Sử dụng các dòng nấm trichoderma spp , vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở hậu giang

124 296 0
Sử dụng các dòng nấm trichoderma spp , vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ ở hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam đóng góp 24% GDP, 30% sản lượng xuất khẩu, tạo việc làm cho 60% lao động nước song rõ ràng sản xuất nông nghiệp lâu chưa trọng mức việc bảo vệ môi trường Sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nông sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường mục tiêu phấn đấu ngành nơng nghiệp nói chung nơng dân nói riêng Một biện pháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp ứng dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, sử dụng phân hữu vi sinh nhằm thay hoá chất bảo vệ thực vật loại phân hố học có tác động xấu đến mơi trường Sản xuất nơng nghiệp vùng ĐBSCL có nhiều tiến vượt trội đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội vùng Trong tương lai, ĐBSCL định hướng phát triển thành vùng chuyên canh hàng hoá Việc thâm canh trồng mang lại hiệu kinh tế cao, song bên cạnh gây nhiều bất lợi môi trường phát triển bền vững Trong đó, nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp thải q trình sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Việt Nam ước tính 50 triệu năm Nguồn phế thải chăn nuôi gia súc gia cầm lên đến hàng ngàn Lượng phế thải phần lớn hợp chất hữu giàu carbon nguyên tố khoáng đa vi lượng Đây nguồn nguyên liệu có giá trị lý tưởng cho sản xuất dạng chế phẩm sinh học phân hữu sinh học chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp Hậu Giang 13 tỉnh ĐBSCL có diện tích sản xuất lúa thâm canh 2-3 vụ/năm suất lúa đạt cao với huyện sản xuất lúa trọng điểm tỉnh như: xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy; xã Long Mỹ, Phụng Hiệp; xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A Tuy nhiên, thâm canh 2- vụ lúa liên tục năm, việc sử dụng phân hóa học với liều lượng cao thời gian dài không cân đối làm cho đất ngày nghèo dinh dưỡng Theo Trần Quang Tuyến (1997), trình thâm canh tăng vụ khai thác mức độ cao phì nhiêu đất mà khơng ý bồi hoàn lại dinh dưỡng cho đất bồi hồn khơng cân đối làm cho dưỡng chất đất ngày cạn dần Mặc khác, việc cày ải phơi đất, chơn vùi rơm rạ, hay thói quen sử dụng phân hữu không trọng tỉnh ĐBSCL làm cho độ xốp đất giảm, tính thấm kém,… Do cần phải tăng cường khả cung cấp đạm từ đất biện pháp: luân canh lúa với trồng cạn, bón phân hữu cho đất, sử dụng vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân cho lúa, cho trồng cạn luân canh với lúa để tăng cường khả khống hóa dưỡng chất đất cần có thời gian để khô đất hai vụ lúa cách phơi đất từ 2-4 tuần… Theo Đỗ Ánh (2001), năm trồng lấy từ đất 100 triệu đạm người trả lại cho đất có 12 triệu Do làm cho đất đai ngày bị kiệt màu Nếu ý đến dư thừa thực vật sau thu hoạch để hoàn lại phần dinh dưỡng vào đất giảm đầu tư phân bón Nếu bón nhiều phân đạm thường xuyên, đặc biệt bón rải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lồi rong tảo khơng cố định đạm Như loài ức chế phần toàn vi khuẩn cố định đạm (Ngô Ngọc Hưng ctv., 2004) Các vi khuẩn Rhizobium bị giảm khả cố định đạm hàm lượng đạm hữu dụng đất cao bón nhiều phân đạm (Đỗ Thi Thanh Ren, 1999) Trong điều kiện thiếu đạm loài vi khuẩn cố định đạm phát triển dồi đất yếu tố môi trường khác không hạn chế Theo tính tốn cho thấy, rơm rạ trả lại cho đất vịng vụ lượng N cần bón cho lúa vụ giảm gần 30 kgN/ Hơn nữa, rơm rạ trả lại cho đất năm đầu suất lúa không phản ứng với phân kali bón vào, cơng thức lấy rơm rạ khỏi ruộng lúa bón kali có hiệu Tuy nhiên, đến năm thứ công thức lấy rơm rạ khỏi ruộng công thức trả lại rơm rạ phản ứng hiệu với việc bón phân kali Mục tiêu chung Mục tiêu chung nhằm giải vấn đề thâm canh sản xuất hai vụ lúa phải đảm bảo phát triển bền vững, đạt suất lợi nhuận cao đồng thời an tồn cho mơi trường, cải thiện độ phì nhiêu đất chất lượng lúa theo hướng sản xuất hữu Mục tiêu cụ thể (1) Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa, tiết kiệm 15-20% lượng phân hóa học, gia tăng suất lúa 7-10% (2) Xây dựng mơ hình sử dụng hiệu rơm rạ lúa phân hủy nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân cho sản xuất lúa theo hướng hữu (3) Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa hệ thống thâm canh hai vụ lúa Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng phân rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm hòa tan lân để sử dụng cho ruộng sản xuất lúa cao sản theo hướng hữu sinh học Xác định tỉ lệ kết hợp phân rơm rạ hữu xử lý Trichoderma spp., phân vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân với phân hóa học phù hợp cho thâm canh sản xuất vụ lúa Hậu Giang Đồng thời với biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM) qui trình thâm canh lúa cao sản việc kết hợp ứng dụng nấm Trichoderma spp., vi sinh vật xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh cung cấp lại dinh dưỡng, cải thiện độ phì nhiêu cho đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm áp lực sâu bệnh, giúp tăng tính bền vững cho hệ thống sản xuất lúa thâm canh, góp phần xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất lúa cao sản theo hướng hữu thân thiện an tồn với mơi trường Ý nghĩa khoa học Đề tài Những tiến kỹ thuật nơng nghiệp góp phần lớn việc nâng cao suất sản lượng lúa cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm gần Trước áp dụng thành công sản xuất lúa, biện pháp kỹ thuật đòi hỏi phải nghiên cứu, thử nghiệm kỹ lưỡng xác diện hẹp có kiểm sốt yếu tố tác động đến sinh trưởng, phát triển lúa, sau thử nghiệm diện rộng (làm trình diễn ruộng nơng dân nhiều nơi) Tuy nhiên, với phương pháp tiếp cận cộng đồng, phương pháp kế thừa thành tựu, kết nghiên cứu áp dụng thành công địa bàn có điều kiện sinh thái tương tự, thí nghiệm mơ hình trình diễn ruộng nông dân tiến hành song song nhằm làm trực quan sinh động hỗ trợ nhanh chóng cho việc phát triển chúng, đem lại hiệu thiết thực cho người sản xuất Tiến tới sản xuất nông nghiệp bền vững nói chung sản xuất lúa theo hướng hữu nói riêng nhu cầu sử dụng phân bón hữu vi sinh ngày tăng sử dụng phân bón hữu vi sinh thay dần việc bón phân hố học cho đất trồng trọt mà đảm bảo nâng cao suất thu hoạch Sử dụng phân bón hữu vi sinh lâu dài trả lại độ phì nhiêu cho đất làm tăng lượng phospho kali dễ tan đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền đất trồng nhờ khả cung cấp hàng loạt chuyển hoá chất khác liên tục nhiều quần thể vi sinh vật khác tạo Việc sử dụng phân bón hữu vi sinh cịn có ý nghĩa lớn tăng cường bảo vệ mơi trường sống, giảm tính độc hại hố chất loại nơng sản thực phẩm lạm dụng phân bón hóa học Phân bón vi sinh giúp tạo sản phẩm có giá thành hạ, nơng dân dễ chấp nhận, sản xuất địa phương giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí ngoại tệ nhập phân hố học Hơn nữa, để Mơ hình “Sử dụng dịng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu Hậu Giang” đạt kết tốt, nâng cao hiệu thích nghi, sức lan tỏa, nhân rộng giải pháp kỹ thuật, công nghệ ứng dụng cộng đồng đòi hỏi phải thử nghiệm điều kiện cụ thể địa phương Chính phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp kế thừa phương pháp nghiên cứu đồng ruộng có tham gia nơng dân mẫu hình qn nghiên cứu ứng dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Một nông nghiệp bền vững tận dụng nguồn tài nguyên nông hộ, tăng thu nhập cho nông dân, đồng thời trì tính bền vững sinh thái mục tiêu xu hướng nghiên cứu giai đoạn sản xuất Theo xu hướng sản xuất nông nghiệm đại giảm lượng phân bón vơ cơ, tăng cường phân sinh học góp phần giảm giá thành sản xuất, giảm phụ thuộc vào nguồn vật liệu hóa thạch, giảm nhiễm mơi trường, giảm hàm lượng nitrate nông sản Vi khuẩn cố định đạm làm phân sinh học nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều loại trồng Mối quan hệ vi khuẩn vùng rễ (rhizobacteria) với trồng mang đến nhiều lợi ích đặc biệt kích thích tăng trưởng nên cịn gọi vi khuẩn kích thích phát triển thực vật (Plant growth promoting rhizobacteria = PGPR) Chính vùng rễ nơi xuất phát nhiều vi khuẩn cố định đạm chui vào rễ thân thực vật để sống nội sinh như: Acetobacter, Gluconacetobacter, Azospirillum, Azotobacter, Bacillus, Burkholderia, Pseudomonas (Weller Thomashow, 1994) Trong số vi khuẩn Gluconacetobacter phân lập loài vi khuẩn cố định đạm mạnh (Cavalcante Dưbereiner, 1988) Nấm Trichoderma thuộc nhóm vi sinh vật hịa tan xen-lu-lơ, gồm nhiều lồi có ích nghiên cứu sử dụng rộng rãi trồng trọt nhiều quốc gia Là loài nấm phân bố rộng nhiều vùng địa lý, sinh thái khác nhau, có nhiều tác động hệ sinh vật, thảm thực vật đất đất trồng đặc điểm loài nấm đối kháng với loài sinh vật gây hại quan trọng Fusarium, Rhizoctonia, Phytophthora, Pythium…, loài vi khuẩn tuyến trùng cho trồng đất cách ký sinh tiết kháng sinh, enzyme để ức chế phân hủy vi sinh vật đối kháng Cơ chế hoạt động nấm Trichoderma tiết enzym làm tan vách tế bào loài nấm hại, sau cơng vào bên tiêu diệt chúng bảo vệ trồng Chế phẩm sinh học với tên thương mại BIMA có chứa nấm đối kháng Trichoderma sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp đặc tính đa dụng chúng Nấm đối kháng Trichoderma spp., có BIMA có khả tiêu diệt khống chế loại nấm bệnh hại trồng Rhizoctonia solani, Fusarium, Phytopthora sp., Sclerotium rolfsii… gây bệnh thối rễ, chết yểu, héo rũ BIMA cịn có tác dụng tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển đất, kích thích tăng trưởng phục hồi rễ, đồng thời có khả phân giải chất xơ, chitin, ligin, pectin… phế thải hữu thành đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho trồng hấp thu dễ dàng Ngồi ra, nấm Trichoderma spp., cịn có khả tiết enzyme để phân hủy hữu (cơ chế hoại sinh), qua nấm giúp phân hủy nhanh chất hữu đất để tạo thành dinh dưỡng cho trồng Vì vậy, nấm Trichoderma spp., ứng dụng để phân hủy hữu cơ, ủ phân cho mau hoai mục Vi sinh vật cố định đạm tự ruộng lúa phân hữu VSV cố định đạm Nhiều nghiên cứu cho thấy vi sinh vật cố định đạm ruộng lúa đa dạng, bao gồm loài hiếu khí, kỵ khí khơng bắt buộc, dị dưỡng quang dưỡng Sự cố định đạm sinh học ruộng lúa (còn gọi cố định đạm kết hợp) đất có hàm lượng đạm thấp, đạt đến 113 kg N/ha Tuy nhiên, mức độ cố định đạm sinh học phụ thuộc vào hệ sinh thái, tập quán canh tác phát triển khác giống lúa (Watanabe vtv., 1977; Rao ctv., 1998; Ariosa ctv., 2004) Trolldeneir (1975) ước lượng lượng đạm cố định vụ 63 kg N/ha đất ngập nước; 28 kg N/ha đất không ngập nước Kirchhof ctv (1997) cho cố định đạm sinh học kết hợp nguồn đạm đất lúa nước ước lượng khoảng 30 kg N/ha/vụ, chiếm 20% đạm tổng số trồng Sự cố định đạm biết xảy thuận lợi lượng C hữu đất có đầy đủ hàm lượng đạm khoáng đất thấp Nghiên cứu tương quan giá trị cân đạm lượng đạm bón cho thấy N bón vơ N tổng số (vơ + hữu cơ) có tương quan nghịch (r = -0,320**); đồng thời N bón hữu N tổng số có tương quan nghịch thấp (r= -0,157*) Điều củng cố quan niệm cho bón đạm vơ làm giảm cố định đạm sinh học so với bón đạm hữu Kết nghiên cứu tác giả Koyama App, 1979; SantiagoVentura ctv., (1986); Singh Singh, (1987) cho thấy giá trị cân đạm từ N cố định sinh học có trồng lúa 26,5 kg N/ha/vụ cao so với không trồng lúa (0,5 kg N/ha/vụ) Chalk (1991) cho cho cố định đạm vi khuẩn có diện rễ lúa đóng góp lượng ý nghĩa mặt nông học đạm 30-40 kg N/ha cho dinh dưỡng trồng nông nghiệp vùng nhiệt đới điều kiện trồng không chủng vi khuẩn đất thiếu đạm Trong điều kiện có ánh sáng, cố định đạm sinh học vi sinh vật quang dưỡng đóng góp gần gấp đơi so với vi sinh vật dị dưỡng Phân vi sinh vật cố định đạm hội sinh tự có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Tại Ấn Độ, sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ cho lúa, cao lương làm tăng suất trung bình 11,4%, 18,2% 6,8%; mang lại lợi nhuận tương ứng 1015 rupi, 1149 rupi 343 rupi/ha Tại Liên Bang Nga, bón chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ suất nông sản tăng: Khoai tây 12,8 tạ/ha; cà chua 28,0 tạ/ha; ngô hạt 22,4 tạ/ha; bắp cải 75,2 tạ/ha Ngoài tác dụng nâng cao hiệu sử dụng góp phần đáng kể vào phân bón vơ cơ, thơng qua hoạt chất sinh học chúng, phân vi sinh vật cịn có tác dụng điều hịa, kích thích q trình sinh tổng hợp trồng, đồng thời nâng cao sức đề kháng trồng số sâu bệnh hại Kết nghiên cứu khoai tây cho thấy vi sinh vật có tác dụng làm giảm đáng kể tỉ lệ sâu bệnh Bón phân vi sinh vật cố định đạm làm giàu cho đất 50-120 kgN/ha/năm thay 20-60 kg đạm Urê/ha, giảm tỷ lệ sâu bệnh từ 25-50% so với khơng bón phân vi sinh vật Những nghiên cứu gần cho biết tổng số đạm cố định ứng dụng vi sinh vật toàn giới khoảng 175 triệu năm Nhiều lồi vi sinh vật có khả sử dụng đạm khơng khí để chuyển thành nguồn đạm sinh học nhờ hệ thống sinh hóa chuyên biệt Theo Hardy ctv., (1973), lượng đạm mà vi sinh vật trái đất cố định hàng năm lên đến 175x106 tỉ Cố định đạm sinh học lúa làm tăng đạm tổng số lên 20-25% (Dưbereiner, 1992) Dịng Pseudomonas stutzeri phân lập từ đất vùng rễ lúa Trung Quốc dự kiến đưa vào sản xuất phân bón sinh học quy mô công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp (http//www agr.kleuven.ac.be/dtp/cmpg.htm) Phân vi sinh vật hòa tan lân đất lúa Hàm lượng lân hầu hết loại đất thấp Vì việc bón lân cho đất nhằm nâng cao suất trồng việc làm cần thiết Người ta biết khoảng 2/3 lượng lân bón đất hấp phụ trở thành dạng trồng không sử dụng bị rửa trơi Phân vi sinh vật hịa tan phosphat khó tan khơng có tác dụng nâng cao hiệu cuả phân bón lân khống nhờ hoạt tính hịa tan chuyển hóa chủng vi sinh vật mà cịn có tác dụng tận dụng nguồn phosphat địa phương có hàm lượng lân thấp, không đủ điều kiện sản xuất phân lân khống quy mơ cơng nghiệp Nhiều cơng trình nghiên cứu Châu Âu, châu Mỹ nước châu Á cho thấy hiệu to lớn phân vi sinh vật hòa tan lân Tại Ấn Độ vi sinh vật hòa tan lân đánh giá có tác dụng tương đương với 50 kg P 2O5/ha Sử dụng vi sinh vật hòa tan lân quặng phosphat thay 50% lượng lân khống cần bón mà khơng ảnh hưởng đến suất trồng Các kết nghiên cứu Liên Xô, Canada cho kết tương tự Sản phẩm phosphobacterin PB500 sản xuất quy mô công nghiệp quốc gia Hiện Trung Quốc Ấn Độ quốc gia đẩy mạnh quy mô phát triển ứng dụng công nghệ sản xuất phân lân vi sinh vật quy mơ lớn với diện tích sử dụng hàng chục triệu Sản lượng rơm rạ thu diện tích đất lúa hàng năm lớn, với 153 triệu lúa sản xuất giới (http:/www.oryza.com- World rice statistics, 2005); riêng Việt Nam có 7,4 triệu ha/năm, 3,8 triệu ha/ năm ĐBSCL (bao gồm lúa Đông Xuân: 1,5 triệu ha; Hè Thu: 1,9 triệu Mùa: 0,4 triệu ha) (Tổng cục thống kê, 2005); tính suất rơm rạ trung bình tấn/ha ĐBSCL có số lượng rơm rạ khoảng 19 triệu tấn/năm Sau nhiều năm canh tác lúa cao sản ngắn ngày, lợi ích tác hại từ rơm rạ lúa mang lại số tác giả nghiên cứu nhiều nông dân sản xuất lúa quan tâm Theo Flinn Marciano (1984), tập quán sử dụng rơm rạ số nước Châu Á đa dạng cày vùi rơm vào đất, làm phân ủ, đốt rơm, làm thức ăn gia súc, sản xuất nấm rơm, tủ mặt đất ruộng vườn, làm chất đốt, làm giấy số sử dụng khác Ủ rơm làm phân bón hữu cơ, thành phần dinh dưỡng biến động nhiều thấp rơm rạ tươi Carbon dễ phân hủy thấp, hàm lượng đạm thấp đa số đạm dạng (NO 3-) lúa sử dụng, cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng cho phân ủ; nhiên phân ủ có ưu điểm cung cấp đạm chậm suốt vụ, giúp giai đoạn sinh trưởng sinh thực lúa bình thường nên hạn chế đổ ngã; dễ nâng lượng đạm phân hóa học có bón kèm phân hữu để tăng suất lúa Đốt rơm biện pháp phổ biến nông dân trồng lúa, giúp diệt trừ số dịch hại đốt nhiệt độ cao gần hầu hết C, N, 25% P, 21% K phần lớn S bị Đốt rơm 45 kg N, kg P, 25 kg K khoảng kg S (Dobermann ctv., 2003) Trong điều kiện cần tranh thủ thời gian, sử dụng chế phẩm vi sinh chuyên dùng phun lên gốc rạ sau thu hoạch để giúp tăng nhanh trình phân hủy hữu rơm rạ dư thừa Hiện nhà khoa học Trường Đại học Cần Thơ phân lập số dòng nấm Trichoderma spp., có khả phân hủy gốc rạ nhanh Các kết thực nghiệm tỉnh cho thấy hiệu rõ ràng dòng nấm việc hạn chế ngộ độc hữu cho lúa Để sản xuất thành công vụ lúa mùa, cần áp dụng hài hòa biện pháp thâm canh tổng hợp từ đầu vụ như: Rút nước phơi ruộng từ lúc thu hoạch vụ hè thu nhằm làm đất thống khí, phịng ngừa ngộ độc hữu tốt; áp dụng sạ hàng để có mật độ vừa phải, bón phân cân đối loại dưỡng chất cần thiết lân kali; thăm đồng thường xuyên để kịp thời phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ tốt lúa… Áp dụng biện pháp tổng hợp trên, chắn tránh ngộ độc hữu lúa vụ mùa có suất chất lượng cao hơn, giá thành sản xuất lúa thấp, bà nông dân thu nhiều lợi nhuận Như rơm rạ nguồn dinh dưỡng quý cho lúa việc trả trở lại cho đất việc làm vô quan trọng, ảnh hưởng đến việc trì cân dinh dưỡng đất, làm sở cho việc thâm canh tăng suất lâu dài tăng hiệu kinh tế sản xuất lúa Mang rơm rạ khỏi đồng ruộng mà khơng trả lại cho nó, lấy đất số lượng dinh dưỡng lớn mà phân bón hàng năm khó bù đắp Qua năm tác giả nghiên cứu vùng trồng lúa Califonia (Mỹ) cho thấy hạt lúa lấy khoảng 45 kg K 2O/ ha/ năm (1 vụ/ năm), rơm rạ lấy khoảng gần 160 kg Khi rơm rạ hạt lúa lấy khỏi ruộng lượng kali khoảng 210 kg K 2O/ ha/ vụ Với lượng lớn kali bị lấy dù có bón liều lượng kali thật cao (ví dụ 150 kg K 2O/ ha) chưa bù đắp cho lúa có dinh dưỡng kali bền vững để đạt suất cao vụ sau Nếu trả lại rơm rạ cho ruộng lúa lượng bón kali hàng vụ đủ để cân dinh dưỡng kali cho lúa Ngoài nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác trả lại đất rơm rạ, góp phần làm bền vững thêm cân dinh dưỡng đất lúa Thí nghiệm dài hạn bón phân cho lúa hoàn toàn phân hữu rơm rạ ủ nấm Trichoderma spp., suất lúa tăng đáng kể so với đối chứng khơng bón phân, tăng 8% vụ HT 7% vụ ĐX (Kyuma K, 2004) Hiện nay, phát triển nông nghiệp nước ta vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học hàng lọat biện pháp trồng lúa vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo suất sản lượng Chính vậy, với canh tác làm cho đất đai ngày thối hóa, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại không dự báo trước Chính vậy, xu hướng quay trở lại nơng nghiệp hữu với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu canh tác trồng xu hướng chung Việt Nam nói riêng giới nói chung Tập quán sử dụng nhiều phân vô cơ, đặc biệt phân đạm để khai thác tiềm năng suất lúa phổ biến nhiều năm ĐBSCL Với thời gian dài sử dụng phân vô cách thái dẫn đến cân đối tỷ lệ chất hữu vô đất Kết tất yếu xảy đất ngày bị kiệt màu nhanh chóng Khả cung cấp dinh dưỡng đất ngày giảm thiểu suất bộc lộ theo khuynh hướng giảm dần (Witt ctv., 2005; Phạm sỹ Tân ctv., 2006) Để khắc phục suất lúa giảm, người dân phải đầu tư nhiều phân hóa học để gia tăng suất đầu tư nhiều phân hóa học bộc lộ nhiều trở ngại Đất đai bị khai thác mạnh mẽ hơn, sâu bệnh ngày diễn biến nghiêm trọng bộc lộ việc sản xuất chạy theo sản lượng không bền vững Để khắc phục trở ngại trên, thiết phải tính đến giải pháp hơn, lâu dài bền vững Đó cần phải bổ sung phần phân hữu bón cho lúa cao sản, đặc biệt cho lúa chất lượng cao - xuất Vì phân hữu giúp trì độ phì nhiêu đất lâu dài, cung cấp dinh dưỡng cách liên tục với liều lượng vừa phải cho trồng phát triển cách cân đối nâng cao khả đề kháng chúng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh công Đặc biệt phân hữu chứa nhiều nguyên tố vi lượng cần thiết mà phân hóa học khơng thể được, nhờ mà phân hữu giúp gia tăng chất lượng nơng sản Bón loại phân hữu vô vào đất phát huy tác dụng nhanh hay chậm, nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chuyển hoá vi sinh vật đất Ngược lại, phân bón có tác dụng tốt tăng cường số lượng hoạt tính vi sinh vật Tuỳ loại phân bón khác mà ảnh hưởng đến vi sinh vật mức độ khác Bón phân vơ cách hợp lý có ảnh hưởng tốt đến phát triển vi sinh vật đất Bón phân vơ với phân chuồng rơm rạ làm cho loại hình vi sinh vật có ích Azotobacter, vi khuẩn ơn hồ, nitrat hố, hịa tan xenlulo tăng - lần so với phân khoáng đơn Theo Vũ Cao Thái, 1998: Đất khơng bón vi sinh vật tổng số (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo nguyên sinh vật động vật) có 510 triệu con/gam đất Đất bón phân chuồng có 930 triệu con/gam đất; Đất bón phân sinh hóa hữu Komix có 878 triệu con/ gam đất Đất bón phân NPK (hóa học) có 420 triệu con/ gam đất Bốn số liệu cho thấy, đất bón phân chuồng phân sinh hóa hữu Komix có nhiều chất hữu nên lượng vi sinh vật nhiều gấp lần đất bón phân hóa học Nhiều kết nghiên cứu khẳng định độ che phủ thảm thực vật cao (đồng nghĩa với hàm lượng hữu đất lớn) tổng số vi sinh vật đất nhiều, đáng mừng đại phận vi sinh vật có ích sống hoại sinh đất, cịn lại vi sinh vật có hại sống ký sinh có hại cho trồng Các loại phân hữu như: phân chuồng, phân xanh, bùn ao, rơm rạ,… nguồn dinh dưỡng tốt trồng, nhân tố ảnh hưởng tốt đến thành phần giới, kết cấu đất, độ ẩm,…của đất Ngoài phân hữu chứa sẵn khối lượng lớn vi sinh vật Khi bón phân xanh hay phân chuồng cho đất làm tăng số lượng vi sinh vật chun tính Azotobacter, vi khuẩn amơn, vi khuẩn hịa tan xenlulo tăng từ 10 - 100% Với 3,8 triệu sản xuất lúa hàng năm, lượng rơm rạ tàn dư đồng ruộng năm lớn, gây ô nhiễm môi trường nơi cư trú phát sinh nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho trồng Trong q trình canh tác, nơng dân thường trọng đến suất sản lượng nên sử dụng nhiều hợp chất hoá học, ngun nhân làm nhiễm nguồn nước, đất nông nghiệp Việc sử dụng sản phẩm phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) "con dao hai lưỡi", mặt có tác dụng diệt sâu hại bảo vệ mùa màng không tuân thủ quy trình làm tăng dư lượng nitơrat hay tồn dư lượng thuốc BVTV tích lũy sản phẩm cao, gây hại sức khỏe người Chính vậy, để vùng canh tác bảo đảm tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm, ngồi việc tuân thủ quy trình sản xuất, sử dụng hóa chất cách, liều lượng, việc sử dụng phân bón an tồn cho trồng làm tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh việc làm cần thiết Hơn nữa, năm gần đây, giá nấm rơm sụt giảm, người làm nấm khơng ngó ngàng đến việc mua rơm, rạ nông dân để trồng nấm, mặt khác nhiều người dân nông thôn dần tập quán dùng rơm, rạ làm chất đốt sinh hoạt Do rơm, rạ nông dân tỉnh thường đốt ruộng Việc đốt rơm, rạ đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường nhiều tác hại khác Để tận dụng rơm, rạ sau thu hoạch phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp việc xây dựng mơ hình xử lý rơm rạ làm phân hữu vi sinh phục vụ cho sản xuất lúa an tồn góp phần giảm nhiễm mơi trường cần thiết Hậu Giang 13 tỉnh ĐBSCL có diện tích sản xuất lúa thâm canh 2-3 vụ/năm suất lúa đạt cao với huyện sản xuất lúa trọng điểm tỉnh như: xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy; xã Long Mỹ, Phụng Hiệp; xã Trường Long Tây, Châu Thành A Tuy nhiên, thâm canh 2- vụ lúa liên tục năm, việc sử dụng phân hóa học với liều lượng cao thời gian dài không cân đối làm cho đất ngày nghèo dinh dưỡng Theo Trần Quang Tuyến (1997), trình thâm canh tăng vụ khai thác mức độ cao phì nhiêu đất mà khơng ý bồi hồn lại dinh dưỡng cho đất bồi hồn khơng cân đối làm cho dưỡng chất đất ngày cạn dần Mặc khác, việc cày ải phơi đất, chơn vùi rơm rạ, hay thói quen sử dụng phân hữu không trọng tỉnh ĐBSCL làm cho độ xốp đất giảm, tính thấm kém,… Theo Lê Văn Khoa (2004), nghèo kiệt dinh dưỡng đất hậu việc sử dụng đất khơng hợp lý tăng vịng quay đất khơng có biện pháp bồi dưỡng cải tạo chất lượng đất Một nghiên cứu khác chất hữu đất cho thấy việc canh tác bất hợp lý dẫn đến chất lượng chất hữu đất ngày suy giảm, ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Dù có bón phân hóa học, trồng lấy 50%80% đạm từ đất Do cần phải tăng cường khả cung cấp đạm từ đất biện pháp: luân canh lúa với trồng cạn, bón phân hữu cho đất, sử dụng vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân cho lúa, cho trồng cạn luân canh với lúa để tăng cường khả khống hóa dưỡng chất đất cần có thời gian để khô đất hai vụ lúa cách phơi đất từ 2-4 tuần…Theo Đỗ Ánh (1993), năm trồng lấy từ đất 100 triệu đạm người trả lại cho đất có 12 triệu Do làm cho đất đai ngày bị kiệt màu Nếu ý đến dư thừa thực vật sau thu hoạch để hoàn lại phần dinh dưỡng vào đất giảm đầu tư phân bón Nếu bón nhiều phân đạm thường xuyên, đặc biệt bón rải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loài rong tảo khơng cố định đạm Như lồi ức chế phần toàn vi khuẩn cố định đạm (Ngô Ngọc Hưng, 2003) Các vi khuẩn Rhizobium bị giảm khả cố định đạm hàm lượng đạm hữu dụng đất cao bón nhiều phân đạm (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Trong điều kiện thiếu đạm loài vi khuẩn cố định N phát triển dồi đất yếu tố môi trường khác không hạn chế Trong suốt mùa sinh trưởng lúa thu hút lượng lớn dinh dưỡng sau thu hoạch lúa lượng lớn rơm rạ nông dân thường đốt đi, vừa gây ô nhiễm mơi trường vừa thất lượng lớn dưỡng chất mà trồng lấy Theo Lê Xuân Đính (2007), với suất lúa khoảng tấn/ ha, lấy rơm rạ khỏi đồng lúa sau vụ thu hoạch lượng dinh dưỡng rơm 55 kg N gần 160 kg K 2O/ ha/vụ, phần dinh dưỡng lấy hạt (Bảng 1) Ngồi hai ngun tố dinh dưỡng cịn nhiều nguyên tố khác với rơm rạ Theo tính tốn cho thấy, rơm rạ trả lại cho đất vịng vụ lượng N cần bón cho lúa vụ giảm gần 30 kgN/ Hơn nữa, rơm rạ trả lại cho đất 10 lợi nhuận lô MH cao lô nông dân 2,431 triệu đồng/ha (vụ HT2012) 3,238 triệu đồng/ha (vụ ĐX2012-13) Phần trăm lợi nhuận gia tăng lô MH cao so với lô ND vụ HT2012 33,1% vụ ĐX 2012-13 14,5% Tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất lơ MH vụ HT2012 ĐX2012-13 1,55 2,43 lô ND 1,40 2,21 Như vậy, ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất lúa vụ HT2012 ĐX2012-13 giúp giảm 20% phân NPK so với khuyến cáo gia tăng NS lúa, tăng lợi nhuận so với biện pháp canh tác ND, tăng tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất tăng phần trăm lợi nhuận so với biện pháp canh tác ND xã Long Bình, huyện Long Mỹ, Hậu Giang (Bảng 3.40) Bảng 3.40: Hiệu kinh tế Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Các số Vụ Hè Thu 2012 Vụ Đông Xuân 2012-13 ND MH ND MH 4,68 5,04 7,13 7,62 Tổng thu (1000 đ/ha) 25.711 27.716 40.653 43.423 Chi phí phân bón (1000 đ/ha) 4.515 4.356 4.680 4.133 Chi phí thuốc BVTV (1000 đ/ ha) 3.637 3.370 3.468 3.168 Chi phí cơng lao động (1000 đ/ha) 8.470 8.470 8.470 8.470 120 120 120 120 Chi phí lúa giống (1000 đ/ha) 1.740 1.740 1.740 1.740 Tổng chi phí (1000 đ/ha) 18.362 17.936 18.358 17.890 Lợi nhuận (1000 đ/ha) 7.349 9.780 22.295 25.533 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 1,40 1,55 2,21 2,43 Gia tăng lợi nhuận (1000 đ/ha) - 2.431 - 3.238 % gia tăng lợi nhuận - 33,1 - 14,5 Năng suất (t/ha) Mật độ sạ (kg/ha) a Ghi chú: Trong vụ HT2012: giá lúa bán =5.500 đ/kg; Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =11.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Trong vụ ĐX2012-13: giá lúa bán =5.700 đ/kg Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =10.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg, phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Phân HCVS bao gồm chi phí cơng ủ rơm rạ, chi phí mua nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Đánh giá hiệu kinh tế Mơ hình thâm canh so với canh tác ND xã Trường Long Tây, Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang cho thấy tổng thu MH vụ HT2012 ĐX2012-13 28,7 41,5 110 triệu đồng/ha, lô ND 26,2 gần 38,3 triệu đồng/ha, chi phí lơ MH thấp so với lô ND vụ (Bảng 3.41) Lợi nhuận MH vụ HT2012 ĐX2012-13 10,578 23,575 triệu đồng/ha, lô ND 7,578 10,578 triệu đồng/ha Lợi nhuận lô MH tăng cao so với lô ND vụ HT2012 ĐX2012-13 3,0 15,998 triệu đồng/ha Lợi nhuận gia tăng lô MH 39,6% vụ HT2012 18,9% vụ ĐX2012-13 so với lơ ND Tỷ suất lợi nhuận thể hiệu tiền vốn bỏ sản xuất, lô MH cao so với ND vụ HT2012 ĐX2012-13 1,58 2,31 lô ND 1,41 2,07 Bảng 3.41: Hiệu kinh tế Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân xã Trường Long Tây, Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Các số Vụ Hè Thu 2012 Vụ Đông Xuân 2012-13 ND MH ND MH 4,77 5,22 6,72 7,29 Tổng thu (1.000 đ/ha) 26.227 28.703 38.296 41.537 Chi phí phân bón (1.000 đ/ha) 4.832 4.576 4.775 4.574 Chi phí thuốc BVTV (1.000 đ/ ha) 3.637 3.370 3.468 3.168 Chi phí cơng lao động (1.000 đ/ha) 8.440 8.440 8.440 8.440 120 120 120 120 Chi phí lúa giống (1.000 đ/ha) 1.740 1.740 1.740 1.740 Tổng chi phí (1.000 đ/ha) 18.649 18.126 18.463 17.962 Lợi nhuận (1.000 đ/ha) 7.578 10.578 19.834 23.575 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 1,41 1,58 2,07 2,31 Gia tăng lợi nhuận (1.000 đ/ha) - 3.000 - 3.741 % gia tăng lợi nhuận - 39,6 - 18,9 Năng suất (t/ha) Mật độ sạ (kg/ha) a Ghi chú: Trong vụ HT2012: giá lúa bán =5.500 đ/kg; Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =11.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Trong vụ ĐX2012-13: giá lúa bán =5.700 đ/kg Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =10.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg, phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Phân HCVS bao gồm chi phí cơng ủ rơm rạ, chi phí mua nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân 111 Bảng 3.42: Hiệu kinh tế Mơ hình sử dụng rơm rạ lúa phân hủy nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Các số Vụ Hè Thu 2012 Vụ Đông Xuân 2012-13 ND MH ND MH 4,77 5,17 7,08 7,65 Tổng thu (1.000 đ/ha) 26.213 28.428 40.333 43.616 Chi phí phân bón (1.000 đ/ha) 4.775 4.686 4.853 4.653 Chi phí thuốc BVTV (1.000 đ/ ha) 3.453 3.453 3.218 3.218 Chi phí cơng lao động (1.000 đ/ha) 8.570 8.570 8.570 8.570 120 120 120 120 Chi phí lúa giống (1.000 đ/ha) 1.740 1.740 1.740 1.740 Tổng chi phí (1.000 đ/ha) 18.538 18.449 18.561 18.361 Lợi nhuận (1.000 đ/ha) 7.675 9.979 21.773 25.255 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 1,41 1,54 2,17 2,38 Gia tăng lợi nhuận (1.000 đ/ha) - 2.304 - 3.482 % gia tăng lợi nhuận - 30,0 - 16,0 Năng suất (t/ha) Mật độ sạ (kg/ha) a Ghi chú: Trong vụ HT2012: giá lúa bán =5.500 đ/kg; Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =11.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Trong vụ ĐX2012-13: giá lúa bán =5.700 đ/kg Giá lúa giống= 14.500 đ/kg, phân Super lân = 4.000 đ/kg; Urê =10.000 đ/kg, phân DAP=16.000 đ/kg, phân KCl=13.000 đ/kg, phân NPK (20-20-15) =15.000 đ/kg Phân HCVS bao gồm chi phí cơng ủ rơm rạ, chi phí mua nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Giá lúa gạo thị trường khơng ổn định có xu hướng giảm, giá vật tư phân bón tăng, cơng lao động liên tục tăng cao tạo áp lực bất lợi cho người sản xuất lúa Vì vậy, cần thiết ứng dụng tiến kỹ thuật canh tác tiên tiến vào sản xuất lúa đại trà để giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng suất lúa đơn vụ diện tích sản xuất tăng phẩm chất hạt gạo Vì vậy, Mơ hình ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất lúa xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang nông dân cán tích cực tham gia Kết MH thu Bảng 3.42 cho thấy: Lợi nhuận MH canh tác kỹ thuật tiên tiến vụ HT2012 ĐX2012-13 28,428 triệu đồng/ha 43,616 triệu đồng/ha, biện pháp canh tác ND thu 26,213 triệu đồng/ha 40,333 triệu đồng/ha Lợi nhuận MH cao so với canh tác ND 2,304 triệu đồng/ha 17,580 triệu đồng/ha Lợi nhuận MH gia tăng so với ND vụ HT2012 ĐX2012-13 30,0% 16,0% Tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất lô MH vụ HT2012 ĐX2012112 13 1,54 2,38 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất lơ ND vụ HT2012 ĐX2012-13 1,41 2,17 Qua kết xây dựng MH cho thấy bón phân cân đối dưỡng chất, bón tiết kiệm 20% phân NPK, sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân ủ rơm rạ thành phân bón HCVS bón cho lúa vừa giảm đốt đồng, gia tăng NS lúa, tiết kiệm phân bón gia tăng lợi nhuận cho người trồng lúa 3.4 Kết hoạt động hội thảo đầu bờ Đề tài tổ chức 06 hội thảo đầu bờ mơ hình canh tác lúa sử dụng nấm Trichoderma spp., phân hủy rơm rạ ủ đống rơm rạ không ủ đống, sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm hòa tan lân xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long Mỹ Trường Long Tây, huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang với khoảng 300 nông dân, cán kỹ thuật cán khuyến nông địa phương tham gia học tập trao đổi kinh nghiệm với cán kỹ thuật Viện Lúa ĐBSCL Qua hội thảo đầu bờ tổ chức vào lúc thu hoạch lúa vụ HT2012 ĐX2012-13 với tham dự 300 nông dân, cán kỹ thuật khuyến nông vùng trực tiếp tham quan Mơ hình trình diễn kỹ thuật thâm canh lúa diện tích 18 ha/2 vụ xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long Mỹ Trường Long Tây, huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Mơ hình giúp nơng dân trực tiếp đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến áp dụng sản xuất lúa điều chỉnh mật độ sạ, bón phân cân đối dưỡng chất để đạt suất hiệu cao hơn, biện pháp bón phân theo tiểu vùng (SSNM) kết hợp với điều chỉnh lượng phân đạm bón theo bảng so màu lúa, bón phân theo nhu cầu lúa, tưới nước khô ngập luân tiết kiệm nước công bơm nước, kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp., phân hủy rơm rạ ủ đống rơm rạ không ủ đống, phân vi sinh vật cố định đạm hòa tan lân Các biện pháp canh tác khác như: biện pháp tăng cường sử dụng thuốc BVTV sinh học nhằm giảm tính kháng thuốc số loại sâu hại như: sâu lá, rầy nâu,… ứng dụng biện pháp IPM đồng ruộng, quản lý cỏ dại Nơng dân tự tính tốn so sánh hiệu kinh tế lô MH canh tác lúa sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa lô ND áp dụng biện pháp canh tác truyền thống, thấy ưu điểm Mơ hình việc giảm lượng giống lúa, giảm phân bón, giảm sử dụng thuốc hóa học BVTV, tiết kiệm nước tưới…đồng thời lợi nhuận Mơ hình tăng cao minh chứng cho hiệu việc chuyển đổi ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, góp phần cải thiện đời sống kinh tế xã hội, an tồn mơi trường an sinh 113 cộng đồng, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang, đặc biệt hệ thống lúa thâm canh 3.5 Xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa 3.5.1 Xuất xứ quy trình Trên sở kết từ thí nghiệm, quy trình thâm canh tổng hợp sản xuất lúa cao sản Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn công nhận tiến kỹ thuật sản xuất lúa năm 2000 kỹ thuật sản xuất lúa “Một phải năm giảm” mở rộng từ “Ba giảm ba tăng” Cục BVTV phổ biến cho tỉnh ĐBSCL gần đây, kết hợp với kết thí nghiệm triển khai mơ hình trình diễn đồng ruộng nơng dân xã Long Bình, huyện Long Mỹ, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A xã Vị Thủy, huyện Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cao sản “Sử dụng dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu Hậu Giang” xây dựng hoàn thiện 3.5.2 Phạm vi đối tượng ứng dụng Phạm vi ứng dụng cho canh tác lúa Đông Xuân Hè Thu hệ thống canh tác 2-3 vụ lúa/ năm loại đất phù sa bồi hàng năm phù sa nhiễm phèn nhẹ ĐBSCL Đối tượng ứng dụng nông dân cán khuyến nông địa phương 3.5.3 Quy trình sản xuất lúa “sử dụng dịng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu Hậu Giang” a Thời vụ - Vụ Đông Xuân: bắt đầu sạ từ tháng 11 thu hoạch tháng năm sau - Vụ Xuân Hè: tháng thu hoạch vào đầu tháng - Vụ Hè Thu: bắt đầu sạ từ cuối tháng hay đầu tháng thu hoạch vào cuối tháng đầu tháng b Chuẩn bị rơm rạ để ủ nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân: Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm rạ 114 Sử dụng dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu (1) Chuẩn bị nguyên liệu - Chế phẩm nấm Trichoderma spp., khoảng 50-60 g/tấn rơm rạ, vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Lượng rơm rạ khoảng 3-6 tấn/vụ (tùy thuộc vào mùa vụ suất lúa năm) - Nilon, bao tải, bạt nylon, phân bón, máy bơm, vịi tưới nước… - Phân bón như: urê, supe lân, kali… - Giống lúa, dụng cụ sạ hàng, thuốc bảo vệ thực vật hóa học sinh học… (2) Các bước tiến hành sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm rạ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liêu để ủ rơm rạ thành phân hữu vi sinh - Rơm rạ sau thu hoạch chất đống tưới nước tạo độ ẩm, độ ẩm dao động từ 55-60%, độ ẩm thuận lợi cho nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân hoạt động Trong vụ Đông Xuân sau thu hoạch rơm rạ thường khô so với vụ Hè Thu, cần tưới nước để tạo thuận lợi cho nấm vi khuẩn hoạt động Bước 2: Chất đống rơm rạ, ủ nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hịa tan lân theo dõi q trình ủ Sau rơm xử lý cách đánh đống tưới nước để tạo nhiệt độ cao diệt hết loại nấm vi khuẩn lạ lợi cho cho q trình ủ Dùng tay hay cào, rải rơm rạ thành lớp dày khoảng 0,3-0,4m rắc lượt chế phẩm nấm Trichoderma, (đường kinh đống rơm rạ khoảng 1,0-2,0m, đống rơm rạ cao khoảng 1,0-1,5 m, cho thuận tiện ủ, quản lý chăm sóc sau ủ bón phân rơm rạ trở lại đồng ruộng) Trong trình ủ rơm rạ có bón bổ sung thêm lượng phân bón sau: Urê, supe lân kali mục đích nhằm thúc đẩy nhanh trình phân hủy rơm rạ, phân bón đóng vai trị chất xúc tác, phân bón cung cấp lượng nhỏ chất dinh dưỡng để làm chất mồi cho vi sinh vật hoạt động nhanh giai đoạn đầu Để thúc đẩy nhanh trình ủ rơm rạ tạo điều kiện để rơm rạ mục cần tiến hành đảo trộn 1-3 lần suốt trình ủ Phương pháp đảo trộn từ lên trên, từ xuống dưới, từ ngoài, từ vào cho toàn đống Một số lưu ý: - Khi ủ cần dùng nylon che phủ tồn đống rơm có tác dụng giữ ổn nhiệt độ, ẩm độ đống rơm rạ, che mưa, chắn gió Phủ nylon giúp hạn chế nước làm giảm số lần tưới nước tạo ẩm cho đống rơm rạ Thời gian ủ từ 30-35 ngày hoàn tất, rơm rạ phân hủy hoàn toàn, rơm rạ có màu nâu sẫm, sợi rơm rạ mủn mềm, khơng có mùi chua, mùi 115 Bước 3: Hồn tất trình ủ nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân Sau thời gian ủ khoảng 30-35 ngày đống rơm rạ hoai mục, sợi rơm rạ mục đều, có màu nâu sẫm, khơng có mùi chua, mùi rơm rạ Độ ẩm đống rơm khoảng 55-60%, nhiệt độ khoảng 35-42oC, nhiệt độ đống rơm rạ cao bên Trong mùa mưa thời gian ủ dài so với mùa khô, điều kiện tốt nơi ủ có che mưa, chắn gió thuận tiện cho lại chăm sóc vận chuyển phân bón trả lại vào đồng ruộng Trong trình ủ thường xuyên kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân c Chuẩn bị đất để xuống giống lúa Vụ Đông Xuân: sau thu hoạch lúa vụ HT, dọn rơm, cỏ, trục đất kỹ san mặt ruộng thật tốt, đánh rãnh thoát nước trước sạ Vụ Hè Thu: sau thu hoạch lúa vụ Xuân Hè, cày xới đất thật tơi san mặt ruộng thật tốt, dọn cỏ dại, đánh rãnh thoát nước trước sạ d Chuẩn bị giống lúa - Chọn giống: Chọn giống lúa cao sản thuộc nhóm Ao, A có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh như: OM 6976, OM4900, OM6162, OM6073, v.v… - Chất lượng giống: Giống lúa sử dụng giống lúa nguyên chủng giống xác nhận theo tiêu chuẩn TCVN1776-2004 Giống lúa khỏe, không chứa mầm bệnh, khơng có hạt đen, khơng lẫn tạp chất hạt cỏ - Ngâm ủ giống: Ngâm ủ giống theo qui trình sạ hàng Viện Lúa ĐBSCL, tùy theo mùa vụ đặc tính giống để định thời gian ngâm, tạo điều kiện cho mầm lúa phát triển khỏe, xử lý nấm bệnh có hạt nước muối 15% 10 phút xử lý chất kích kháng ngâm giống Thời gian ngâm 36-48 giờ, vớt đãi nước chua hạt lép lửng cịn sót lại, để 4-6 cho nước, ủ thời gian từ 24-36 Trong thời gian ủ, tưới nước đến hai lần, trước sạ không tưới nước để hạt lúa khô vừa phải Lúa thu hoạch dùng làm giống cho vụ sau ngay, phải xử lý phá miên trạng dung dịch acid nitric 0,1-0,5%, cách ngâm hạt giống trực tiếp vào dung dịch ngâm giống pha với nước để tưới Mật độ sạ: Mật độ sạ không 120 kg giống/ha (từ 80-120 kg lúa giống/ha) Tất vụ sạ cơng cụ sạ hàng đ Bón phân - Liều lượng: Lượng phân bón hố học sử dụng cho hecta sau: - Vụ Đông Xuân: 80N - 30P2O5 – 30K2O (kg/ha) - Vụ Hè Thu: 60N - 40P2O5 – 30K2O (kg/ha) 116 Cách bón - Phân đạm: Phân đạm bón tùy theo nhu cầu giai đoạn sinh trưởng, mùa vụ cụ thể để định lượng bón, tránh thiếu đạm đặc biệt khơng bón dư thừa đạm vụ HT Lượng phân đạm sử dụng vụ nhóm giống khác tùy thuộc vào đặc tính giống, thời tiết Mỗi lần bón đạm cần phải điều tiết lượng phân theo bảng so màu lúa, cho màu sắc lúa nằm khung màu cho phép theo hướng dẫn bảng so màu lúa, đặc biệt hai giai đoạn 20-25 ngày sau sạ 4045 ngày sau sạ Thời kỳ bón liều lượng cho lần bón sau: lần từ 7-10 ngày sau sạ bón khoảng 25-30% lượng đạm, lần bón từ 20-25 ngày sau sạ khoảng 35-40% lượng đạm lần từ 40-45 ngày sau sạ bón lượng đạm lại - Phân lân: Phân super lân bón lót 100% 7-10 ngày sau sạ, khơng có phân super lân sử dụng phân DAP phân hỗn hợp NPK bón chia làm lần 7-10 ngày sau sạ bón lần thứ nhất, lần thứ bón 20 - 25 ngày sau sạ tùy theo thời gian sinh trưởng nhóm giống lúa Tuy nhiên, sử dụng phân super lân giá thành rẻ so với phân DAP hay NPK - Phân kali: Phân kali chia làm lần bón: 7-10 ngày sau sạ bón lần thứ 50% lượng phân lần bón lúc 40- 45 ngày sau sạ tùy theo thời gian sinh trưởng nhóm giống sử dụng với 50% lượng phân lại - Phân hữu vi sinh: Phân hữu vi sinh phải bón sớm, bón lót 100% trải mặt ruộng vùi vào đất trước sạ tốt e Chăm sóc - Quản lý nước: Áp dụng kỹ thuật tưới nước ngập khô xen kẽ, tưới nước theo nhu cầu giai đoạn sinh trưởng trước thu hoạch 7-10 ngày Sau bón phân lần từ 7-10 ngày, tiến hành phơi ruộng 1-2 lần, thời gian phơi ruộng từ 3-5 ngày, sau cho nước vào ruộng mức 3-5 cm lần trước; tiếp tục phơi ruộng khoảng 39-40 ngày sau sạ, cho nước trở lại ruộng chuẩn bị bón phân đợt Các giai đoạn sau lúa làm đòng 10-15 ngày (52-56 NSS) tiếp tục thực để khô ruộng 3-5 ngày trước; sau cho nước vào ruộng đầy đủ để lúa trổ Sau lúa trổ 10-12 ngày (75-77 NSS), thực khơ ruộng lần cuối trước cho nước vào ruộng trở lại Lưu ý vụ ĐX khơng nên rút nước ruộng hồn tồn q sớm (15-20 ngày trước thu hoạch), nên rút nước trước thu hoạch khoảng 7-10 ngày để mặt ruộng khô ráo, dễ áp dụng gặt máy - Tỉa dặm: Tiến hành tỉa dặm khoảng 15-20 ngày sau sạ nơi bị chết, không để thiếu giảm mật độ, ảnh hưởng đến số bông/m2 - Khử lẫn: Đối với ruộng lúa làm giống tương đương xác nhận khử lẫn lần, nhổ có dạng hình khơng đồng nhất, bị bệnh bạch tạng, cắt bỏ bơng lúa có hạt đen, hạt có râu, đồng thời khử cỏ cịn sót lại sau 117 lần diệt cỏ Khâu khử lẫn thực dứt điểm 10 ngày trước thu hoạch Nếu khơng làm giống khơng cần khử lẫn f Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại - Khống chế cỏ dại: Biện pháp áp dụng phổ biến dùng nước để khống chế cỏ dại, sau sạ 3-4 ngày bắt đầu cho nước láng mặt ruộng, mực nước ruộng ln ngập mặt đất 1-2 cm, tiến hành nhổ cỏ tay với lúc tỉa dặm trước lúc bón phân đợt Có thể dùng thuốc cỏ tiền nẩy mầm Sofit, Sirius hậu nảy mầm như: Meco, Cantanil, Nominee, v.v… Các biện pháp quản lý cỏ dại tổng hợp khác san phẳng ruộng đầu vụ khống chế cỏ dại tốt Kỹ thuật quản lý nước ngập khô xen kẽ thực đồng với quản lý cỏ dại tổng hợp góp phần kiểm sốt cỏ dại ruộng lúa hiệu - Trừ ốc bươu vàng: Tốt gom ốc bươu vàng trước sạ cách đánh rãnh nước, bắt tay cịn sót lại ruộng lúa Nếu sau sạ, ruộng cịn nhiều ốc dùng thuốc hố học thuộc nhóm Metaldehyde như: Yellow K, Golden Snail, Mossaid,… - Phòng trừ sâu hại: Áp dụng nghiêm ngặt biện pháp IPM Tùy theo tình hình thực tế, sử dụng thuốc sâu sinh học Ometar Silsau kết hợp sử dụng thuốc hoá học như: Applaud, Actara, Basudin, Chess 50WG, Kinalux,.v.v… Phòng trừ bệnh hại: - Bệnh cháy khô cổ bông: sạ thưa, sạ theo hàng bón phân hữu vi sinh kết hợp với phân hóa học cách hợp lý nên bệnh Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thời tiết cần phun 1-2 lần thuốc như: Fujione, Kasai, Fuan,… để trị bệnh cháy khô cổ - Bệnh vàng lá: thực quy trình sạ thưa, sạ theo hàng bón phân cân đối nên khơng phải sử dụng thuốc trị bệnh vàng B - Bệnh lem lép hạt: vụ Hè Thu lúa trổ gặp điều kiện mưa bão phun lần thuốc Rovral Anvil, Tilt, Nustar g Thu hoạch đóng gói tồn trữ Lúa thu hoạch độ chín, khơng thu hoạch chín q hay cịn xanh q, thu hoạch lúa chín khoảng 85-90% (28-30 ngày sau trổ) thích hợp nhất, khơng phơi mớ ruộng, vụ ĐX tránh phơi trực tiếp sân xi măng, đường nhựa, nên phơi lúa lưới, đệm Vụ HT lúa thu hoạch suốt đóng bao đưa sấy đảm bảo ẩm độ tối đa >12 -

Ngày đăng: 15/12/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian qua ở nước ta đã có những mô hình nông nghiệp an toàn nhờ phân hữu cơ từ rơm rạ của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương “Xây dựng mô hình xử lý rơm rạ làm phân ủ hữu cơ vi sinh”, góp phần phục vụ sản xuất lúa gạo an toàn và giảm ô nhiễm môi trường trên địa bàn. Với diện tích gieo cấy 12.600 ha lúa/năm nếu tính trung bình khoảng 6 tấn rơm rạ/ha lúa, thì lượng rơm rạ sau khi thu hoạch là rất lớn. Do vậy, huyện Bình Giang đã tính đến việc dùng men vi sinh tạo ra nguồn phân ủ, giảm được chi phí lớn đầu vào cho nông dân và cải tạo đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Điều quan trọng là sẽ tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe cộng đồng, hướng tới thương hiệu gạo an toàn chất lượng của Bình Giang (ThienNhien.Net/22-02-2010). Để thực hiện, huyện Bình Giang đã tiến hành xây dựng mô hình liên kết các hộ gia đình, thực hiện mô hình xử lý rơm rạ làm phân ủ bằng men vi sinh Bio-Plant của Công ty TNHH NAB và men vi sinh Fitohoocmon của Công ty Cổ phần Công nghệ Sinh học (Hà Nội), triển khai tại 2 Hợp tác xã nông nghiệp Nhân Quyền (xã Nhân Quyền) và Hợp tác xã nông nghiệp Nhữ Thị (xã Thái Hòa). Quy mô tổng số rơm rạ xử lý là 280 tấn, mỗi Hợp tác xã xử lý 140 tấn rạ hoặc như Công ty TNHH Điền Trang là công ty đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng tập đoàn nấm đối kháng nấm Trichoderma spp. vào sản xuất phân hữu cơ vi sinh Trichomix. Phân Trichomix có công dụng: Giảm lượng phân hoá học, thuốc bệnh, chi phí đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường. Cung cấp hệ vi sinh vật có ích cho đất đặc biệt là men nấm Trichoderma spp. (tập đoàn nấm đối kháng cực mạnh với các loại nấm bệnh). Tác dụng phòng ngừa bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, vàng lá rụng lá, nấm hồng, loét sọc miệng cạo, nứt thân,… ở cây cao su, cây công nghiệp, rau màu,… Tăng sức đề kháng cho cây trồng với mầm bệnh, thời tiết khắc nghiệt, giúp cây phục hồi nhanh sau khi bị bệnh và kích thích phát triển bộ rễ. Tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, làm đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, hạ phèn, phân hủy nhanh các chất khó tiêu (Cellulose, Chitin, lignin…) thành chất dễ tiêu nhờ các enzym đặc biệt từ nấm Trichoderma spp. tiết ra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan