Xác định độ bão hòa nước bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan và phân tích mẫu lõi

69 390 0
Xác định độ bão hòa nước bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan và phân tích mẫu lõi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phân tích mẫu lõi cho chúng ta các thông số trực tiếp. Cơ sở số liệu phân tích mẫu lõi là cơ sở định lượng tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan và trực tiếp để biện luận các thông số của vỉa dầu khí. Phân tích độ bão hòa nước dư trực tiếp từ mẫu lõi được tiến hành, đo bằng phương pháp DeanStark. Trong đó, lưu ý vấn đề lấy mẫu từ giếng khoan và bảo quản tốt để không ảnh hưởng đến sự thay đổi hàm lượng nước chứa trong mẫu. Theo Kenedy, Van Meter và Jones, tại các giếng khoan sử dụng dung dịch khoan gốc nước có ảnh hưởng nhiều đến độ bão hòa nước ban đầu của mẫu đá và trạng thái bão hòa nước ban đầu của mẫu được bảo tồn tốt khi mẫu được bảo tồn tốt khi mẫu được khoan bằng dung dịch gốc dầu.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TĨM TẮT ĐỒ ÁN MƠN HỌC ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MỎ X BỂ CỬU LONG VÀ TẦNG OLIGOCENE THƢỢNG MỎ X 1.1 Vị trí địa lý .1 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò 1.3 Cấu trúc-kiến tạo bể Cửu Long 1.4 Đặc điểm địa tầng lô 15-2 mỏ X .7 1.4.1 Thạch địa tầng thuộc móng trước Cenozoi .7 1.4.2 Địa tầng-trầm tích Cenozoi 1.5 Cấu trúc-kiến tạo lô 15-2 mỏ X 15 1.6 Tiềm dầu khí lơ 15-2 mỏ X 17 1.6.1 Đá sinh 17 1.6.2 Đá chứa 17 1.6.3 Đá chắn 18 1.6.4 Bẫy chứa dầu khí 19 1.7 Vài nét tầng Oligocen 20 CHƢƠNG ĐỘ BÃO HÓA NƢỚC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BÃO HÒA NƢỚC 21 2.1 Độ bão hòa nước phân loại nước vỉa chứa 21 iii 2.2 Phương pháp xác định độ bão hòa nước tài liệu địa vật lý giếng khoan 22 2.2.1 Mơ hình Archie: 23 2.2.2 Các mơ hình xác định độ bão hòa nước vỉa cát sét 24 2.3 Phuơng pháp xác định độ bão hòa nước phân tích mẫu lõi 28 2.3.1 Áp suất mao dẫn (Pc) 29 2.3.2 Xác định độ bão hòa nước theo hàm J-Function .40 2.3.3 Xác định độ bão hòa nước dư thơng qua việc lập quan hệ số chất lượng vỉa với độ bão hòa nước dư quan hệ độ thấm với độ bão hòa nước dư 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN 44 3.1 Tính tốn độ bão hòa nước vỉa chứa sở tài liệu địa vật lý giếng khoan 44 3.1.1 Cơ sở liệu 44 3.1.2 Kết tính tốn 45 3.2 Tính tốn độ bão hòa nước vỉa chứa sở thí nghiệm áp suất mao dẫn 48 3.2.1 Cơ sở dữa liệu 48 3.2.2 Kết tính tốn 50 3.3 So sánh kết đánh giá 60 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí bể Cửu Long Hình 1.2 Vị trí địa lý mỏ X Hình 1.3 Cột địa tầng lô 15-2 Hinh 2.1 áy đo thí nghiệm áp suất mao dẫn .30 Hình 2.2 Các bước bơm thủy ngân 32 Hình 2.3 Dữ liệu nước chiết rót thủy ngân 33 Hình 2.4 Phân bố kích thước lỗ rỗng tích lũy phương pháp bơm thủy ngân 34 Hình 2.5 Phân bố kích thước lỗ rỗng chênh lệch phương pháp bơm thủy ngân 34 Hình 2.6 Porous plate meaurement .35 Hình 2.7: Air-Brine pressure from Porous plate meaurement 36 Hình 2.8 Oil-Brine capillary pressure curve 36 Hình 2.9 Hassler cell arranged from capillary pressure meaurement 37 Hình 2.10 Quan hệ hàm J-Function với Sw đá chứa thuộc tập E, hệ tầng Trà Cú thuộc bể Cửu Long 41 Hình 2.11 Quan hệ RQI với Swi (theo áp suất mao dẫn) đá chứa thuộc tập E, hệ tầng Trà Cú thuộc bể Cửu Long 43 Hình 3.1 Vị trí giếng Y mỏ X 44 Hình 3.2 Các đường log liệu nhập vào giếng khoan Y .45 Hình 3.3 ết minh giải 46 Hình 3.4 h n bố độ bão hòa nước theo tần suất theo mơ hình ual ater giếng Y .46 Hình 3.5 Phân bố độ bão hòa nước theo độ sâu (theo thân giếng khoan) theo mơ hình Dual water giếng Y 47 v Hình 3.6 Các mẫu lõi thông số 48 Hình 3.7 iá trị độ rỗng, độ thấm độ bão hòa nước đo t thí nghiệm áp suất mao dẫn 49 Hình 3.8 uan hệ với wir theo áp suất mão dẫn giếng 51 Hình 3.9 h n bố độ bão hòa nước theo đ s u 52 Hình 3.10 Quan hệ hàm J-Function với Sw* 54 Hình 3.11 Quan hệ hàm J-Function với Sw* Rock type .55 Hình 3.12 Quan hệ hàm J-Function với Sw* Rock type .55 Hình 3.13 uan hệ hàm - unction với Hình 3.14 * w ock type .56 ối quan hệ độ rỗng độ thấm 58 Hình 3.15 Độ bão hòa nước w độ bão hòa nước dư wir theo độ s u 59 Hình 3.16 o sánh kết tính tốn tr n xcel 61 Hình 3.17 o sánh kết tính tốn tr n 62 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ứng dụng phương pháp 40 Bảng 2.2 Bảng giá trị góc tiếp xúc sức căng bề mặt Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Giá trị độ bão hòa nước trung bình vỉa 48 Bảng 3.2 Giá trị RQI mẫu lõi 50 Bảng 3.3 Phân loại mẫu đá dựa vào số chất lượng vỉa 50 Bảng 3.4 Giá trị tính tốn mẫu 53 vii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MỎ X BỂ CỬU LONG VÀ TẦNG OLIGOCENE THƢỢNG MỎ X 1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích Cửu Long nằm chủ yếu thềm lục địa phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sơng Cửu Long Bể có hình bầu dục, vồng phía biển nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu-Bình Thuận Bể Cửu Long xem bể trầm tích khép kín điển hình Việt Nam Tuy nhiên, tính theo đường đẳng dày trầm tích 1.000m bể có xu hướng mở phía Đơng Bắc, phía biển Đơng Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna phía Đơng Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể có diện tích khoảng 36.000km2, bao gồm lô: 9, 15, 16, 17 phần lô: 1, 2, 25 31 Bể bồi lấp chủ yếu trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn chúng trung tâm bể đạt tới 7-8km Hình 1.1 Vị trí bể Cửu Long Mỏ X nằm lơ 15-2 phần phía Đơng Bắc bể Cửu Long, khu vực có trầm tích tuổi Đệ Tam, có diện tích khoảng 3.370km2, tọa lạc ngồi khơi phía Nam Việt Nam, ngồi cửa sơng Mekơng, Vũng Tàu Mỏ X nằm khối nhơ cao móng theo hướng Đơng Bắc-Tây Nam, có xu hướng cấu trúc mỏ Bạch Hổ phía Tây Nam Mỏ X Hình 1.2 Vị trí địa lý mỏ X 1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò Tại mỏ X, giếng khoan thăm dò giếng khoan thẩm lượng sau khẳng định có mặt dầu móng granite nứt nẻ cát kết Mioxen hạ Dầu tầng móng mỏ tương tự dầu móng mỏ Bạch Hổ Sau JVPC cơng bố phát dầu thương mại vào 6/1996, giai đoạn mỏ tiến hành phần phía Bắc việc khai thác dầu 8/1998 Cho đến năm 2000, giếng khoan thăm dò thẩm lượng 10 giếng khoan khoan khai thác mỏ Lịch sử nghiên cứu địa chất – địa vật lý, tìm kiếm, thăm dò dầu khí lô 15-2 nằm phông nghiên cứu bể Cửu Long chia làm giai đoạn: Giai đoạn trƣớc 1975: Trong thời kỳ khảo sát tìm kiếm dầu khí cơng ty nước ngồi tiến hành Trong năm 1967-1968 cơng ty Alpaid tiến hành đo 19.500km tuyến địa chấn khu vực thềm lục địa Nam Việt Nam Trong có số tuyến cắt qua lô 15-2 Từ năm 1969-1670 công ty địa vật lý Mandrel tiến hành khảo sát địa chấn với mạng lưới tuyến 30x50 km phạm vi bể Cửu Long Năm 1969, công ty Mobil Oil tiếp tục đan dày mạng lưới tuyến địa chấn 8x8 km 4x4 km khu vực lô 09 16 Năm 1973, công ty Mobil phát dầu khí cơng nghiệp giếng khoan BH-1X cấu tạo mỏ Bạch Hổ Các vỉa dầu thô nằm trầm tích tuổi Miocen, thử vỉa cho lưu lượng 2.400 thùng/ngày Giai đoạn 1976-1990: Sau chiến thắng 30-4-1975, nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề dầu khí thếm lục địa phía Nam Tổng cục dầu khí đời tổ chức cơng tác tìm kiếm thăm dò với quy mơ lớn tồn diện Năm 1977 công ty GECo Nauy tiến hành nghiên cứu địa vật lý giếng trọng phạm vi vùng có triển vọng, lô 17 mạng lưới đan dày với tỷ lệ 2x2 km 1x1 km Riêng lô 15 ( gồm 15-1 15-2 ngày ), công ty Deminex phủ mạng lưới tuyến địa chấn 3,5x3,5 km khoan tìm kiếm cấu tạo Trà Tân (15-A-1X), Sông Ba (15-B-1X), Cửu Long (15-C-1X) Đồng Nai (15-G-1X) năm 1979 Ở dầu khí phát trầm tích giếng khoan 15-A-1X độ sâu 2307-2313m, đánh giá khơng có giá trị cơng nghiệp nên cơng ty Deminex khơng tiếp tục tìm kiếm thăm dò rút khỏi Việt Nam năm 1981 Nổi bật giai đoạn đời Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro gắn liền với việc tìm kiếm thăm dò khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng Việc phát thân dầu đá móng mỏ Bạch Hổ năm 1988 mở hướng tìm kiếm thăm dò thời gian Giai đoạn 1990 đến nay: Đây thời kỳ mở rộng phạm vi lẫn đối tượng tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí bể Cửu Long Đối tượng đá móng trước Đệ Tam đầy tiềm bể Cửu Long nói chung lơ 15 nói riêng trọng Tháng 6-1992, hợp đồng phân chia sản phẩm lô 15-2 ký kết Petro Vệt Nam cơng ty dầu khí Mitsubishi Năm 1993, số liệu địa chấn 3D cấu tạo Rạng Đông xử lý (322 km2) Tháng 4-1994, giếng khoan RD-1X khoan với chiều sâu 3.400m tìm thấy dầu cơng nghiệp móng granite cát kết Miocene hạ Từ đây, công ty Japan Vietnam Petroleum Lt.D (JVPC) tiến hành hàng loạt giếng khoan tìm kiếm, thăm dò khai thác mỏ Hiện tại, công tác nghiên cứu mỏ tiến hành, việc nghiên cứu tính chất đá chứa, chất lưu mức độ ảnh hưởng chúng lên q trình khai thác trọng, góp phần nâng cao hiệu khai thác mỏ 1.3 Cấu trúc-kiến tạo bể Cửu Long Bồn trũng Cửu Long nằm rìa Đơng Nam mảng Đơng Dương Về phía Nam, mảng Đông Dương phân tách với mảng Đuna quan hệ đứt gãy trượt lớn-đứt gãy Three Pagoda đới cắt ép Natuna Về phía Đơng Bắc, phân tách với mảng Trung Quốc qua hệ đứt gãy Sông Hồng phía Đơng, phân tách với biển Đông cổ hệ thống đứt gãy Đông Nam Việt Nam Tây Baram Nhiều vi mảng phức tạp hình thành mảng Đơng Nam Á bị đẩy trơi phía Đơng Nam q trình va chạm mảng Ấn Độ với mảng Châu Á vào Đệ Tam sớm Bể Cửu Long chia thành yếu tố cấu trúc sau: Phụ bể Bắc Cửu Long: có cấu trúc phức tạp Đặc điểm cấu trúc có hướng Đơng Bắc-Tây Nam Lơ 15-2 nằm gần phía Bắc phụ bể Phụ bể Tây Nam Cửu Long (hoặc phụ bể Tây Bạch Hổ): yếu tố cấu trúc theo hướng Đơng-Tây sâu dần phía Đơng Đây nơi có cấu trúc lõm sâu có chiều dày trầm tích trêm 7000m Phụ bể Nam Cửu Long (hoặc phụ bể Đông Bạch Hổ): đặc trưng trũng có ranh giới phía Bắc hệ thống đứt gãy Nam Rạng Đơng, phía Tây hệ thống đứt gãy Đơng Bạch Hổ, phía Đơng tiếp giáp với sườn dốc đới nâng Côn Sơn Tại đây, hệ thống đứt gãy phương Đông-Tây phương Bắc-Nam chiếm ưu Đới cao trung tâm (hoặc đới nâng Rồng-Bạch Hổ): đới nâng cao ngăn cách phụ bể Tây Bạch Hổ Đông Bạch Hổ Đới gắn với đới nâng Cơn Sơn phía Nam, có hướng phát triển kéo dài chìm dần phía Bắc-Đơng Bắc, kết thúc phía Bắc mỏ Bạch Hổ Các đứt gãy có hướng Đơng-Tây Bắc-Nam khu vực mỏ Rồng, hướng Đông Bắc-Tây Nam Đông-Tây vùng mỏ Bạch Hổ Hệ thống đứt gãy bể Cửu Long: Các hệ thống đứt gãy chia thành nhóm theo phương: Đơng Bắc-Tây Nam, Đơng-Tây, Bắc-Nam nhóm đứt gãy khác theo phương khác Các hệ thống đứt gãy Đông-Tây, Đông Bắc-Tây Nam có vai trò quan trọng cả, khống chế lịch sử phát triển địa chất yếu tố cấu trúc bể Cửu Long Các đứt gãy hoạt động mạnh móng trầm tích Oligoxen Chỉ có đứt gãy hoạt động trầm tích Mioxen Nghiên cứu hệ đứt gãy cấu tạo thuộc đới nâng trung tâm phụ bể Bắc cho thấy đứt gãy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam thường đứt gãy giới hạn cấu tạo đứt gãy phương Đơng-Tây, Bắc-Nam có vai trò quan trọng đặc biệt phạm vi cấu tạo Tuy nhiên, đứt gãy phương Đông Bắc-Tây Nam lại có vai trò định hoạt động ép nén cục vào cuối Oligocene tạo đứt gãy nghịch nhỏ khu vực mỏ Bạch Hổ Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long: Bể Cửu Long bể trầm tích tách giãn rift vào Đệ Tam sớm Các trình, điều kiện địa động lực khống chế tiến trình phát triển bể với biến cố kiến tạo mảng liên quan đến q trình tiến hóa xác nhận đặc điểm cấu trúc địa tầng trầm tích bể Lịch sử phát triển địa chất bể trầm tích Cửu Long chia làm thời kỳ tóm tắt đây: Thời kỳ trước tạo rift: Là giai đoạn thành tạo dải magma xâm nhập phun trào có độ tuổi từ Jura đến Eocene, hình thành đá móng bể Cửu Long Giai doạn hình thành hàng loạt cá đứt gãy làm phân cắt phức tạp bề mặt cổ địa hình cuối Mesozoi đầu Kainozoi, tạo nên khối nâng vùng sụt tách dãn Bể Cửu Long hình thành vùng sụt khu vực thuộc thời kỳ tiền cách giãn PaleoceneEocene Bảng 3.2 Giá trị RQI mẫu lõi Mẫu RQI Mẫu RQI 0.38 11 2.45 0.25 12 1.62 0.67 13 1.3 0.56 14 0.11 1.14 15 0.4 2.17 16 0.65 0.15 17 1.09 0.48 18 2.3 1.08 19 0.43 10 1.66 20 1.28 Bảng 3.3 Phân loại mẫu đá dựa vào số chất lượng vỉa Loại (RQI > 1) Loại (0,2 ≤ RQI ≤ 1) 5, 6, 9, 10, 11, 12, 13, 17, 1, 2, 3, 4, 8, 15, 16, 19 Loại 3(RQI < 0,2) 7, 14 18, 20 3.2.2 Kết tính tốn Kết tính tốn độ bão hòa nƣớc dƣ (Swir) 50 Độ bão hòa nước dư tình tốn dựa vào quan hệ số chất lượng vỉa với độ bão hòa nước dư Hình 3.8 uan hệ với wir theo áp suất mão dẫn giếng Y Từ xác định cơng thức tính độ bão hòa nước dư: Swir = 130,65.RQI 51 Swir 0.00.10.20.30.40.50.60.70.80.91.0 2,690 2,695 TVDss [m] 2,700 2,705 2,710 Swir 2,715 2,720 Hình 3.9 h n bố độ bão hòa nước dư theo độ sâu giếng Y Nhìn chung độ bão hòa nước dư tầng Oligocenne thượng có độ bão hòa nước dư thấp chủ yêu khoảng 20-30% 52 Kết tính tốn độ bão hòa nƣớc (Sw) Đầu tiên nhóm tính tốn giá trị J(Sw) Sw* dựa kết thí nghiệm áp suất mao dẫn từ xây dựng biểu đồ mối quan hệ J(Sw) Sw* mẫu Pc Injection Reservoir Mercury Pressure psia Saturation psia fraction 1.009 1.150 1.280 1.419 1.579 1.760 1.953 2.174 2.417 2.686 2.991 3.324 3.706 4.136 4.614 5.141 5.734 6.395 7.130 7.953 8.867 9.886 11.02 12.29 13.70 15.29 0.027 0.031 0.034 0.038 0.043 0.047 0.053 0.059 0.065 0.072 0.081 0.090 0.100 0.111 0.124 0.139 0.155 0.172 0.192 0.214 0.239 0.266 0.297 0.331 0.369 0.412 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 J(Sw) Water Saturation fraction Sw* Pore throat Radius microns 0.0022 0.0025 0.0028 0.0031 0.0035 0.0039 0.0043 0.0048 0.0053 0.0059 0.0066 0.0073 0.0081 0.0091 0.0101 0.0113 0.0126 0.0140 0.0157 0.0175 0.0195 0.0217 0.0242 0.0270 0.0301 0.0336 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 105.7 92.78 83.35 75.16 67.56 60.62 54.62 49.07 44.13 39.71 35.66 32.08 28.78 25.79 23.12 20.75 18.60 16.68 14.96 13.41 12.03 10.79 9.679 8.678 7.784 6.977 Bảng 3.4 Giá trị tính tốn mẫu Từ giá trị J(Sw) Sw* nhóm tiến hành xây dựng quan hệ hàm J-Function với Sw* 53 100 Rock type J Function, dimentionless 10 Rock type 0.1 Rock type 0.01 0.001 0.001 0.01 0.1 Sw*, fraction Hình 3.10 Quan hệ hàm J-Function với Sw* 54 1.20 1.00 y = 0.192x-0.49 Sw* 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 J Hình 3.11 Quan hệ hàm J-Function với Sw* Rock type 1.60 1.40 1.20 y = 0.070x-0.78 Sw* 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 J Hình 3.12 Quan hệ hàm J-Function với Sw* Rock type 55 1.20 1.00 y = -0.82ln(x) - 2.192 Sw* 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 J Hình 3.13 uan hệ hàm - unction với * w ock type Dựa vào hàm J-function loại đá mà ta xây dựng cơng thức tính độ bão hòa nước (Sw) Đối với Rock type 1: Sw = Swir + (1 – Swir).Sw* Với: ( Sw* = 0,192.(JSw)-0,49 = 0,192 ( Sw = Swir + (1 – Swir).0,192 ( ( ) √ )-0,49 ) √ )-0,49 Tương tự với Rock type 2: Sw = Swir + (1 – Swir).0,07 ( ( ) √ )-0,78 Đối với Rock type 3: 56 Sw = Swir + (1 – Swir).(-0,82).(Ln ( ( ) √ )-0,78) -2,192 Trong đó: Swir: Độ bão hòa nước dư K: Độ thấm, cm2;(được tính theo hàm quan hệ độ rỗng độ thấm) : Sức căng bề mặt, dynes/cm; : Độ rỗng, p.đ.v : ( Góc tiếp xúc ): Hiệu tỷ trọng nước dầu, xác định 14,914 lb/ft3 (Xác định phòng thí nghiệm) h: chiều cao so với ranh giới dầu-nước (m) Trong trình thử vỉa giếng Y, ranh giới dầu-nước xác định độ sâu 2717 m (TVDSS) 57 Hình 3.14 ối quan hệ độ rỗng độ thấm Từ xác định cơng thức tính độ thấm theo độ rỗng: K = 0,0146 58 Sw 0.00.10.20.30.40.50.60.70.80.91.0 2,690 2,695 TVDss [m] 2,700 2,705 2,710 Sw_J 2,715 2,720 Hình 3.15 Độ bão hòa nước w) theo độ s u giếng Y 59 Nhìn vào biểu đồ, độ bão hòa nước theo độ sâu khơng có quy luật phân bố rõ ràng Nhưng nhìn chung độ bão hòa nước khoảng độ sâu 2690m-2720m (TVDSS) thấp tập trung khoảng từ 20-50% chủ yếu Các độ sâu 2694-2697m 27032706m 2709-2710m có độ bão hòa nước cao từ 80-100% Còn đới chuyển tiếp độ bão hòa nước phân bố khoảng tùe 30-60% có xu hướng tăng dần tiến ranh giới dầu nước 3.3 So sánh kết đánh giá Xét độ sâu tầng chứa trầm tích Oligocene thượng giếng Y so sánh kết mơ hình Dual-Water phân tích mẫu lõi ta được: 60 Sw 0.00.10.20.30.40.50.60.70.80.91.0 2,690 2,695 TVDss [m] 2,700 2,705 2,710 Sw_We ll Y 2,715 2,720 Hình 3.16 So sánh kết Excel 61 OWC = 2717 mSS Sw by J-function Sw by Dual Water eq Hình 3.17 o sánh kết tính tốn tr n Từ hai hình ta thấy kết tính tốn mơ hình Dual-Water phân tích mẫu lõi gần với Duy có khoảng độ sâu từ 3135-3142m kết phân tích mẫu lõi mơ hình Dual-Water có chút khác Kết tính tốn từ mẫu lõi có giá trị lớn từ 0.1-0.12 so với mơ hình Dual-Water Ta thấy tầng Oligocene thượng có tầng sản phẩm độ sâu 3099-3104 m, 3107-3112 m, 3116-3130 m, 3131-3143 m với độ bão hòa nước thấp 62 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Độ bão hòa nước Oligocene thượng mỏ Rạng Đơng khoảng 0.3-0.8 - Phân bố không theo độ sâu, nhiên độ bão hòa dầu cao tập trung chủ yếu tầng sản phẩm độ sâu 3099-3104 m, 3107-3112 m, 3116-3130 m, 31313143 m theo thân giếng khoan - Độ bão hòa nước khoảng 0.4-0.6 có mật độ cao - Mơ hình Dual-Water phù hợp để tính tốn độ bão hòa nước tầng Oligocene thượng mỏ Rạng Đơng KIẾN NGHỊ Cần hồn thiện mơ hình Dual-Water để phù hợp với điều kiện, tính chất Oligocene thượng mỏ Bạch Hổ, để tính xác độ bão hòa nước tầng sản phẩm Ngoài ra, cần số liệu nhiều giếng khoan để xử lý cho kết xác hơn, sử dụng phần mềm Techlog, Petrel ,… để tính tốn kiểm tra Mở rộng đề tài để tính tốn trữ lượng dầu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Mạnh Tấn, Luận văn thạc sỹ - Viện dầu khí Việt Nam [2] Water saturation determination, Petro wiki [3] Log Interpretation Principles-Applications (1989) - Schlumberger [4] PGS.TS.Hoàng Văn Quý, giảng Địa vật lý giếng khoan [5] Steve, Introduction to special core analysis [6] Dr Paul Glover, Formation Evaluation MSc Course Notes [7] Saturation Functions from Lab to Simulation (2007), Dan Shan [8] ThS Hoàng Mạnh Tấn, ThS Nguyễn Hồng Minh, KS Nguyễn Văn Hiếu, Đặc tính chứa tập E, hệ tầng Trà Cú, lơ 15-1a thuộc bể Cửu Long,Tạp chí dầu khí số 52013 64 ... hóa mật độ Độ bão hòa gọi độ bão hòa nước dư Swir lượng nước nước liên kết 2.2 Phƣơng pháp xác định độ bão hòa nƣớc tài liệu địa vật lý giếng khoan Địa vật lý giếng khoan lĩnh vực địa vật lý ứng... quan tâm đến độ bão hòa hydrocarbon, phương pháp địa vật lý thường cho phép ta xác định độ bão hòa nước vỉa tính tốn độ bão hòa hydrocarbon biết độ bão hòa nước vỉa Giá trị độ bão hòa nước vỉa SW... pháp xác định độ bão hòa nước tài liệu địa vật lý giếng khoan 22 2.2.1 Mô hình Archie: 23 2.2.2 Các mơ hình xác định độ bão hòa nước vỉa cát sét 24 2.3 Phuơng pháp xác định độ bão

Ngày đăng: 13/12/2017, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan