giáo án tin học 10

11 530 1
giáo án tin học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: Hệ điều hành Bài 10: Khái niệm hệ điều hành NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Khái niệm hệ điều hành (HĐH) HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ: - Đảm bảo tương tác giữa người sử dụng và máy tính. - Cung cấp các phương tiện và dòch vụ để thực hiện chương trình. - Quản lý, tổ chức khai thác các tài nguyên một cách thuận lợi và tối ưu. * Chú ý: - Máy tính chỉ có thể khai thác và sử dụng hiệu quả khi có HĐH. - Có nhiều HĐH đang tồn tại song chỉ có thể cài đặt 1 hoặc 1 vài HĐH trên 1 máy tính cụ thể. - Mọi HĐH điều có chức năng và tính chất như nhau. 2. Chức năng và thành phần của HĐH. * HĐH có các chức ăng sau: - Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống. - Cung cấp bộ nhớ, các thiết bò ngoại vi… cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài. - Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bò ngoại vi. * Các thành phần chủ yếu của HĐH: GV: Máy tính không thể sử dụng được nếu không có hệ điều hành. Hiện nay xuất hiện rất nhiều hệ điều hành khác nhau như: MS – DOS, Windows, Linux,…Song chúng ta thường quen dùng hệ điều hành Window. GV: HĐH được lưu trữ ở đâu: trên đóa cứng, Ram, màn hình, đóa mềm hay đóa CD…? HS: HĐH được lưu trong đóa cứng. GV: Các nhiệm vụ của HĐH là gì? GV: Đọc SGK rồi nêu ra các chức năng chủ yếu của HĐH là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại và ghi lên bảng. GV: Đọc SGK rồi nêu ra các thành phần chủ yếu của HĐH là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại và ghi lên bảng. - Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay khởi động lại máy. - Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy (Có 2 cách: dùng chuột hoặc dùng bàn phím). - Chương trình giám sát: là chương trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên. - Hệ thống quản lý tệp: là chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lý. - Các chương trình điều khiển và chương trình tiện ích khác… ** Tóm lại: * Chức năng của HĐH dựa trên các yếu tố: - Loại công việc HĐH đảm nhiệm. - Đối tượng mà hệ thống tác động. * Các thành phần chính: - Bộ xử lý trung tâm. - Bộ nhớ. - Thiết bò ngoại vi. 3. Phân loại HĐH * Đơn nhiệm 1 người sử dụng: Các chương trình được thực hiện lần lượt và mỗi lần chỉ 1 người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: Ms – Dos. * Đa nhiệm 1 người sử dụng: Các chương trình được thực hiện cùng một lúc và mỗi lần chỉ 1 người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: Win98. * Đa nhiệm nhiều người sử dụng: Các chương trình được thực hiện cùng một lúc và cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: Win2000, Winxp. GV: Như vậy chức năng của hệ điều hành dựa trên các yếu tố loại công việc mà HĐH đảm nhiệm và đối tượng mà hệ thống tác động. GV: Từ Win2000 ttrở đi cho phép ta thiết lập tài khoản (acount) riêng cho từng người sử dụng. GV: Sử dụng bnảg để phân biệt ba loại HĐH. Vẽ lên bảng. HS: Trả lời. Cũng cố: - Khái niệm, Chức năng, thành phần của hệ điều hành. - Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm, đa nhiệm một người sử dụng, nhiều người sử dụng. BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP 1. Tệp và thư mục a. Tệp và tên tệp: Khái niệm về tệp (File): là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài tạo thành một đơn vò lưu trữ do hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có một tên gọi khác nhau. * Tên tệp: Cấu trúc: <Phần tên>.<Phần mở rộng> - Phần tên: Được đặt theo qui tắc đặt tên (gồm chữ, số và một số kí tự đặc biệt như $, %, !, ~, (), {}, ^, &, ). - Phần mở rộng: Là phần đặc trưng cho từng chương trình (Word có phần mở rộng là .DOC, Excel có phần mở rộng là Xls…). *** Các qui ước khi đặt tên tệp. * Đối với HĐH MS – DOS: - Cấu trúc: Tên tệp. Phần mở rộng. - Phần tên không quá 8 kí tự. Phần mở rộng (nếu có) không quá 3 kí tự. Tên tệp không chứa dấu cách. * Đối với HĐH Windows: - Tên tệp không quá 255 kí tự. Cấu trúc: Tên.Phần mở rộng. - Không được sử dụng các kí tự: \ /:*?”<>. * Các thuộc tính của tệp (Nhấn chuột phải  Properties) - Read Only: Chỉ cho phép đọc mà không cho phép sửa. - Achive: Cho phép đọc và ghi. - System: tệp hệ thống. - Hiden: Tệp ẩn. b. Thư mục: Thư mục là một hình thức sắp xếp trên đóa lưu trữ từng nhóm các tệp có liên quan với nhau. GV: Người ta thường đặt tên tệp với phần tên có ý nghóa phản ánh nội dung tệp, còn phần mở rộng phản ánh loại tệp. GV: Một HĐH tên tệp được đặt theo qui đònh riêng. Tùy theo đặc trưng của mỗi loại. Chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết quy tắc đặt tên trong hệ điều hành Windows và Ms – Dos. GV: Trong khi làm việc với máy tính đã bao giờ các em gặp trường hợp có tệp chỉ cho phép đọc mà không cho phép sửa chưa? HS: Trả lời: Có (hoặc không). GV: Đó là những tệp đã được thiết lập thuộc tính chỉ cho đọc, ngoài ra còn có thể thiết lập các thuộc tính khác nữa. Ta đi xét xem những thuộc tính liên quan đến tệp. - Muốn thiết lập thuộc tính cho tệp ta chọn tệp đó  nhấn chuột phải  chọn Properties. Ví dụ: các tệp Word để trong một thư mục, các tệp Excel để trong thư mục. - Mỗi ổ đóa trong máy được coi như một thư mục và gọi là thư mục gốc. - Có thể tạo một thư mục khác trong thư mục gọi là thư mục con. Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ. - Đặt tên thư mục: Có thể trùng nhau nhưng phải ở các thư mục khác nhau. - Các thư mục được phân cấp bậc: thư mục nằm trong thư mục gốc gọi là thư mục cấp 1, các thư mục nằm trong thư mục cấp 1 gọi là thư mục con cấp 2,…cứ thế ta có thư mục con cấp n. * Đường dẫn của thư mục, tệp - Đường dẫn: Đònh vò trí của thư mục (tệp) ở trong máy. - Đường dẫn có dạng: Ổ đóa gốc:\ thư mục con cấp 1\ thư mục con cấp 2\ …\ tên thư mục (tên tệp tin) cần chỉ ra. Ví dụ: D:\Lop\Lop 10. GV: Tưởng tượng rằng thư mục đóng vai trò như các ngăn tủ và ta có thể đặt những gì ta muốn vào đó. Điều đó làm cho việc lưu trữ và tìm kiếm được dễ dàng hơn. (Thư mục gốc) Ví dụ: Các tệp Word để trong một thư mục, các tệp Excel để trong thư mục. - Mỗi ổ đóa trong máy được coi như một thư mục và gọi là thư mục gốc. - Có thể tạo một thư mục khác trong thư mục gọi là thư mục con. Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ. - Đặt tên thư mục: Có thể trùng nhau nhưng phải ở các thư mục khác nhau. - Các thư mục được phân cấp bậc: thư mục nằm trong thư mục gốc gọi là thư mục cấp 1, các thư mục nằm trong thư mục cấp 1 gọi là thư mục con cấp 2,…cứ thế ta có thư mục con cấp n. * Đường dẫn của thư mục, tệp - Đường dẫn: Đònh vò trí của thư mục (tệp) ở trong máy. - Đường dẫn có dạng: Ổ đóa gốc:\ thư mục con cấp 1\ thư mục con cấp 2\ …\ tên thư mục (tên tệp tin) cần chỉ ra. Ví dụ: D:\Lop\Lop 10. GV: Tưởng tượng rằng thư mục đóng vai trò như các ngăn tủ và ta có thể đặt những gì ta muốn vào đó. Điều đó làm cho việc lưu trữ và tìm kiếm được dễ dàng hơn. Cũng cố: Câu 1: Cho các tệp sau: A, ABC, BT1.DOC, BT2. PASCAL, BAITAP. Tên tệp nào đúng? Câu 2: Cho sơ đồ thư mục như hình trên. Hảy viết tên đường dẫn đầy đủ đến thư mục Lớp 10? Nếu ta tạo thêm thư mục Lop10B là con của thư mục Lop10 có được không? 2. Hệ thống quản lý tệp: Có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên đóa từ, cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể đọc, ghi thông tin trên đóa. * Tác dụng của hệ thống quản lý tệp. - Với HĐH có thể: + Đảm bảo độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý. + Sử dụng bộ nhớ trên đóa một cách hiệu quả. + Tổ chức bảo vệ thông tin ở nhiều mức. - Với người sử dụng: + Xem nội dung thư mục, tập tin. + Sao chép thư mục, tập tin. + Xóa, đổi tên thư mục, tập tin. * Đặc trưng của hệ thống quản lý tệp - Đảm bảo tốc độ truy cập cao. - Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin, giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý. - Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả. - Tổ chức bảo vệ thông tin. Hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kỹ thuật hoặc chương trình. GV: Để quản lý tệp một cách hiệu quả cần tổ chức các thông tin đó một cách khoa học. Nói đúng hơn cần có hệ thống quản lý tệp để tổ chức các tệp cung cấp cho HĐH đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. GV: hệ thống Quản lý tệp cho phép ta thực hiện các thao tác gì đối với tệp và thư mục. HS: tạo, đỏi tên, xóa, sao chép, di chuyển, xem nội dung… GV: Để phục vụ cho một số xử lý trên như xem, sửa đổi, in…hệ thống cho phép chỉ đònh chương trình xử lý tương ứng. Ví dụ: Kích hoạt đuôi tệp .DOC thì khởi động Word hay để có thể kích hoạt chương trình Photoshop để chỉnh sửa ảnh nghẹ thuật BÀI 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Nạp hệ điều hành Nạp hệ điều hành cần đóa khởi động - đóa chứa các chương trình phục vụ nạp hệ điều hành (có thể là ổ cứng C hay D, có thể là đóa mềm hay đóa CD). * Thực hiện một trong các thao tác: - Bật nguồn (nếu máy đang trạng thái tắt). - Nếu máy đang ở trạng thái hoạt động, có thể thực hiện một trong các thao tác sau: + Nhấn nút Reset. + Nhấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Delete. * Phương pháp nạp HĐH bằng cách bật nút nguồn: p dụng trong 2 trườnghợp: - Lúc bắt đầu làm việc, khi bật máy lần đầu. - Khi máy bò treo, hệ thống không chấp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. * Phương pháp nạp hệ thống bằng nút Reset. p dụng trong trường hợp máy bò treo. * Phương pháp nạp hệ thống bằng cách nhấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Delete. p dụng khi đang thực hiện một chương trình nào đó mà bò quẩn không thoát được song bàn phím chưa bò phong tỏa. 2. Cách làm việc với hệ điều hành GV: Ở các bài trước chúng ta đã hiểu các khái niệm hệ điều hành, chức năng và các vấn đề liên quan đến hệ điều hành. Vậy để có thể làm việc với hệ điều hành chúng ta phải thực hiện như thế nào? Mời các em mở SGK, trang 66 để học tiếp bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. GV: Các trên có thể có sẳn, nếu không chúng ta có thể hoàn toàn tạo được. GV: Hệ thống sẽ lần lượt tìm chương trình khởi động trên các ổ C, D nó sẽ tìm sang ổ A và ổ CD. GV: Khi bắt đầu làm việc với máy tính thao tác đầu tiên ta cần làm là gì? HS: Thao tác đầu tiên cần làm là nhấn nút nguồn khởi động máy tính. GV: Đó chính là thao tác nạp HĐH cho máy tính. Có 2 cách đê người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống: - Sử dụng ban fphím (dùng câu lệnh). - Sử dụng chuột (dùng bảng chọn). * Sử dụng bàn phím (câu lệnh). - Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác công việc cần làm và thực hiện lệnh ngay lập tức. - Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải gõ trực tiếp trên máy tính. * Sử dụng chuột (bảng chọn) - Hệ thống sẽ chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc những giá trò có thể đưa vào, người sử dụng chỉ cần chọn công việc hay tham số thích hợp. - Bảng chọn có thể là dạng văn bản, dạng biểu tượng hoặc kết hợp cả văn bản với biểu tượng. 3. Ra khỏi hệ thống Có 2 chế độ thoát khỏi hệ thống - Tắt máy (Shutdown hoặc Turn Off). - Tạm ngừng (Stand By). - Tắt máy trong trường hợp kết thúc ngày làm việc, hệ thống sẽ dọn dẹp và tắt nguồn: GV: Sau khi đã nạp được hệ điều hành chúng ta sẽ trực tiếp làm việc với hệ điều hành đó. Vậy người sử dụng giao tiếp với nó như thế nào? HS: Người sử dụng đưa ra các yêu cầu cho máy tính xử lý, máy tính có nhiệm vụ thông báo cho người sử dụng biết các bước thực hiện, các lỗi gặp phải và kết quả khi thực hiện chường trình. GV: Mỗi cách giao tiếp có một ưu điểm khác nhau. Sử dụng các lệnh làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm nên lệnh thực hiện ngay. Sử dụng bảng chọn hệ thống cho biết làm được những công việc gì và tham số nào được đưa vào. Người dùng chỉ việc lựa chọn biểu tượng nút lệnh thực hiện…. Ví dụ: Khi chúng ta nhấn chuột phải ra vùng trống của màn hình desktop thì sẽ có một menu thả xuống, chúng ta lựa chọn một lệnh nào đó. GV: Tuy nhiên với mỗi loại có các hạn chế khác nhau: Sử dụng lệnh: Người dùng phải nhớ nhiều câu lệnh và thao tác nhiều trên bàn phím. GV: Nói chung dùng bảng chọn dễ dàng hơn và dễ hoàn thiện kỹ năng khai thác hệ thống. GV: Sau khi đã hoàn thiện mọi công việc và muốn ra khỏi hệ thống. Người dùng có thể có những cách nào? - Tạm ngừng trong trường hợp cần ngừng một thời gian, hệ thống sẽ lưu các trạng thái cần thiết, tắt các thiết bò tốn năng lượng. Khi cần trở lại ta chỉ cần di chuột hoặc nhấn một phím bất kì trên bàn phím. GV: Thông thường người sử dụng chọn chế độ Shutdown. Khi đó mọi thông tin đã được lưu lại. Chúng ta có thể yên tâm không sợ mất dữ liệu. Các chế độ còn lại điều không an toàn. Cũng cố: - Nhắc lại các thao tác cách khởi động và tắt hệ thống. - Nạp hệ điều hành: Đóa khởi động – đóa chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành. - Tắt máy: Shutdown, Stand by. . thư mục Lớp 10? Nếu ta tạo thêm thư mục Lop10B là con của thư mục Lop10 có được không? 2. Hệ thống quản lý tệp: Có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên đóa. bảo vệ thông tin ở nhiều mức. - Với người sử dụng: + Xem nội dung thư mục, tập tin. + Sao chép thư mục, tập tin. + Xóa, đổi tên thư mục, tập tin. * Đặc trưng

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan