DSpace at VNU: Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, Tập 1) theo hướng tiếp cận năng lực người học

6 193 1
DSpace at VNU: Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, Tập 1) theo hướng tiếp cận năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG THƠM THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN NGỮ VĂN 10, TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Mục lục Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục sơ đồ, biểu đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận lực tiếp cận lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Error! Bookmark not defined 2.1 Phân tích chương trình SGK Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục tiêu xây dựng chương trình Ngữ văn 10 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Vị trí cấu trúc nội dung phần VHDG Error! Bookmark not defined 2.2 Tính khả thi việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 2.3 Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận lựcError! Bookmark not defined 2.3.1 Những yêu cầu việc xây dựng hệ thống lực theo chuẩn đầu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Quy trình dạy học tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết kế dạy học số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 2.4.1 Dạy học Dự án Hội thi sáng tác kịch Truyện Tấm CámError! Bookmark not defined 2.4.2 Tự học hợp tác theo nhóm Ca dao Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết đánh giá giáo viên học sinh Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm lớp TN ĐCError! Bookmark not defined 3.4 Xử lí kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề đổi toàn diện giáo dục trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Các cách mạng khoa học lĩnh vực: tin học, truyền thông, công nghệ… không làm thay đổi mặt đời sống kinh tế xã hội mà có tác động mạnh mẽ đến phương pháp giảng dạy đánh giá trình dạy học Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi người phải có nhiều lực mới: lực tư độc lập, lực tự học tự cập nhật thường xuyên kiến thức mới, lực thích ứng với thay đổi… Đây lực giúp người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển khu vực giới Xu hướng dạy học nước phát triển khu vực giới ngày có tiêu chuẩn hố cao Ở yếu tố trình đào tạo có chuẩn mực tiêu chí để kiểm sốt, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo Ngay phương pháp giảng dạy đánh giá xác định theo chuẩn mực tiêu chí chuẩn đầu định… Trong đó, phương pháp giảng dạy đánh giá trường học Việt Nam với quan niệm dạy học truyền thông, người dạy làm chủ kiến thức, truyền thụ theo hướng chiều đến cho người học, nặng mặt kiến thức mà yếu kĩ Và người học lúc tiếp nhận tri thức cách thụ động, có sẵn, khơng phát huy tư sức sáng tạo Đứng trước thực tế đó, nghị 29 Trung ương ban hành có khẳng định: “Phải chuyển mạnh q trình giáo dục từ “nặng” truyền thụ kiến thức sang “trọng” hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học Hướng dẫn 791 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ cần thiết yêu cầu việc bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/ khoa sư phạm, giáo viên phổ thông Trên sở đó, trường cấu trúc, xếp mơn học chương trình hành theo hướng phát huy lực học sinh Phát triển lực người học hướng đắn nay, đáp ứng xu toàn cầu Hiện nay, với quan niệm dạy học đại, dạy học lấy người học làm trung tâm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Nghị 29 nhấn mạnh đến việc tập trung phát triển toàn diện lực người học Năng lực hiểu vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú…) nhằm thực cơng việc có hiệu Dạy học theo hướng cần có thay đổi đồng yếu tố trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến việc đánh giá kết học tập Với mong muốn thiết kế dạy học nội dung phần văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực để phát huy lực, kĩ đồng thời tạo hứng thú, động lực cho người học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, tập1) theo hướng tiếp cận lực người học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, xu hướng phát triển chung nước giới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có bước phát triển với bùng nổ quy mô đồng thời đối mặt với thách thức lớn chất lượng hiệu Trong bối cảnh đó, vấn đề đổi toàn diện giáo dục nói chung có xu hướng phát triển mơ hình đào tạo theo định hướng lực, trọng hình thành lực cho người học nhà quản lý giáo dục, học giả nước đặc biệt quan tâm Năng lực người học dạy học tiếp cận lực nghiên cứu từ lâu giới đặc biệt trọng bước sang kỉ XXI Năng lực ... kết học tập Với mong muốn thiết kế dạy học nội dung phần văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực để phát huy lực, kĩ đồng thời tạo hứng thú, động lực cho người học, lựa chọn đề tài: Thiết kế. .. Quy trình dạy học tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết kế dạy học số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực Error! Bookmark not defined 2.4.1 Dạy học Dự án... chọn đề tài: Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, tập1 ) theo hướng tiếp cận lực người học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, xu hướng phát triển chung

Ngày đăng: 15/12/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan