trời Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong? Đố mùa gì? Vận động: “Mùa xuân đến rồi” Dạy lần 1: Cô làm mẫu, trẻ tập theo cô - Mùa xuân - Trẻ trả lời Câu 1: “Sáng hôm trời nắng lên rồi” Trẻ làm động tác vuốt tay từ lên Trẻ theo dõi thực xòe sang hai bên Câu 2: “Cầm tay chúng tar a vườn chơi” Từng đôi cầm tay nhảy chân sáo, nhảy chân sáo đổi chỗ cho Câu 3: “Ngắm bướm xinh đùa cánh hoa hồng” Làm động tác vuốt cánh tay, chân bước đổi chỗ cho vừa vừa nhún Câu 4: “Mùa xuân tươi hát ca reo vui mừng” Trẻ làm động tác xoay tròn chỗ lắc cổ tay - Dạy lần 2: Cô trẻ múa theo nhạc - Lần 3: cho trẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua - Lần 4: Cô trẻ biểu diễn lại Cô hỏi lại trẻ: Vừa múa gì? Trẻ trả lời Hoạt động 3: Nghe hát “Cánh én tuổi thơ” - Thời tiết mùa xuân thật mát mẽ, thật đẹp, loại hoa đua khoe sắc mà chim én rủ cô mùa xuân mời đón xem tiết mục múa “ cánh én tuổi thơ ” sáng tác Phạm Tuyên cô thể Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc - Trò chơi: “ Nghe âm đốn tên nhạc cụ” - Để thực trò chơi chia thành đội nào! - Các đội ý, có 5s hội ý để đội chọn cho bạn đội trưởng - Lần lượt đội nghe âm loại nhạc cụ Sẽ có 5s suy nghĩ dành cho đội Sau 5s suy nghĩ đội lắc xắc xô trước đội quyền đốn tên nhạc cụ đội đốn đội nhận phần q - Cô kiểm tra kết - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương - Cô trẻ biểu diễn lại “mùa xuân đến rồi” - Hôm cô thấy thật ngoan hát hay múa đẹp nửa tràng pháo tay dành tặng Cô xin chúc có mùa xuân thật vui vẽ, chúc chăm ngoan học giỏi, lời cô giáo bố mẹ để xứng đáng ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Tết trung thu Nội dng trọng tâm: Biễu diễn tổng hợp Bao gồm: Bài biễu diễn trọng tâm “Múa vui” Bài tập kết hợp: “Rước đèn tháng tám” “Ông trăng ơi” “Thằng cuội” “Trăng sáng” Nội dung kết hợp: Nghe hát “Chiếc đèn ơng sao” Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đốn tên hát Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục đích yêu cầu + Trẻ biết tên giai điệu hát học + Trẻ hát nhạc giai điệu hát + Rèn kỷ vỗ tay theo phách múa minh hoạ + Rèn tính tự tin biểu diễn cho trẻ II Chuẩn bị: - Trang phục cho cô trẻ, đèn ông sao, đàn ocgan, băng đĩa III: Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cơ đóng vai chị Hằng: + Các em biết ngày tết trung thu thường đến - trẻ trả lời vào ngày khơng? + Các em biết ngày tết trung thu Ngày tết trung thu có nhiều đèn ơng sao, có múa sư tử…ngày tết trung thu vui khơng em em phải chăm ngoan học giỏi để bố mẹ giáovui lòng Hoạt động 2: Chương trình văn nghệ - Các em thật ngoan Trẻ trả lời - Chị Hằng thấy em đoàn kết Trẻ hát múa múa hát hay em nắm tay múa hát thật vui hát: Múa vui sáng tác Lưu Hữu Trẻ trả lời Phước chị Hằng Trẻ thực - Vào ngày rằm ánh trăng nào? ngày rằm ánh trăng sáng vui có ơng trăng xuống chơi Và điều - trẻ lắng nghe Trương Pháp miêu tả qua hát Trẻ hát múa lần “ơng trăng ơi” em theo dõi nhóm bướm vàng thể - Bài hát với nhịp điệu vui tươi, nhộn nhịp vào ngày rằm tháng tám nhạc sỹ Đức quỳnh miêu tả qua hát “Rước đèn tháng tám”các e Trẻ trả lời theo dõi nhóm họa mi biểu diễn - Vào ngày rằm em thấy cuội ngồi gốc đa cung trăng, hình ảnh cuội nhạc sỹ Lê Thương sáng tác qua hát “Thằng cuội” em ý đón xem nhóm bướm vàng biểu diễn - Vào ngày rằm tháng tám ánh trăng sáng Trẻ lắng nghe phải khơng nào, điều Trần Đăng Khoa miêu tả qua thơ “Trăng sáng” em lắng nghe bạn Mai Lâm thể + Chị Hằng đố em ngày tết trung thu em thường có nửa? ( đèn ông sao) - Đúng đèn ông sao, cánh tươi Trẻ múa hát màu nhộn nhịp điều tác giả Phạm Tuyên viết thành lời qua hát: “Chiếc đèn ông sao" hôm chị Hằng hát tặng em, Trẻ múa sư tử em thưởng thức Trẻ thực Hoạt động 3: Nghe hát: Chiếc đèn ông - Cô hát lần 1: giảng giải nội dung hát: Tác giả Phạm Tuyên Đã miêu tả vẽ đẹp ngày rằm tháng tám qua đèn Trẻ lắng nghe ông mà em thiếu nhi vui chơi vào nhịp trung thu nhộn nhịp, lần nửa mời em thưởng thức lại giai điệu hát - Cô cho trẻ nghe băng (múa minh hoạ) - Chị Hằng thấy em vui chơi ánh Trẻ thể trăng vui tươi nhộn nhịp lần nửa em nắm tay múa hát thật vui “múa vui” sáng tác Lưu Hữu Phước - Các em đêm trung thu không múa hát vui mà có múa lân nhộn nhịp nửa hôm chị Hằng mời em đón xem đội sư tử nhí biểu diễn múa lân hấp dẫn Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán tên hát” - Chị Hằng thấy em múa hát hay chị Hằng thử thách xem lớp lớn C thật giỏi không - Chị đánh giai điệu bạn đốn giai điệu có hát chị Hằng tặng q đồng ý khơng nào? - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương - Cho trẻ biểu diễn lại múa vui - Hôm chị Hằng thấy em thật ngoan hát hay nửa chị Hằng xin chúc em có ngày tết trung thu thật vui vẽ, chúc em chăm ngoan học giỏi, lời cô giáo bố mẹ để xứng đáng ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Hè đến bạn Nội dung trọng tâm: Vận động “Mùa hè đến” Nội dung kết hợp: Nghe hát “Bé học” Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Ngày dạy: 08/4/2016 I Mục đích yêu cầu + Trẻ biết tên giai điệu hát học + Dạy trẻ thuộc nội dung hát vận động theo nhịp hát + Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp hát + Giáo dục trẻ trời nắng phải đội mủ II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Trang phục, băng đĩa Đồ dùng trẻ: - Trang phục III: Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú + Cho trẻ đọc thơ “Nắng” - Trẻ đọc thơ - Các vừa đọc thơ gì? - Nội dung thơ nhắc đến gì? - Các thấy nắng chưa? - Khi phải làm gì? * Giới thiệu bài: - Hơm trước cho làm quen hát nói mùa hè? - Cho trẻ nghe giại điệu đoán tên hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Dạy vận động theo nhạc - trẻ thực “Mùa hè đến” - Cho lớp hát lại hát lần ổn định chỗ ngồi - Cơ vừa hát vừa làm mẫu động tác minh hoạ cho trẻ xem - Lần cô vừa hát vừa giải thích động tác Câu 1: “ Mùa đến: hai tay cháu đưa lên cao lên đưa hai bên Câu 2: Chim hót vui…: miệng làm động tác nghiêng qua nghiêng lại Câu 3:Bướm vờn… nắng: Hai tay đưa lên cao nghiêng qua nghiêng lại Trẻ thực Câu 4: Mùa hè … Hè vui: Cháu vỗ tay qua phải qua trái nghiêng người theo Câu 5: Mưa to… thôi: Hai tay đưa lên làm - trẻ lắng nghe vòng che nghiêng người - Mời lớp vận động lần - Mời tổ thi đua - Mời tốp nam nữ - Từng nhóm - Mời cá nhân (Cơ ý sửa sai động tác cho cháu) - Cho lớp hát làm lại lần Hoạt động 3: Nghe hát “Bé học” - Cô hát lần cho trẻ nghe Giải thích qua nội dung hát - Cô hát lần kết hợp múa minh họa - Nghe qua băng cô trẻ múa minh họa - Lần cô thể hát qua đàn ocgan Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đốn tên hát” - Cơ chia trẻ làm hai đội, cho trẻ nghe giai điệu hát Sau nghe xong giai điệu đội giành quyền trả lời trước đội trả lời Đội nhiều câu trả lời đội thắng - Cô cho trẻ chơi -3 lần Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5: Kết thúc: Cho trẻ vận động lại “Mùa hè đến” Nhận xét tiết học 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM 11 12 Kết qủa biểu số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc lớp ĐC TT Tiêu chí (3MĐ) Họ tên Tiêu chí (3MĐ) Văn Thùy Nhung Nguyễn Thị Thanh Hiền Trương Hoàng Thùy Linh Bùi Ngọc Gia Phúc Võ Quang Trung Hoàng Viết Tài Phan Lê Khánh Băng Hà Thị Kim Xuyến Nguyễn Ngọc Thùy Trang 10 Hồ Hà My 11 Trần Bảo Thi 12 Nguyễn Gia Huỳnh 13 Võ Hoàng Khánh Huyền 14 Nguyễn Thị Bảo Trang 15 Phạm Hoàng Quốc Anh 16 Phạm Bảo Long + 17 Nguyễn Mai Nhi + 18 Lại Ngọc Gia Hân 19 Trương Mạnh Quân 20 Bùi Thị Cẩm Nhung 21 Nguyễn Duy Khánh 22 Lại Văn Song 23 Lại Văn Toàn 24 Nguyễn Thị Thanh Huyền 25 Phạm Ngọc Nguyên 26 Nguyễn Văn Thành Thịnh 27 Hoàng Mạnh Quân 28 Nguyễn Văn Gia Khánh 29 Nguyễn Hoàng Yến 30 Hoàng Bảo Ngọc + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tỷ lệ (%) 10 30 + + + + + + + + + + + + + + + 13 + + + + + + 13 + + + + + + + + Tổng SL + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + Tiêu chí (3MĐ) 15 + 10 11 43.3 26.7 30 43.3 23.3 26.7 50 30 33.3 36.7 13 Kết qủa biểu số biện pháp dạy múa cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động âm nhạc lớp TN TT Tiêu chí (3MĐ) Họ tên Nguyễn Thị Thu Hà Hoàng Thị Lệ Quyên + Nguyễn Anh Hùng + Đào Minh Tiệp Lại Thị Huyền Trang Đào Võ Thiên Tuấn Võ Thị Thu Hà + Đào Thiện Nhân + Trương Như Tuyền 10 Hoàng Anh Gia Bảo 11 Nguyễn Thị Diệu Linh 12 Nguyễn Tuấn Hưng + 13 Hồng Huy Hoàng + 14 Hoàng Thị Thủy Tiên 15 Nguyễn Hoàng Khánh Phương + 16 Hoàng Quang Tuyến + 17 Trần Bảo Ngọc 18 Phạm Nguyễn Bảo Châu 19 Đoàn Thị Bảo Ninh 20 Nguyễn Trần Bảo Yến 21 Lại Thị Hà Vy 22 Tiêu chí (3MĐ) + + Tiêu chí (3MĐ) + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Võ Quế Tâm + + 23 Nguyễn N Linh Hương + 24 Trương Như Ý 25 Võ Phan Khánh Huyền + 26 Nguyễn Thị Thanh Nhàn + 27 Nguyễn Mạnh Cường 28 Nguyễn Hữu Hoàng 29 Nguyễn Hữu Thành 30 Hà Ngọc Chiến + + + + + Tổng SL 10 Tỷ lệ (%) 33.3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 16 18 16 13 15 53.3 13.4 30 60 10 30 53.3 16.7 43.3 50 6.7 14 DANH SÁCH CÁC CHÁU THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỬ NGHIỆM TT Họ tên Ngày sinh TT Nguyễn Thị Thu Hà 11/5/2010 Văn Thùy Nhung 04/02/2010 Hoàng Thị Lệ Quyên 12/8/2010 Nguyễn Thị T Thanh Hiền 18/11/2010 Nguyễn Anh Hùng 26/7/2010 Trương Hoàng Thùy Linh 16/02/2010 Đào Minh Tiệp 30/3/2010 Bùi Ngọc Gia Phúc 21/02/2010 Lại Thị Huyền Trang 21/12/2010 Võ Quang Trung 22/12/2010 Đào Võ Thiên Tuấn 17/10/2010 Hoàng Viết Tài 08/07/2010 Võ Thị Thu Hà 27/8/2010 Phan Lê Khánh Băng 19/06/2010 Đào Thiện Nhân 02/4/2010 Hà Thị Kim Xuyến 09/02/2010 Trương Như Tuyền 29/12/2010 Nguyễn Ngọc Thùy Trang 16/05/2010 10 Hoàng Anh Gia Bảo 24/8/2010 10 Hồ Hà My 16/10/2010 11 Nguyễn Thị Diệu Linh 12/5/2010 11 Trần Bảo Thi 14/04/2010 12 Nguyễn Tuấn Hưng 07/4/2010 12 Nguyễn Gia Huỳnh 21/05/2010 13 Hồng Huy Hoàng 27/2/2010 13 Võ Hoàng Khánh Huyền 13/10/2010 14 Hoàng Thị Thủy Tiên 22/9/2010 14 Nguyễn Thị Bảo Trang 20/10/2010 15 Nguyễn H Khánh Phương 01/8/2010 15 Phạm Hoàng Quốc Anh 10/06/2010 16 Hoàng Quang Tuyến 20/9/2010 16 Phạm Bảo Long 15/08/2010 17 Trần Bảo Ngọc 29/4/2010 17 Nguyễn Mai Nhi 30/08/2010 18 Phạm Nguyễn Bảo Châu 20/3/2010 18 Lại Ngọc Gia Hân 15/11/2010 19 Đoàn Thị Bảo Ninh 18/6/2010 19 Trương Mạnh Quân 08/05/2010 20 Nguyễn Trần Bảo Yến 12/6/2010 20 Bùi Thị Cẩm Nhung 04/10/2010 21 Lại Thị Hà Vy 23/8/2010 21 Nguyễn Duy Khánh 19/02/2010 22 Võ Quế Tâm 19/1/2010 22 Lại Văn Song 16/09/2010 23 Nguyễn Ngọc Linh Hương 26/1/2010 23 Lại Văn Toàn 28/12/2010 24 Trương Như Ý 01/4/2010 24 Nguyễn Thị Thanh Huyền 14/12/2010 25 Võ Phan Khánh Huyền 02/9/2010 25 Phạm Ngọc Nguyên 25/11/2010 26 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 02/1/2010 26 Nguyễn Văn Thành Thịnh 11/02/2010 27 Nguyễn Mạnh Cường 10/7/2010 27 Hoàng Mạnh Quân 14/11/2010 28 Nguyễn Hữu Hoàng 19/8/2010 28 Nguyễn Văn Gia Khánh 04/09/2010 29 Nguyễn Hữu Thành 14/2/2010 29 Nguyễn Hoàng Yến 23/05/2010 30 Hà Ngọc Chiến 27/12/2010 30 Hoàng Bảo Ngọc 22/03/2010 15 Họ tên Ngày sinh ... thẩm định để luận văn ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05/ 2016 Tác giả Cao Thảo Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động... trái 2, tay phải cao ngang vai ) - Thế 6: Tay phải để 2, tay trái gần song song với tay phải thấp hơn, bàn tay trái cao ngang khuỷu tay phải Người đầu hướng 2, nhìn lên tay cao (Đổi bên tay trái... tay hướng sang hai bên 21 - Thế 2: Hai tay giơ cao mắt tay trái hướng 8, tay phải hướng 2, khuỷu tay gấp hình chữ V, bàn tay - Thế 3: Hai tay giơ cao đầu, cách khoảng hai ngón tay, mắt ngước lên

Ngày đăng: 16/12/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan