DSpace at VNU: Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO3 và tổ hợp BaTiO 3 Fe 3O4 có cấu trúc micro-nano bằng phương pháp thủy phân nhiệt

13 291 1
DSpace at VNU: Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO3 và tổ hợp BaTiO 3 Fe 3O4 có cấu trúc micro-nano bằng phương pháp thủy phân nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO3 và tổ hợp BaTiO 3 Fe 3O4 có cấu trúc micro-nano bằng phương p...

1 Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO3 tổ hợp BaTiO3/Fe3O4 có cấu trúc micro-nano phương pháp thủy phân nhiệt Hồ Thị Anh Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật liệu linh kiện Nano Người hướng dẫn: TS Phạm Đức Thắng Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan chế tạo vật liệu sắt điện tổ hợp BaTiO3 có cấu trúc Micro-nano phương pháp thủy phân nhiệt: Vật liệu sắt điện; Phân cực tự phát chuyển pha BaTiO3; Hiện tượng điện trễ - Cấu trúc domain; Chuyển pha sắt điện – thuận điện nhiệt độ Curie sắt điện; Vật liệu sắt điện BaTiO3; Vật liệu sắt từ Fe3O4; Ứng dụng hạt nano từ Fe3O4 Tiến hành thực nghiệm chương trình: Hóa chất dụng cụ thí nghiệm; Tổng hợp BaTiO3; Tổng hợp vật liệu composit BaTiO3/Fe3O4; Các phương pháp khảo sát cấu trúc tinh thể cấu trúc vi mô; Các phương pháp nghiên cứu tính chất điện sắt điện Trình bày kết thảo luận về: Chế tạo vật liệu BaTiO3; Chế tạo vật liệu tổ hợp cấu trúc nano BaTiO3/Fe3O4 Keywords: Công nghệ Nano; Vật liệu Nano; Phương pháp thủy phân nhiệt; Vật liệu sắt điện Content MỞ ĐẦU Vật liệu BaTiO3 biết đến vật liệu áp điện, sắt điện, hỏa điện với số điện môi lớn nên sử dụng nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau: điện tử, điện tử hiệu cao chế tạo điện trở nhiệt, tụ điện cho nhớ máy tính, chế tạo cảm biến,… [1, 2] Có nhiều phương pháp để tổng hợp vật liệu BaTiO3 solgen, phản ứng pha rắn [3, 4] , thủy nhiệt [5] Tuy nhiên luận văn chọn phương pháp thủy nhiệt phương pháp có nhiều ưu điểm Việc pha tạp Fe3O4 để tạo compozit với BaTiO3 có khả tạo nên vật liệu hình thành pha tạo nên tính chất bất thường vật liệu thu S.H Choi cộng chế tạo vật liệu compozit nano Fe3O4 bọc hạt BaTiO3 (kích thước 500 nm) phương pháp siêu âm Vật liệu compozit sau tạo viên nung thiêu kết nhiệt độ 950-10500C cho giá trị độ thẩm điện môi ε lên tới 148,38-362,4 tần số 10kHz, lực kháng từ (Hc) đạt 29203600 Oe, từ độ bão hòa Ms = 4,81-18,5 emu/g [6], độ hấp thụ vi sóng dải 13 GHz Kết cho thấy vật liệu có khả ứng dụng để chế tạo thiết bị hấp thụ vi sóng dải băng rộng (broadband microwave absorber) [7] Gần đây, T Adachi [8] công bố kết tổng hợp compozit Fe3O4-BaTiO3 cách nhiệt phân sol-khí (spray pyrolysis) nhiệt độ 800-9000C từ hỗn hợp dung dịch Ba(CH3COO)2, TiCl4 Fe(NO3)2 Vật liệu thu có kích thước hạt từ 200-1000nm có từ độ bão hòa đo 57,7 emu/g với lực kháng từ 390 Oe Trong luận văn này, giới thiệu kết nghiên cứu chế tạo vật liệu BaTiO vật liệu composit BaTiO3/Fe3O4 từ dung dịch muối Fe2+, Fe3+, Ba2+ Ti3+ môi trường kiềm KOH phương pháp thuỷ nhiệt Đây phương pháp biết đến với nhiều ưu điểm 2 Luận văn với tiêu đề: „Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO tổ hợp BaTiO3/Fe3O4 có cấu trúc micro-nano phương pháp thủy phân nhiệt‟ gồm chương: Chương Tổng quan Chương Thực nghiệm Chương Kết thảo luận Kết luận Chương Tổng quan 1.1 Vật liệu sắt điện Vật liệu sắt điện thường mô tả vật liệu khơng có tâm đối xứng, có độ phân cực tự phát, độ phân cực thay đổi (đảo chiều được) tác dụng điện trường Về mặt cấu trúc tinh thể, vật liệu sắt điện giống với vật liệu hoả điện tức có nhóm đối xứng điểm, có trục phân cực khơng có mặt đối xứng vng góc với trục phân cực Để độ phân cực vật liệu sắt điện bị đảo chiều tác dụng điện trường ngoài, cấu trúc tinh thể vật liệu sắt điện thường có tính đối xứng cao tinh thể xảy phá vỡ đối xứng nhỏ, điển hình cấu trúc perovskite, khiến cho tâm hệ điện tích âm hệ điện tích dương khơng trùng Sự phá vỡ tính đối xứng bao gồm chuyển dời có cực ion ô sở 1.2 Phân cực tự phát chuyển pha tinh thể sắt điện 1.2.1 Phân cực tự phát * Các chế phân cực Độ phân cực tự phát định nghĩa giá trị mô men lưỡng cực điện đơn vị thể tích, giá trị điện tích đơn vị điện tích bề mặt vng góc với trục phân cực tự phát Bản thân tính chất điện liên quan mạnh đến cấu trúc tinh thể Trục phân cực tự phát thường trục tinh thể Nhìn chung, tinh thể có trục cực tồn hiệu ứng áp điện Mọi phân tử chất điện mơi trung hồ điện: Tổng điện tích am điện tử điện tích dương hạt nhân nguyên tử khơng Nếu điện tích dương có tạo độ tương ứng x+, y+, z+ định nghĩa “trọng tâm” chung điện tích dương G + với toạ độ X+, Y+, Z+ Tương tự, toạ độ “trọng tâm” chung tất điện tích âm G với tạo độ X-, Y- Z- Do chuyển động nhiệt, toạ độ điện tích riêng rẽ tạo độ “trọng tâm” G+ G- thay đổi theo thời gian Trong trường hợp này, ta cân xem xét vị trí trung bình chúng Nếu vị trí trung bình hai tâm điện trùng nhau, phân tử coi khơng phân cực Ngược lại, vị trí trung bình bình hai tâm điện khơng trùng nhau, phân tử coi phân cực Khi đó, phân tử mang mômen lưỡng cực tự phát hay độ phân cực tự phát Có chế phân cực sau: 1.3 Hiện tượng điện trễ - Cấu trúc domain 1.3.1 Hiện tượng điện trễ Vật liệu sắt điện vật liệu có độ phân cực tự phát tác dụng điện trường độ phân cực thay đổi độ lớn hướng Tính chất đặc trưng vật liệu sắt điện thể đường cong điện trễ mô tả phụ thuộc độ phân cực vào cường độ điện trường ngồi (xem hình 1.4) Đường cong điện trễ P-E cho thông tin sau vật liệu: độ phân cực bão hòa P s, độ phân cực dư PR, lực kháng điện EC Qua đường cong điện trễ, ta thấy với vật liệu sắt điện, độ phân cực không tỉ lệ bậc với cường độ điện trường ngồi Do đó, độ cảm điện mơi χ số điện môi ε số mà phụ thuộc vào cường độ điện trường Độ phân cực ban đầu chưa có tác dụng điện trường chọn Khi đặt điện trường với cường độ tăng dần, độ phân cực khối sắt điện tăng dần (đoạn BC) lên đến giá trị bão hoà P s (đoạn CD), lúc cường độ điện trường tiếp tục tăng độ phân cực khơng tăng lên Nếu giảm cường độ điện trường độ phân cực giảm theo không giá trị ban đầu Khi cường độ điện trường vật liệu độ phân cực định hay gọi độ phân cực dư Pr (điểm E) Để triệt tiêu độ hoàn toàn độ phân cực dư cần tăng điện trường theo hướng ngược lại đến giá trị E c (điểm F), gọi lực kháng điện Tiếp tục tăng cường độ điện trường theo hướng (đoạn FG), độ phân cực tăng từ giá trị bão hoà Ps (điểm G) Giảm dần cường độ điện trường tăng theo hướng ngược lại ta thu đường cong biểu diễn phụ thuộc độ phân cực khối sắt điện vào cường độ điện trường gọi đường cong điện trễ 1.5 Vật liệu sắt điện BaTiO3 Cấu trúc tinh thể BaTiO3 phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ, dẫn tới việc số tính chất độ phân cực tự phát (xem hình 1.9), số điện môi, thông số mạng … phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ Cụ thể, tinh thể BaTiO có cấu trúc thuộc hệ mạng khác tùy thuộc vào nhiệt độ Trên nhiệt độ 1300C (chính nhiệt độ Curie), BaTiO3 có cấu trúc lập phương (cấu trúc lý tưởng), đặc trưng nhóm đối xứng Pm m Do xuất tâm đối xứng nên nung nóng 1300C BaTiO3 tính áp điện trở thành vật liệu thuận điện Trong khoảng từ 1300C đến 00C, BaTiO3 có cấu trúc tứ giác với nhóm đối xứng P4mm tỉ số c/a > Khi ion O2- Ti4+ bị xê dịch lên xuống dọc theo trục c tinh thể dẫn đến hình thành độ phân cực tự phát theo hướng [001] Từ 0C đến -900C, BaTiO3 có cấu trúc trực giao thuộc nhóm đối xứng Amm2, độ phân cực tự phát hình thành theo hướng [110] Dưới -900C, BaTiO3 có cấu trúc hình thoi với nhóm đối xứng R3m, độ phân cực tự phát hình thành theo hướng [111] (xem hình 1.9 ) Chương Thực nghiệm 2.1 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 2.1.1 Hóa chất Các hóa chất sử dụng để chế tạo vật liệu BaTiO composit BaTiO3/Fe3O4 dạng bột dùng luận văn liệt kê bảng sau: Bảng 2.1 Các hố chất sử dụng STT Hóa chất BaCl2.2H2O (Merck) TiCl3 (dung dịch 15%) (Merck) KOH (Merck) FeSO4.6H2O (Merck) FeCl3.6H2O (Merck) Nước cất Cồn tuyệt đối (95o) HCl (Merck) 2.1.2 Dụng cụ thiết bị Bảng 2.2 Các dụng cụ thiết bị sử dụng STT Tên thiết bị dụng cụ Cốc thuỷ tinh cỡ 100ml, 250 ml Máy khuấy từ Pipet cỡ 5ml, 10ml, 20ml Thiết bị phản ứng thuỷ nhiệt Tủ sấy (có điều khiển nhiệt độ) Máy đo pH Cân phân tích (± 0,001g) 2.2 Tổng hợp BaTiO3 phương pháp thủy nhiệt Các bước thí nghiệm tổng hợp BaTiO3 tiến hành sau: Cân lượng BaCl2.2H2O cho vào cốc thêm lượng nước cất vừa đủ để dùng máy khuấy từ hòa tan hết BaCl2.2H2O Sau hòa tan hết BaCl2.2H2O, cho thêm dung dịch TiCl3 15% cho tỉ lệ Ba/Ti 1.2, 1.4, 1.6, 1.8 Thêm từ từ dung dich KOH vào dung dịch pH=13 Sau cho sản phẩm vào hệ thủy nhiệt điều chỉnh nhiệt độ, thời gian phản ứng tùy theo yêu cầu mẫu Sau hệ thủy nhiệt làm lạnh nhiệt độ phòng lấy sản phẩm dùng nước cất lọc rửa để loại bỏ ion CO32- Sau để lại nước cất + sản phẩm cốc, cho thêm HCl 0.5M đến pH= 6.5 Tiếp tục dùng nước cất lọc rửa hết ion H+ Dung dịch đem lọc máy hút chân không, kết tủa thu đem sấy khô nhiệt độ 1100C 24 (xem hình 2.1) 2.3 Tổng hợp vật liệu composit BaTiO3/Fe3O4 phương pháp thủy nhiệt Các bước thí nghiệm tổng hợp BaTiO3/Fe3O4 tiến hành sau: Ion SO42- loại bỏ cách cho FeSO4.6H2O hòa tan vào cốc đựng dung dịch BaCl2.2H2O Sau phản ứng xảy hoàn toàn sử dụng máy khuấy ly tâm với tốc độ khuấy 10.000 vòng/phút thời gian 10 phút để loại bỏ kết tủa Dung dịch thu sau loại bỏ kết tủa ký hiệu A1 Sau hòa tan hết FeCl3.6H2O, cho thêm dung dịch TiCl3 15% tiếp tục dùng máy khuấy từ để khuấy Sau cho dung dịch A vào hỗn hợp dung dịch Thêm từ từ dung dịch KOH vào dung dịch khuấy pH=13 Sau cho sản phẩm vào hệ thủy nhiệt điều chỉnh nhiệt độ, thời gian phản ứng tùy theo yêu cầu mẫu Sau hệ thủy nhiệt làm lạnh nhiệt độ phòng lấy sản phẩm dùng nước cất lọc rửa nhiều lần để loại bỏ ion CO32- Dung dịch đem lọc máy hút chân không, kết tủa thu đem sấy khô nhiệt độ 1100C 24 (xem hình 2.2) 2.4 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tinh thể cấu trúc vi mô 2.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 2.4.2 Kính hiển vi điện tử quét SEM (Scanning Electron Microscope) 2.4 c phân bố kích thước - máy LB-550 2.4.4 Phương pháp đo từ kế mẫu rung 2.5 Các phương pháp nghiên cứu tính chất điện sắt điện 2.5.1 Xác định số điện môi 2.5.2 Xác định thông số vật liệu sắt điện Chương 3.1 Khảo sát yếu tố cơng nghệ ảnh hưởng đến tính chất BaTiO3 3.1.1 /Ti /Ti đến hình thành bột BaTiO3 tính chất điện, sắt điện vật liệu chế tạo Các mẫu pư pư = 1500 1100 3.1.1 Cấu trúc tinh thể phương pháp nhiễu xạ tia X Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu trình bày hình 3.1 3.1 : Ti(OH)4 2 [5] /Ti ban đ 2+ [2][5] - /Ti phương với nhóm đối xứng Pm3m 3.1.2 Cấu trúc vi mơ thước phân bố kích thước máy LB-550 Các ảnh chụp trình bày hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 : Hình 3.2 Ảnh chụp SEM mẫu BaTiO3 Ba/Ti= 1.4 (a), Ba/Ti= 1.6 (b),Ba/Ti= 1.8 (c) Hình 3.3 /Ti= 1.6 3.4 /Ti =1.4 3.5 3.1 /Ti =1.8 /Ti: % Ba/Ti 1.4 1.6 1.8 (nm) 550 450 450 22 21 12 Kết chụp ảnh FE-SEM cho thấy BaTiO3 Từ ảnh FE-SEM xác định kích thước trung bình hạt BaTiO bảng 3.1 /Ti =1.6 3.1.3 Tính chất điện, sắt điện 350 Ba/Ti= 1.4 Permittivity 300 250 200 150 1000 2000 3000 4000 f (kHz) 3.6 350 Ba/Ti= 1.6 300 250 200 150 1000 2000 3000 4000 F(kHz) 3.7 g 3.2 F /Ti=1.4 (kHz) 100 1000 4000 335 237 211 192 /Ti=1.6 354 219 201 176 3.2 4000 kHz 0.3 0.2 0.2 Polarization (µC/cm2) Polarization (µC/cm2) 0.1 0.0 10V 1kHz -0.1 50V 1kHz 100V 1kHz 200V 1kHz -0.2 0.1 0.0 10V 1kHz -0.1 50V 1kHz 100V 1kHz 200V 1kHz -0.2 300V 1kHz 300V 1kHz -300 -200 -100 100 200 400V 1kHz 300 -0.3 -400 Voltage (V) -200 200 400 Voltage (V) Hình 3.8 Đường cong điện trễ mẫu BaTiO3 (Ba/Ti=1.4, tpư = giờ,Tpư = 150 0C) Hình 3.9 Đường cong điện trễ mẫu BaTiO3 (Ba/Ti=1.6, tpư = giờ,Tpư = 150 0C) /Ti=1.4, tpư = giờ, Tpư = 150 0C đường cong P-E có dạng suy biến kiểu vân tay, khơng thể xác định độ phân cực bão hòa /Ti=1.6, tpư = giờ, Tpư = 150 10-4- 10-5 A/cm2 3.9 /Ti=1.4, tpư = giờ, Tpư = 150 0C có dòng dò lớn cỡ 10 -3-10-4 A/cm2 3.8) Mẫu BaTiO3 có thông số sắt điện đặc trưng chưa cao (P r = 0.0608 µC/cm2, EC = 758 V/cm) Điều giải thích BaTiO ép thành viên dạng hình trụ dẹt với độ dày d = (mm) thiết bị đo P-E đo đựợc đến giá trị điện áp ngồi lớn 500 (V) nên hình vẽ 3.9 : 0.000040 Measured Current (Amps) 0.000035 0.000030 0.000025 0.000020 0.000015 0.000010 0.000005 0.000000 200 400 600 800 1000 Time (ms) Hình 3.11 Dòng dò theo thời gian mẫu BaTiO3 /Ti =1.6) 3.2 3.2.1 Cấu trúc tinh thể chúng tơi tiến hành thí nghiệm tổng hợp BaTiO3 theo quy trình trình bày chương với nhiệt độ 10 tổng hợp mẫu Tpư = 1300C, 1500C, 1700 , tỉ lệ Ba/ Ti=1.6 pư 3.12 1300 đư 1700 1500 3m 3.2.2 Cấu trúc vi mơ Hình 3.13 Ảnh chụp FE-SEM mẫu BaTiO3 hau 1300 C (a), 1500C (b) Các kết phân tích hình thái học sử dụng kính hiển vi điện tử quét độ phân giải cao (FE 3.13 BaTiO3 1300 1700 1500 50nm 3.2.3 Tính chất điện, sắt điện 1500 0.3 Polarization (µC/cm2) 0.2 0.1 0.0 -0.1 10V 1kHz 50V 1kHz 100V 1kHz 200V 1kHz -0.2 300V 1kHz 400V 1kHz -0.3 -400 -200 200 400 Voltage (V) 10 11 Hình 3.16 Đường cong điện trễ mẫu BaTiO3 ( Ba/Ti=1.6, tpư = giờ,Tpư = 150 0C) điện trường với cường độ tăng dần, độ phân cực BaTiO3 tăng dần lên đến giá trị lớn Pmax = 0.24 µC/cm2 cường độ điện trường ngồi đạt giá trị lớn Emax= 3736 V/cm 10-4- 10-5 200 3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 3.3.1 Cấu trúc tinh thể Các giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu trình bày hình 3.17 Hình 3.17 Giản đồ nhiễu xạ tia X Từ kết thu rút số kết luận sau: - Với thời gian phản ứng ngắn 3.5 giản đồ nhiễu xạ vật liệu có đỉnh nhiễu xạ với cường độ thấp 3.3.2 Cấu trúc vi mơ Hình 3.18 Ảnh chụp SEM mẫu BaTiO3 tổng hợp thời gian khác nhau: 3.5 (a), (b), (c), 10 (d) Kết chụp ảnh SEM cho thấy hạt BaTiO3 tạo dạng gần hình cầu, với độ đồng cao kích thước Từ ảnh FE-SEM xác định kích thước trung bình hạt BaTiO3 bảng 3.5 vẽ lại hình 3.19 Khi tăng thời gian phản ứng kích thước hạt tăng lớn lên hạt tinh thể Với thời gian lớn, ví dụ 15 giảm kích thước hạt hiểu xuất số pha cấu trúc 11 12 Hình 3.19 Sự phụ thuộc kích thước hạt BaTiO3 theo thời gian 3.3.3 Tính chất điện sắt điện Các nghiên cứu trước BaTiO3 đặc trưng số điện môi lớn Trong phần thực nghiệm tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến số điện môi BaTiO3 máy đo số LCR TEGAM Mẫu sử dụng phép đo có dạng viên ép với đường kính 1cm chiều dày vào khoảng 0.2 0.4 mm Các phép đo số điện môi tiến hành giá trị điện 5V tần số khác Kết đo biểu diễn hình 3.4 bảng 3.3 Có thể thấy tần số f1 = kHz f2 = 1MHz số điện môi lớn , đạt giá trị khoảng 1100 290 tương ứng mẫu tổng hợp t pư = (mẫu có cấu trúc đơn pha lập phương) Hình 3.20 Sự phụ thuộc số điện môi vào thời gian phản ứng Vật liệu BaTiO3 thuộc nhóm vật liệu sắt điện nên việc nghiên cứu tính chất lý thú Trong phần thực nghiệm tiến hành khảo sát đường cong điện trễ mẫu BaTiO3 tổng hợp phương pháp thủy nhiệt thời gian phản ứng khác Các mẫu bột BaTiO3 thu sau trình tổng hợp đem ép viên áp lực tiến hành đo tính chất Các kết đo thu hình 3.21 – 3.24 Hình 3.22 Đường cong điện trễ mẫu BaTiO3 (tpư = giờ, Tpư = 150 0C) 12 13 Đối với mẫu không đơn pha cấu trúc (t pư = 3.5 giờ, 10 giờ, 15 giờ), kết đo tính chất sắt điện cụ thể đo đường cong P-E mẫu không giống với đường lý thuyết Đường cong đo từ mẫu có dạng suy biến, thường gọi kiểu vân tay KẾT LUẬN Trong luận văn này, vật liệu BaTiO3 dạng hạt chế tạo thành công phương pháp thuỷ nhiệt Chúng nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng từ 3.5 đến 15 nhiệt độ phản ứng từ 120°C đến 210°C lên tính chất vật liệu Các kết thu sau: - Sử dụng phương pháp nhiễu xạ tia X xác định sản phẩm thu BaTiO tồn pha lập phương tứ giác - Kết chụp SEM cho thấy hạt bột BaTiO3 có kích thước hạt đồng đều, dạng gần hình cầu với kích thước hạt trung bình từ 30 đến 80 nm - Đã tìm điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu BaTiO3 với kích thước hạt cỡ vài chục nm thay đổi được: + Ở điều kiện nhiệt độ < 150°C, thu BaTiO3 cấu trúc lập phương + Khi nhiệt độ > 150°C, có tồn cấu trúc lập phương dạng thù hình khác BaTiO3 + Đã xác định số điện môi mẫu tổng hợp điều kiện khác Khi BaTiO3 tổng hợp 1500C cho số điện môi lớn 6840 đo tần số 0.5 kHz + Đã tiến hành đo đường cong điện trễ BaTiO tổng hợp điều kiện khác xác định tính chất sắt điện BaTiO3 Mẫu BaTiO3 tổng hợp 1500C, có đường P-E dạng trễ đặc trưng References [1] A J Moulson and J M Herbert, Ferroelectric Ceramics : Processing, properties and applications, Chapman and Hall, London, (1990) [2] D.J Taylor, Handbook of thin film devices: Ferroelectric film devices, Academic Press, San Diego, Vol 5, (2000) [3] M.C.Cheung, H.L.W.Chan, (1999) “Effect of Europium Ion Concentrations on the Photoluminescence Emission of NanoCrystalline BaTiO3 Prepared by Sol–Gel Technique” Nanostructured Material, Vol.11(7) 837- 844 [4] B.D Stojanvic, “Mechanochemical synthesis of barium titanat”, journal of the European Ceramic Society Vol 25, 1985-1988 [5] S.Guillemet-Fritsch, “Hydrothermal synthesis of nanosized BaTiO3 powders and dielectric properties of corresponding ceramic”, European Ceramic Society, Vol 25 27492753 [6] H.K Park, S.H Choi, J.H Oh, T Ko, “Preparation and characteristics of a magnetic–dielectric (Fe3O4/BaTiO3) composite by ferrite plating with ultrasound irradiation” Phys Stat Sol (b) 241, No7, 1693-1696 (2004) [7] S.H Choi, J.H Oh, T Ko, “Preparation and characteristics of Fe3O4-encapsulated BaTiO3 powder by ultrasound-enhanced ferrite plating” J Magn Magn Mater Vol 272276, 2233-2235 (2004) [8] T Adachi, N Wakiya, N Sakamoto, O Sakurai, K Shinozaki, H Suzuki, “ Spray pyrolysis of Fe3O4 – BaTiO3 composite particles” J Am Ceram Soc, 92 [S1], S177- S180 (2009) 13 ...2 Luận văn với tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện BaTiO tổ hợp BaTiO3 / Fe3 O4 có cấu trúc micro-nano phương pháp thủy phân nhiệt gồm chương: Chương Tổng quan Chương Thực nghiệm... hình 2.1) 2 .3 Tổng hợp vật liệu composit BaTiO3 / Fe3 O4 phương pháp thủy nhiệt Các bước thí nghiệm tổng hợp BaTiO3 / Fe3 O4 tiến hành sau: Ion SO42- loại bỏ cách cho FeSO4.6H2O hòa tan vào cốc đựng... kiện nhiệt độ < 150°C, thu BaTiO3 cấu trúc lập phương + Khi nhiệt độ > 150°C, có tồn cấu trúc lập phương dạng thù hình khác BaTiO3 + Đã xác định số điện môi mẫu tổng hợp điều kiện khác Khi BaTiO3

Ngày đăng: 15/12/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan