Xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn trong mương vườn, mương mía và mương khóm huyện long mỹ

54 439 0
Xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn trong mương vườn, mương mía và mương khóm huyện long mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DỰ ÁN CẤP TỈNH XÂY DỰNG HÌNH NI SẶC RẰN TRONG MƯƠNG VƯỜN, MƯƠNG MÍA MƯƠNG KHĨM HUYỆN LONG MỸ Cơ quan chủ trì: Phòng Kinh Tế huyện Long Mỹ Chủ nhiệm đề tài: Cử nhân Lê Quang An HẬU GIANG – 2013 I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Xây dựng hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía mương khóm huyện Long Mỹ Lĩnh vực: nơng, lâm, ngư nghiệp Chủ nhiệm dự án: Cử nhân Lê Quang An Cơ quan chủ trì: Phòng Kinh tế huyện Long Mỹ Danh sách cán tham gia thực STT Họ tên Học vị Cơ quan công tác Lê Quang An Cử nhân Trung Tâm Dạy nghề huyện Long Mỹ Nguyễn Minh Đức Kỹ sư Chi cục QLCL nông, lâm, thủy sản Nguyễn Hiền Cơng Kỹ sư Phòng kinh tế huyện Long Mỹ Lê Hữu Lem Kỹ sư Trung Tâm Dạy nghề huyện Long Mỹ Thời gian thực phê duyệt: Từ tháng 02/2005 đến 08/2006 Kinh phí thực hiện: 161.273.000 đồng Trong đó: - Kinh phí SNKH: 79.373.000 đồng - Kinh phí từ hộ dân: 81.900.000 đồng II Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học: Dự án khẳng định hiệu lợi nhuận cho người sản xuất sở đa dạng hóa hình sản xuất kết hợp trồng trọt chăn nuôi thủy sản diện tích đất sản xuất Ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng: Dự án góp phần trang bị kiến thức cho nhiều hộ dân địa phương áp dụng phát triển sản xuất qua đợt tấp huấn kỹ thuật hội thảo đầu bờ Việc tổ chức hình cho hộ dân địa phương mang lại hiệu giúp cho nhiều hộ dân có điều kiện tiếp xúc trực tiếp làm tăng tính hiệu áp dụng vào sản xuất i Long mỹ, ngày Xác nhận tổ chức chủ trì tháng năm 2013 Chủ nhiệm dự án (ký tên đóng dấu) ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐHCT: Đại học Cần Thơ Ctv: Cộng tác viên QLCL: quản lý chất lượng Do: Hàm lượng Oxy hòa tan TLS: Tỷ lệ sống DWG: Tăng trưởng ngày W : Trọng lượng bình quân (g) Wi: Trọng lượng mẫu thứ i, n: số mẫu cân T1- T2: Khoảng thời gian hai lần thu mẫu W1: Trọng lượng trung bình thời điểm T1 W2: Trọng lượng trung bình thời điểm T2 L: Tăng trưởng chiều dài L1: Chiều dài thời điểm T1 L2: Chiều dài thời điểm T2 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Hình dạng bên ngồi sặc rằn Hình 2.1 Mương liếp mía trước thả 19 Hình 2.2 Mương ni sặc rằn 19 Hình 2.3 Cho ăn thức ăn viên Hình 2.4 Thu mẫu sặc rằn 20 20 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Triển khai thả giống cho nông hộ 15 Bảng 2: Biến động nhiệt độ qua đợt thu mẫu 24 Bảng 3: Biến động độ pH qua đợt thu mẫu 25 Bảng 4: Biến động DO 26 Bảng 5: Hàm lượng amonia 27 Bảng 6: Trọng lượng qua đợt thu mẫu 28 iii Bảng 7: Tăng trọng theo ngày 29 Bảng 8: Chiều dài qua tháng nuôi 30 Bảng 9: Tăng trưởng chiều dài theo ngày 31 Bảng 10: Tỷ lệ sống suất 32 Bảng 11: Lợi nhuận từ hình nuôi 34 PHỤ LỤC Bảng B.1 Biến động nhiệt độ 41 Bảng B.2 Biến động pH 42 Bảng B.3 Biến động DO 43 Bảng B.4 Hàm lượng tổng Amonia 44 Bảng B.5 Trọng lượng 45 Bảng B Chiều dài qua tháng ni 46 iv TĨM TẮT Nhằm làm sở khoa học xây dựng quy trình nuôi sặc rằn tận dụng mương liếp điều kiện có sẵn nơng hộ, dự án “ Xây dựng hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía mương khóm huyện Long Mỹ” thực hình mương vườn, mương mía mương khóm với mật độ 20 con/m2 xã Vĩnh Viễn huyện Long Mỹ Qua kết thực nghiệm cho thấy tiêu môi trường pH, nhiệt độ, DO, N-NH4+ ngưỡng thích hợp cho sặc rằn phát triển Thực tế qua hình ni ấp 1,3,4,5,6 xã Vĩnh Viễn với mật độ thả 20con/m2 cho suất dao động từ 5.242 - 7.600 kg/ha Lợi nhuận mang lại chín hình dao động từ 2.036.000 - 6.724.000 đồng Tất hình cho ăn với cơng thức hàm lượng thức ăn tùy theo giai đoạn: + Cám mịn + Ốc + Thức ăn viên + Cây Trichanthera Trong hình ni kết hợp hầm ủ Biogas với tốc độ tăng trưởng chi phí đầu tư tương đương so với cách ni khơng có hầm ủ Biogas sặc rằn loài cho sinh sản khâu ương giống đơn giản, thuận lợi cho việc phát triển ni với hình thức nuôi rộng với mật độ cao hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm cần tiếp tục với quy rộng hơn, để nâng cao hiệu thu nhập áp dụng đại trà cho vùng sản xuất nông nghiệp nuôi thủy sản địa phương Công tác khuyến ngư tỉnh có phát triển nghề ni sặc rằn cần quan tâm hỗ trợ cho nông ngư dân nhiều v MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm sinh học sặc rằn: 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái: 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình ni sặc rằn giới nước ta 1.3 Một số đặc điểm môi trường nuôi sặc rằn .8 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Độ pH 1.3.3 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 1.3.4 Tổng đạm ammonia Chương Nội dung phương pháp thực dự án .10 2.1 Nội dung 10 2.1.1 Thời gian địa điểm thực dự án 10 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .10 2.1.3 Phần điều tra 11 2.1.4 Tiêu chuẩn xây dựng hình .12 2.2 Phương pháp thực dự án 13 2.2.1 Bố trí hình ni .14 2.2.2 Chăm sóc quản lý .16 2.2.3 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu .17 2.2.3.1 Dụng cụ thu mẫu nước 17 2.2.3.2 Phương pháp thu phân tích mẫu nước 17 2.2.3.3 Phương pháp thu phân tích mẫu .17 2.3 Một số hình ảnh ni dự án 19 2.4 Hội thảo đầu bờ 21 2.5 Những thuận lợi khó khăn 21 vi 2.6 Những mặt mạnh, yếu dự án 22 Chương Kết thảo luận .24 3.1 Kết khảo sát yếu tố môi trường 24 3.1.1 Nhiệt độ 24 3.1.2 Độ pH 25 3.1.3 Oxy hòa tan (DO) 26 3.1.4 Tổng đạm NH3, NH4 .27 3.2 Khảo sát tăng trưởng nuôi 28 3.2.1 Tăng trưởng trọng lượng 28 3.2.2 Tăng trưởng chiều dài 30 3.3 Thu hoạch 32 3.4 Hiệu lợi nhuận từ hình ni 34 Kết luận đề xuất 35 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục 38 vii MỞ ĐẦU Trong nơng dân người ta hay nói “muốn giàu ni cá”, vậy! Trong năm gần phong trào nuôi thủy sản phát triển mạnh, da trơn, trê lai, thát lát… có người giàu lên nhanh có người bị phá sản chi phí xây dựng ao mương cao, giá thức ăn tăng cao, giá không ổn định… dự án “xây dưng hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm huện Long Mỹ” tận dụng mặt nước ao mương mà từ trước đến người dân chưa khai thác tốt, nhằm tăng thu nhập cho nông dân đơn vị diện tích Hiện vùng nơng thôn huyện Long Mỹ, việc chuyển đổi cấu kinh tế trồng vật nuôi lớn như: Trồng ăn trái kết hợp với hoa màu, trồng lúa kết hợp với nuôi Đều hình liên kết sản xuất mang tính chất bền vững tăng thêm phần thu nhập diện tích đất sản xuất cho nơng hộ Tại ấp 1,3,4,5 6, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ nơi có diện tích đất trồng mía, khóm từ lâu số nông hộ chuyển sang trồng ăn trái cam, bưởi… Việc “xây dựng hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm huện Long Mỹ” bước đầu hồn thiện quy trình ni Sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm Qua đó, dự án “Xây dựng hình ni sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm” huyện Long Mỹ mang tính cấp thiết lớn Nhằm phát triển mở rộng việc kết hợp sản xuất để phát triển kinh tế cho nơng hộ vùng nơng thơn sâu có thu nhập thấp Tăng thu nhập cho người nông dân đơn vị diện tích Tận dụng ao mương mà từ trước đến chưa khai thác tốt, đa dạng hóa trồng vật ni đơn vị diện tích canh tác Mục tiêu dự án: - Từng bước hoàn thiện ổn định quy trình ni sặc rằn mương vườn, mương liếp mía mương liếp khóm - Xây dựng hình ni chuyển giao kỹ thuật ni sặc rằn mương vườn, mương mía mương khóm - Tăng lợi nhuận cho nơng hộ – triệu đồng/1.000m từ việc tận dụng đất mương thực hình ni sặc rằn mương vườn, mương liếp mía, mương liếp khóm - Thúc đẩy phong trào ni sặc rằn sau dự án triển khai có kết quả, nhân dân thực làm theo cách tận dụng diện tích mương cơng lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập diện tích đất nơng nghiệp - Thu hút quan tâm, tham gia đầu tư tổ chức, thành phần kinh tế, nhà doanh nghiệp… lĩnh vực sản xuất: Giống – thức ăn – vật tư – dịch vụ thuốc thú y thủy sản 3.3 Thu hoạch Bảng 10: Năng suất tỷ lệ sống TT Hộ dân Trọng lượng bình quân (g/con) Tỷ lệ sống (%) Sản lượng thu hoạch (kg) Năng suất Thành tiền Ghi Biogas (kg/ha) Đồng Quang Năm 112 28 627 6.270 20.064.000 Huỳnh Văn Tỷ 116 31,5 605 6.302 19.360.000 Phạm Thị Sáu 106 34 558 6.805 17.856.000 Nguyễn Thanh Liêm 107 36 634 7.205 20.288.000 Bùi Văn Một 102 33,5 653 7.098 20.896.000 Lê Tuấn Kiệt 104 29 476 5.804 15.232.000 Biogas Đặng Văn Nhọn 105 38 722 7.600 23.104.000 Biogas Nguyễn Hoàng Thi 94 35 651 7.000 20.832.000 Hồ Văn Mun 95 26,2 498 5.242 15.936.000 Tổng cộng 5.424 173.568.000 * Ghi chú: với giá sặc rằn tươi sống năm 2006 32.000 đ/kg Kết dự án: + Môi trường tốt cho việc ni sặc rằn + khơng có tượng chết mà không rõ lý + Ở vùng nuôi nằm ngưỡng cho phép nên việc nuôi thả thuận lợi, cán kỹ thuật bám sát sở hướng dẫn bà nên tạo mối quan hệ với nông dân - Tuy nuôi sặc rằn lần đầu bà nắm bắt kỹ thuật, trình tập huấn bà có tiếp thu nắm bắt kịp thời, đồng thời 32 trao đổi kinh nghiệm lẫn nên giúp bà nắm đầy đủ chăm sóc quản lý, cải tạo ao mương phòng ngừa bệnh - Tất hộ ni có làm ni dưỡng ao để thích nghi ao mương thả ao, xử lý ao mương kỹ thuật hướng dẫn, có bờ bao quanh ao khơng bị lũ Qua kết thu sau 12 tháng nuôi cho thấy đạt trọng lượng cao 116g/ thấp 94 g/con cho thấy tốc độ tăng trưởng qua hình khơng có khác biệt lớn Năng suất bình qn đạt 6.592kg/ha Trong hình ni suất thấp 5.242kg/ha đạt cao 7.600kg/ha Nhìn chung qua chín hình ni dự án có tỷ lệ sống chưa cao, tỷ lệ sống trung bình 33,47%, thấp 26,2% cao 38% Qua kết thực tế cho thấy tỷ lệ sống thấp nguyên nhân giống thả kích cở nhỏ khâu chăm sóc chưa tốt nên lợi nhuận thu cho hình chưa cao Trong hình ni có kết hợp cho thấy tốc độ tăng trưởng tốt Nhìn chung lợi ích việc ni có kết hợp biogas khơng có biogas chưa có khác biệt nhiều 33 3.4 Hiệu lợi nhuận từ hình ni Bảng 11: Lợi nhuận từ hình ni (đơn vị tính 1000) Hạng mục Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Cải tạo ao 500 500 500 500 500 400 500 500 500 Cối xay 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 giống 4.000 3.840 3.280 3.520 3.680 3.280 3.800 3.600 3.800 Thức ăn 5.800 5.200 4.900 6.000 6.300 4.200 6.800 5.900 4.500 Hóa chất 900 850 900 800 750 820 780 800 750 Chi phí khác 1.200 800 800 100 1.200 900 1000 900 850 Tổng cộng 15.90 14.69 13.880 14.42 15.930 13.100 16.380 15.20 13.900 Thu nhập 20.06 19.360 17.856 20.28 20.89 15.232 23.104 20.832 15.936 Lợi nhuận 4.164 4.670 5.868 4.966 2.132 3.976 6.724 5.632 Qua kết thu cho thấy lợi nhuận qua hình chưa cao, cao đạt 6.724.000 thấp 2.036.000 Nguyên nhân khâu chăm sóc chưa tốt thả giống có kích cỡ tương đối nhỏ Tuy nhiên lần đầu nuôi sặc rằn nên kết thu đáng khích lệ hộ dân điều kiện nơng nhàn tận dụng ao mương sẵn có để có thêm thu nhập 34 2.036 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận - Đối với nông dân việc tiếp thu khoa học kỹ thuật phải cần có thời gian, nơng dân thường chọn kỹ thuật chuyển giao đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, chuyển giao giống bà dễ chấp nhận cách chăm sóc, chăm sóc theo hướng dẫn - Vùng dự án chưa giàu lên, chưa khai thác hết ao mương sẵn có, tiền đề quan trọng cho bước cho việc khai thác hết ao mương nuôi trồng thủy sản - Dự án triển khai khả quan, theo đánh giá chung khơng đạt u cầu ban đầu đề ra, giống khan hiếm, kích cỡ bé nên hao hụt cao, mặc khác việc thả ni mương vườn, mương mía mương khóm cơng tác bảo quản chống thất thiên địch khó khăn - Qua kết trạng hình ni sặc rằn kết nuôi dự án cho phép rút kết luận sau: - Tận dụng diện tích đất sản xuất nông nghiệp kết hợp với nuôi sặc rằn đạt hiệu cao - Trong thực nghiệm yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, DO, N-NH 4+ nằm giới hạn cho phép tăng trưởng phát triển Kết cho thấy vùng thích hợp cho việc ương nuôi sặc rằn với quy lớn (thâm canh) - Thực nghiệm cho thấy việc nuôi sặc rằn kết hợp mương vườn, mương mía mương khóm mang lại hiệu cao Qua hình ni suất trung bình đạt 6.592kg/ha , thấp 5.242kg/ha cao 7.600kg/ha Đề xuất - Đây loại dễ nuôi làm tốt khâu kỹ thuật cải tạo ao mương, ni dưỡng tốt, hao hụt hiệu cao - Trong giai đoạn ni dưỡng vèo, giai đoạn việc chăm sóc quan trọng, ăn tốt, tỷ lệ hao hụt thấp hiệu cao, tập cho ăn dần tiến tới cho ăn hoàn toàn thức ăn phối chế phát triển tốt 35 - Cần tiếp tục nghiên cứu nhiều mật độ cao nhằm chọn mật độ ni thích hợp để nâng cao hiệu kinh tế áp dụng đại trà cho vùng nuôi địa phương - Cần có ao đối chứng với ao có sử dụng biogas nơng hộ để có số liệu đối chiếu so sánh có kết luận rõ ràng ảnh hưởng việc sử dụng túi biogas ao nuôi - Khi dự án triển khai có tham gia với người dân phải thường xun kiểm tra có hiệu - Nên có biện pháp hạn chế hao hụt địch hại: chim cò, rắn, ếch, rái ăn - Đầu tư thả giống phải có kích cở lớn để giảm tỉ lệ hao hụt - Chủ động ý phòng trị bệnh để giảm tỉ lệ hao hụt Không nên ni diện tích q rộng (khoảng trở lại), khó kiểm sốt dịch bệnh - Đây hình ni mang lại thêm phần thu nhập cho nơng hộ diện tích đất nên cơng tác khuyến nông khuyến ngư cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật đồng thời hỗ trợ nhiều nhằm mở rộng sản xuất với quy lớn phát triển đại trà - Các nghành chức cần tuyên chuyền, khuyến khích sở sản xuất giống ý thức việc nhân giống chất lượng gây hậu cho nhiều hộ chăn nuôi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn Lê Sơn Trang, 2004 Nuôi tra thương phẩm vùng ĐBSCL Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ, 1994 kỹ thuật nuôi nước – Sở khoa học – công nghệ môi trường An Giang Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ,2003 Kỹ thuật nuôi nước Dương Nhựt Long, 2002 Bài giảng kỹ thuật nuôi nước Khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2003 Kỹ thuật nuôi sặc rằn Khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ Lam Mỹ Lan, 2004 Thực nghiệm nuôi ghép với mật độ khác hình ni kết hợp – heo Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ – chuyên ngành thủy sản Lê Bảo Ngọc, 2004 Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi tra thâm canh huyện Thốt Nốt TP Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Lê Văn Khoa, 2001 Khoa học môi trường Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Kiểm, 1999 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo số loài nuôi ĐBSCL Khoa thủy sản – Trường Đại Học Cần thơ 10 Trương Thủ Khoa Nguyễn Minh Trung, 1980 Một số đặc điểm sinh học sặc rằn Báo cáo khoa học Lưu trữ khoa nông nghiệp Đại Học Cần Thơ 11 Trương Thủ Khoa Trần Thu Hương, 1993 Định loại nước vùng ĐBSCL Khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Tường Anh, 1994 Hiệu hợp lực (Synnergism) HCG với số yếu tố Hormon phi hormon kích thích chin rụng trứng mè trắng bóng dừa 13 Lê Như Xuân, 1993 Nghiên cứu vài đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt sặc rằn 37 Phụ lục BIỂU PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN I HÌNH NI:………………………………………………………… II TÌNH HÌNH KỸ THUẬT HỘ NI Họ tên chủ hộ:………………… tuổi:…… ; Nam, nữ:………… Địa chỉ: Ấp:……… , xã:…………, huyện:……………………… Tổng số nhân khẩu/hộ:……………………………………………… Số lao động nuôi thủy sản:………………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………… Thu nhập chính: Trồng trọt:… Thủy sản:…,chăn ni:……Khác:… III THƠNG TIN THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA HỘ Điều kiện nuôi Địa điểm nuôi: gần thổ cư:……… Khu vực khác/xa thổ cư:………… Nguồn nước: Có nguồn cấp:………… Khơng có:………………… Thiết kế ao ni: 2.1 Diện tích ao:………….(a = 3 ha) 2.2 Cổng cấp nước, thoát nước: ( a: cống thoát nước chung; b: cống nước riêng; c: khơng có cống) 2.3 Kỹ thuật nuôi: 2.3.1 Mức nước ban đầu hệ thống nuôi (cm): 2.3.2 Vôi cải tạo ao (kg/100m2): 2.3.3 Mật độ thả: 2.3.4 Thời gian thả giống: Từ tháng:……… Thời gian thu hoạch:…… 2.3.5 Thức ăn cho cá: …… (a: Thức ăn công nghiệp; b: thức ăn kết hợp) 2.3.6 Quản lý chất lượng nước:……………… ( a: Thay nước định kỳ; b: Thay nước theo nhu cầu; c: Không thay nước) 2.3.7 Bệnh thường gặp:………………………………………………… Cách xử lý:…………… ……………………………………………… Sản xuất giống: 38 Nguồn giống:………………( a: Mua địa phương; b: Từ tỉnh khác; c: Tự sản xuất) Có ương giống trước thả: Có:…………… ; Khơng:……………… IV THU HOẠCH – LỢI NHUẬN Sản lượng thu hoạch:……….… kg/vụ; suất:… …… kg/ha/vụ Lợi nhuận bình quân:………………………….……………… triệu đồng/vụ V NGUỒN THÔNG TIN TIẾP CẬN ĐỂ PHỤC VỤ NUÔI Từ kinh nghiệm: ……… Từ sách báo: … Tivi/radio: Nông dân khác: Tập huấn khuyến ngư: hình trình diễn: Từ nguồn khác: VI NHỮNG HẠN CHẾ - KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI NUÔI 5.1 Điều kiện tự nhiên Nguồn nước cung cấp cho hệ thống nuôi: 5.2 Yêu cầu kỹ thuật 5.2.1 Thiết kế xây dựng cơng trình: 5.2.2 Kỹ thuật nuôi: 5.2.3 Con giống: 5.2.4 Thức ăn phần thức ăn: 5.2.5 Quản lý môi trường nước: 5.2.6 Quản lý phòng bệnh: 5.2.7 Phương pháp thu hoạch: 5.3 Tiêu thụ sản phẩm 5.3.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 5.3.2 Giá sản phẩm: 5.4 Kinh tế - Xã hội – Khác 5.4.1 Vốn đầu tư sản xuất: 5.4.2 Chính sách: 39 5.4.3 Khác: VII NHỮNG MONG MUỐN CỦA NGƯỜI NUÔI 6.1 Yêu cầu kỹ thuật 6.1.1 Thiết kế xây dựng cơng trình: 6.1.2 Kỹ thuật nuôi: 6.1.3 Con giống: 6.1.4 Thức ăn phần thức ăn: 6.1.5 Quản lý môi trường nước: 6.1.6 Quản lý phòng bệnh: 6.1.7 Phương pháp thu hoạch: 6.2 Kinh tế - Xã hội – Khác 6.2.1 Vốn đầu tư sản xuất: 6.2.2 Chính sách: 6.2.3 Khác: Thông tin kỹ thuật Từ sách báo: Tivi/radio: 6.2.3 Nông dân khác: 6.2.4 Tập huấn khuyến ngư: 6.2.5 hình trình diễn: 6.2.6 Từ nguồn khác: 40 Phụ lục Bảng B.1 Biến động nhiệt độ Đợt thu mẫu Nhiệt độ (00C) Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 27.52 27.24 27.5 27.5 28 28.5 27.5 27.25 28 Đợt 27.31 27.5 28.05 28.1 29.1 29.7 27.4 26.98 29.3 Đợt 27.5 27 27.5 27.5 29.5 30.2 27.7 27.56 29.25 Đợt 28.03 27 28 27.5 29 29.4 27.35 28.2 29.37 Đợt 28.07 27.65 28.45 28.65 30.3 30.1 28.06 28.45 29.51 Đợt 28.3 28 28.4 28.9 30.7 30.3 28.3 29 29.78 Đợt 28.5 28.65 28.7 28.45 30.5 30.4 28.7 29.34 30.1 Đợt 28.4 28.55 28.6 28.55 29.7 30.1 28.3 29.5 29.74 Đợt 28.3 28.45 28.53 28.5 29.5 28.65 28.6 28.68 29.45 Đợt 10 28.43 28.52 28.51 28.7 28.75 29.2 28.52 29.27 29.3 Đợt 11 28.5 28.63 28.6 28.7 28.63 28.95 28.57 28.23 28.6 Đợt 12 28.41 28.6 28.7 28.65 29.65 29.72 28.73 29.52 28.96 Bảng B.2 Biến động pH 41 Đợt thu mẫu pH Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 6.2 5.8 6.3 6.6 5.5 6.1 6.3 6.14 6.5 Đợt 7.13 6.01 7.23 7.18 6.33 6.89 6.2 6.8 Đợt 7.05 6.32 7.3 7.24 6.5 6.95 7.2 6.5 7.12 Đợt 7.1 6.15 7.25 7.25 6.5 7.13 7.2 7.63 Đợt 7.05 6.45 7.2 7.15 6.8 7.17 7.15 7.51 Đợt 7.2 6.67 7.83 7.64 6.75 7.06 7.3 7.32 7.71 Đợt 7.23 7.25 7.3 7.23 6.82 7.13 7.25 7.24 7.45 Đợt 7.2 7.13 7.32 7.35 6.75 7.2 7.27 7.29 7.3 Đợt 7.32 7.24 7.31 7.5 6.9 7.24 7.6 7.43 7.78 Đợt 10 7.26 7.21 7.35 7.42 7.32 7.25 7.63 7.77 7.89 Đợt 11 7.5 7.46 7.38 7.62 7.18 7.47 7.72 7.65 8.23 Đợt 12 7.41 7.36 8.02 7.85 7.36 7.35 7.8 7.86 8.5 42 Bảng B.3 Biến động DO (mg/l) DO (mg/l) Đợt thu mẫu Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 4.4 4.1 4.2 4.6 4.2 4.5 4.3 4.2 4.3 Đợt 4.1 3.9 3.9 3.8 3.9 4.1 3.6 4.2 3.7 Đợt 4.1 4.1 3.9 3.8 4.1 4.1 3.85 3.8 Đợt 3.9 4 3.9 4.1 3.9 3.9 3.86 Đợt 3.8 3.9 4.1 3.8 3.85 3.96 3.92 Đợt 3.6 3.64 4.2 4.1 3.9 3.97 3.87 4.2 Đợt 3.9 3.85 4 3.9 3.8 4.1 3.93 3.67 Đợt 3.57 3.81 3.95 4.1 3.9 3.96 4.2 3.85 Đợt 3.73 3.76 3.9 3.85 3.8 3.9 3.79 Đợt 10 3.67 3.76 3.85 3.8 3.9 3.92 3.98 3.93 Đợt 11 3.5 3.54 3.7 3.85 3.67 3.95 3.87 3.92 3.96 Đợt 12 3.43 3.27 3.61 3.95 3.71 3.9 3.24 3.41 3.81 Bảng B.4 Hàm lượng tổng Amonia (TAN) (mg/l) N-NH4+ (mg/l) 43 Đợt thu mẫu Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 0.01 0.01 0.01 0.02 0.01 0.01 0.03 0.012 0.01 Đợt 0.04 0.03 0.042 0.05 0.03 0.04 0.064 0.055 0.043 Đợt 0.06 0.08 0.07 0.08 0.09 0.09 0.1 0.1 0.75 Đợt 0.07 0.12 0.09 0.14 0.12 0.11 0.15 0.13 0.1 Đợt 0.1 0.14 0.12 0.17 0.17 0.16 0.17 0.19 0.16 Đợt 0.18 0.19 0.16 0.2 0.23 0.19 0.26 0.21 0.2 Đợt 0.21 0.22 0.23 0.23 0.28 0.24 0.28 0.26 0.24 Đợt 0.24 0.26 0.28 0.26 0.32 0.29 0.32 0.31 0.28 Đợt 0.28 0.3 0.32 0.3 0.36 0.32 0.36 0.35 0.32 Đợt 10 0.3 0.33 0.37 0.33 0.4 0.38 0.4 0.39 0.37 Đợt 11 0.32 0.39 0.4 0.38 0.43 0.42 0.44 0.41 0.4 Đợt 12 0.35 0.42 0.45 0.41 0.48 0.46 0.46 0.47 0.43 44 Bảng B.5 Trọng lượng (g/con) Đợt thu mẫu Ao Trọng lượng (g/con) Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 2.5 2.5 2.51 2.5 2.54 2.56 2.5 2.52 2.5 Đợt 6.6 6.4 6.6 6.4 6.5 6.5 6.4 7.1 6.3 Đợt 14.2 14.7 14.8 14.4 15.2 15.2 14.7 16.7 14.4 Đợt 36.4 28.8 30.4 27.8 30.4 30.4 28.8 30.8 26.8 Đợt 42 38.9 41 37.9 43 43.2 38.9 39.3 36.9 Đợt 48.7 46.2 49.3 46.2 49.7 49.5 46.2 47.2 46.2 Đợt 62 60.6 64 61.6 65.3 63.3 52.6 54.6 52.6 Đợt 74.6 72.4 76 72.4 78 76.9 67.4 69.4 65.4 Đợt 88.1 86.2 87 84.2 89 88.5 76.2 79.2 74.2 Đợt 10 92.8 93 94 90 98 98 83 90 84 Đợt 11 100.2 100 102 96.8 106 103 89 96 89.4 Đợt 12 112.4 105 104 102.1 116 106 94 107 95 Bảng B.6 Chiều dài (cm/con) qua tháng nuôi Chiều dài (cm/con) 45 Đợt thu mẫu Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Ao Đợt 4.3 4.2 4.3 4.2 4.3 4.3 4.2 4.2 4.2 Đợt 7.3 7.2 7.2 7.6 7.2 7.3 Đợt 10.9 11 11 10.8 11.3 11 10.8 11.2 10.8 Đợt 13.2 12.6 12.6 12.1 13.4 12.6 12.1 12.7 12 Đợt 14.1 13.9 13.9 13.6 14.5 13.9 13.6 13.5 13.3 Đợt 14.6 14.5 14.9 14.5 14.8 14.6 14.5 14.4 14.4 Đợt 16 15.8 16.2 15.9 16.3 15.8 15.7 15.3 15.7 Đợt 16.6 16.5 17 16.7 16.9 16.7 17.3 16.9 17.2 Đợt 18.8 18.7 18.7 18.4 18.9 18.7 18 18.7 17.9 Đợt 10 19.5 19.2 19.2 19 20.8 19 18.8 19 18.9 Đợt 11 20 19.8 20 19.6 20.6 19.6 19.3 19.6 19.4 Đợt 12 22.6 21.7 21.7 20.7 22.9 21.6 20.2 21.5 20.2 46 ... đầu hồn thiện quy trình ni cá Sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm Qua đó, dự án Xây dựng mơ hình ni cá sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm huyện Long Mỹ mang tính cấp thiết lớn... DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Hình dạng bên ngồi cá sặc rằn Hình 2.1 Mương liếp mía trước thả cá 19 Hình 2.2 Mương ni cá sặc rằn 19 Hình 2.3 Cho cá ăn thức ăn viên Hình 2.4 Thu mẫu cá sặc rằn 20... Viễn, huyện Long Mỹ nơi có diện tích đất trồng mía, khóm từ lâu số nơng hộ chuyển sang trồng ăn trái cam, bưởi… Việc xây dựng mơ hình ni cá sặc rằn mương vườn, mương mía, mương khóm huện Long Mỹ

Ngày đăng: 15/12/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan