BDTX mđ 23 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

41 659 0
BDTX mđ 23 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ MINH THẢO MODULE MN < 23 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ □ A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN Phương pháp đưở ng để chứng ta đạt mực đích, ứng dựng phương pháp dạy học tích cực tổi ưu hóa mực tiêu đề ra, đưở ng ngắn để chứng ta đạt mực đích Việc ứng dựng phương pháp dạy học tích cực giáo dục phù hợp với xu tất yếu dạy - học đại, nhấn mạnh chương trình giáo dục mầm non hành Phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thứ cho cô trẻ Diện mạo giáo dục nhu cầu xã hội khiến người giáo viên dửng dưng việc ứng dựng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động giáo dục trẻ Phần cung cấp cho giáo viên hai nội dung lớn: nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ việc ứng dựng phương pháp tích cực để trẻ phát triển ngôn ngữ cách hiệu B MỤC TIÊU - nhận thức +■ Hiểu phân tích nội dung phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non +■ Phân tích kiến thức, ki phương pháp dạy học tích cực linh vục phát triển ngôn ngữ - kĩ ứng dựng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trưởng mầm non - Về thái độ Tích cực, chủ động ứng dựng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non I& c TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ - Băng hình mẫu Về tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trưởng mầm non theo phương pháp dạy - học tích cực - Chương trình Giáo dục mầm non, Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục , 2000 - Các tài liệu khác liệt kể nội dung cự thể D NỘI DUNG Các nội dung module TT Nội dung Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non nhũng nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mầm Lựa non chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ Thực hành vận dựng phương pháp dạy- học tích cực linh vục phát triển ngơn ngữ Thòi gian (số tiết) Tự học Tập trung 3 Nội dung NHỮNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CÙA TRề MẦM NON - Mực tiêu +■ Về kiến thức: Giáo viên hiểu sâu nắm vững nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non độ tuổi +■ Về ki năng: Phân loại nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non theo độ tuổi +■ Về thái độ: Tích cực, chủ động, có ý thức nghĩêm tức để thực nhiệm vụ có hiệu - Thời gian: tiết tự học; tiết tập trung - Tài liệu hỗ trợ: +■ Chương trình giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục , 10/2000 + Hướng dẫn tổ chức thựchiện chương trình giáo dục mầm non, cho độ tuổi, TS Trần Thị Ngọc Trâm (chủ biên), NXB Giáo dục , 2009 Hoạt động Tìm hiểu nội dung phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non NHIỆM VỤ Bạn nghĩên cứu, triển khai nội dung chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Bạn viết nhũng vấn đề Về nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ: +■ Nghe: +■ Nói: +■ Làm quen với sách: - Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: +■ Nghe: +■ Nói: +■ Làm quen với đọc, viết: Bạn đọc thông tin để hoàn chỉnh nội dung vừa viết phân tích nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI a Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung phát triển ngôn ngữ * Nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhà trẻ: Chương trình giáo dục mầm non quy định nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trẻ sau: - Nghe: +■ Nghe giọng nói khác +■ Nghe, hiểu từ câu đồ vật, vật, hành động quen thuộc số loại câu hỏi đơn giản +- Nghe kể chuyện, đọc tha, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi - Nói: +- Phát âm âm khác +■ Trả lời đặt số câu hỏi đơn giản +■ Thể nhu cầu, cảm xức, hiểu biết thân lời nói - Làm quen voi sách: Mở sách, xem gọi tên vật, hành động nhân vật tranh Nội dung giáo dục theo độ tuổi nhà trẻ cự thể bảng sau: Nội dung Nghe 3-12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác Nghe từ tên gọi đồ vật, vật hành động quen thuộc Nghe câu nói đơn Nghe thực Nghe thực giản giao tiếp số yêu cầu lời nồi yêu cầu lời nói ngày Nghe câu hỏi: Ở Nghe câu hỏi: Cái Nghe câu hỏi: đâu? Con gì? Thế nào? gì? Làm gì? Để làm gì? đâu? (ví dự: Tay đâu? (gà gáy nào?) Cái gì? Ở đâu? Như nào? Chân Mũihát, đâu? ) Nghe đâu? đong Làm Nghegì? hát, Nghe thơ, đong dao, ca dao thơ, dồng dao, ca dao, dao, ca dao, hò vè, câu chuyện kể đơn giản theo đố, hát truyện tranh ngắn Nội dung 3-12 tháng tuổi Nói 12 - 24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi Phát âm âm bập bẹ Phát âm âm khác khác Bắt chước âm khác Gọi tên đồ vật, sủ dựng từ dồ vật người lớn vật, hành động gần gũi vật, đặc điểm, hành dộng quen thuộc giao tiếp Nói vài từ đơn giản Trả lời đặt câu hỏi: Trả lời đặt câu hỏi; gì?, gì?, làm gì? Cái gì?, Làm gì?, đâu? Thế nào? Để làm gì? Tại sao? Thể nhu cầu Thể nhu cầu, mong Thể nhu cầu, mong âm bập bẹ từ muốn minh muốn hiểu biết đơn giản kết hợp với câu đơn giản 1-2 câu đơn giản câu động tác, cử chỉ, điệu dài Đọc theo, đọc tiếp Đọc đoạn thơ, cô tiếng cuổi câu thơ thơ ngắn cồ câu 3-4 tiếng Kể lại đoạn truyện nghe nhìÊu lần, có gợi ý Sử dựng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn Làm quen với sách Mở sách, xem tranh Lắng nghe người lon vào nhân vật đọc sách vật trung tranh Xem tranh gọi tên nhân vật, vật hành dộng gằn gũi tranh Nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu - Nghe: +- Nghe từ người, vật tưọng, đặc điểm, tính chất;, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát +■ Nghe lời nói giao tiếp ngày +- Nghe kể diễn cảm, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Nói: +■ Phát âm rõ tiếng tiếng Việt - +■ Bày tớ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác +■ Sử dung đứng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi +■ Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện +■ Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp - Làm quen với việc đọc, viết +■ Làm quen với cách sử dựng sách, bứt +■ Làm quen với số kí hiệu thơng thường sống +■ Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Nội dung giáo dục theo độ tuổi mẫu giáo cự thể bảng sau: Nội dung Nghe 3-4 tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi - Hiểu từ ngưở i, tên - Hiểu từ đặc - Hiểu từ khái quát, gọi đồ vật, vật, hành điểm, tính chát, cơng từ trái nghĩa động, tượng gằn gũi, dựng từ biểu quen thuộc cảm - Hiểu làm theo yêu cầu - Hiểu làm theo - Hiểu làm theo đơn giản 2,3 yêu cầu 2,3 yêu cầu liên tiếp - Nghe hiểu nội dung - Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở câu đơn, câu mở rộng rộng, câu phức - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phủ hợp với độ tuổi - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tực ngữ, câu đổ, hò, vè phù hợp với độ tuổi Nội Nộidung dung 3-4 3-4tuổi tuổi 4-5 4-5tuổi tuổi 5-6 tuổi Nói Làm Làm Phát quen âm với tiếngsốcủa ký hiệu - Phát thông âmthường tiếng - Phát cuộcâm sống các(nhà tiếngvệcósinh, phự quen vớitiếng lổi ra,Việt nơi nguy hiểm, biển báo có chứa giao thơng; âmđường khó âm chođầu, người phự ) âm cuổi gần đọc, viết giống - Tiếp xức với chữ, sách - Nhận dạng số - Nhận dạng chữ điệu truyện chữ - Bày tớ tình cảm, nhu cầu - Bày tớ tình cảm, - Bày tớ tình cảm, nhu cầu - Tập tậphiểu đồ hiểu biết thân nhu cầutô,và biếtnét chữ hiểu biết thân câu đơn, câu đơn thân rõ rầng, dễmột hiểusốbằng - Sao chép kí hiệu, mở rộng câu đơn, câu câu chữ đơn, cái, têncâu củaghép mình.khác - Xem nghe đọc loạighép sách khác - Trả lời đặt câu hỏi: - Trả lời đặt - Trả lời câu hỏi - Làm quen với cách đọc vàviết tiếng Việt: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi câu hỏi: Ai? Cái gì? nguyên nhân, 50 sánh: Tại - Hướng đọc, viết: từ trái sang phái, từ dòng trẻn xuổng dòng duới nào? Ở đâu? Khi nào? Để sao? có giống nhau? Có - Hướng viết nét chữ; đọc ngất nghỉ sau dẩu làm gi? khác nhau? Do đâu mà - Cầm sách đứng chiểu, mở - Phân biệt phần mởcó? đầu, kết thức sách sách, xem tranh “đọc" - “Đọc" truyện qua tranh vẽ - Đặt câu hỏi: Tại sao? truyện Như nào? Làm Sử dựng từ biểu thị Sử dung Giữ gill sách Giữ gìn, bảotừ vệbiểu sách.- Sử dựng từ biểu cảm, 1ễ phép thị lễ phép hình tượng - N ói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tực ngữ, hò vè - Kể lại truyện - Kể lại truyện - Kể lại truyện nghe có giứp đỡ nghe nghe theo trình tự - Mớ tả vật, tranh ảnh - Mô tả vật tư - Kể chuyện theo đồ vật, có giứp đỡ ong, tranh ảnh theo tranh - Kể lại việc - Kể lại việc có - Kể lại việc theo trình nhiều tình tiết tự - Đóng vai theo lời dẫn — Đóng kịch chuyện giáo viên b Phần tích nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non * Phát triển vốn từ vụng vốn từ vụng sở lời nói trẻ Ngơn ngữ em có phong phứ, xác, mạch lạc hay khơng phần lớn vốn từ định, vậy, phát triển vốn từ ÚTJG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH cực TRONG ŨNH vực PHÁT TRIẾN NGƠN NGỮ I 72 vụng công việc vô quan trọng - Giai đoạn từ đến tháng tuổi cớn gọi giai đoạn tiên ngôn ngữ trẻ Khoảng tháng tuổi trẻ hóng “nói" chuyện; phát âm chuỗi âm liên tực, không rõ làm gì? chén làm ?" * Trực quan với tranh ảnh : Trực quan hành động với tranh ảnh áp dung sau trẻ nắm từ phần trực quan hành động với thể trực quan hành động với đồ vật Hình thức có ba cách thể hiện: (1) sử dựng tranh có sẵn; (2) Trẻ vẽ tranh theo yêu cầu cô (3) Di chuyển tới tranh/ảnh +■ Vi dự: Cô vẽ tranh có yêu cầu trẻ vẽ ông Mặt Trời bên cây, vẽ bóng gốc Cô giáo dạy trẻ từ gắn với hình ảnh tranh hay hình vẽ trẻ vẽ * Trực quan với câu chuyện- Cho trẻ kể chuỗi hành động, việc; diễn lại hành động theo yêu cầu; nghe từ khóa câu chuyện diễn theo: từ miêu tả cảm xúc; từ miêu tả hành động; từ kích thước +■ Vi dự: Cơ đọc diễn cảm làm mẫu thể hành động, cảm xức Rùa Thỏ, sau đọc lời câu chậm rãi yêu cầu trẻ thể * Trực quan với mơi trường tự nhiên: Sẽ thiệt thòi cho trẻ ta cho trẻ tiếp xức với tranh, ảnh, sách, đồ vật phòng Tự nhiên bao la thứ ông thầy vĩ đại, ln ln kích thích tri tưởng tượng, khả tư phong phú phát triển ngôn ngữ trẻ Các học tiến hành vườn trường, cánh đồng, khu rùng, bãi biển, công viên, viện bảo tàng, cô giáo thấy trẻ vui tươi, hớn hở , hào hứng nói được, học rẩt nhiều từ mơi trưởng tự nhiên ngồi lớp học c Phương pháp mẫu Thời thơ ấu trẻ học bất chước, trực quan chủ yếu ngôn ngữ trẻ phự thuộc nhiều vào môi trường, nhát người thường xuyên tiếp xức với trẻ - cha mẹ giáo trường mầm non Những trẻ nhà trẻ từ nhớ thời gian chủ yếu trường, nên vai trò làm mẫu, nêu gương có giáo quan trọng bao giữ hết Ở lứa tuối nhà trẻ (khoảng 1-2 tuối), ngôn ngữ, giọng điệu, cách phát âm, dùng từ trẻ gương phản chiếu mà ta dạy trẻ Vì vậy, phương pháp làm mẫu thời có tầm quan đặc biệt Cơ mở rộng câu nói ngấn ngửn, vụng về, lộn xộn trẻ thành câu đơn giản mạch lạc, sáng để làm mẫu cho trẻ Cách lựa chọn từ ngữ, cách nói có ngữ điệu, trọng âm, truy ền cảm cô giứp trẻ nhanh chóng học vẻ đẹp ngơn ngữ mạch lạc, tạo tiền đề để trẻ nói nâng lưu loát, mạch lạc giai đoạn sau, mà vốn từ trẻ phát triển Giọng điệu đọc thơ, kể truyện có sức mạnh lay động lan tỏa lớn Trẻ nhớ giây phủt thần tiên thời thơ ấu, mà nghe cô kể câu chuyện thật xức động hay đọc thơ diễn cảm Trẻ nhận sức mạnh ngôn ngữ, biết cách sử dựng thứ cải quý giá chất trữ tình, vẻ đẹp vần điệu, tình yêu quê hương đất nước thấm vào trẻ cách tự nhiên, nhuần nhị mà tinh tế Vì vậy, cô giáo mầm non phải ghi nhớ, khắc sâu điều này, để giứp cho trẻ trở thành người tinh tế, sâu sắc, có tâm hồn sáng, cao đẹp tương lai Nếu trẻ nghe lời nói cộc cần, thơ lỗ thi tất yếu ngơn ngữ trẻ sáng, 1ễ phép; trước trở thành trẻ ngoan, công dân tổt xã hội tương lai Ngôn ngữ nhân cách, tâm hồn, người Dân gian ta có câu: "chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe" Vì vậy, việc trở thành gương sáng trẻ noi theo nhiệm vụ quan trọng bậc cô giáo trưởng mầm non d Phương pháp “trò chơi” - Nhà văn hào vĩ đại người Nga M Gorki nói “Vui chơi sống trẻ” Thật vậy, thơng qua trò chơi đầy đam mê, trẻ bị hút vào môi trường linh hội kinh nghĩệm sống thơng qua trò chơi Ta khơng gò ép trẻ dạy, mà phải để trẻ tự nhiên Đặc biệt thơng qua trò chơi, hiệu việc học ngơn ngữ cao có nhiều trò chơi ngôn ngữ hoạt động sắm vai, đọc thơ, kể chuyện, thơng qua ta thấy ngơn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng linh hoạt, chứng ta cớ thể tổ chức cho trẻ lớp mâu giáo chơi với em bé nhà trẻ, trẻ nhà trẻ nhanh chóng bất chước học nhiều từ anh chị lớp lớn - Chơi hoạt động đạo trẻ mẫu giáo, trò chơi mang lại niÊm vui cho trẻ hút trẻ tham gia nhiều nhất, Qua trò chơi, trẻ cớ thể bộc lộ đầy đủ khả minh nhũng khả dược phát triển mạnh mẽ chứng làm điều gi cách tự nguyện chơi thể rõ tính tự nguyện trẻ Trẻ thích thi chơi, ép buộc chúng Khi chơi trẻ khơng sợ bị sai, bị hỏng, vậy, phát triển linh vục ngơn ngữ thơng qua trò chơi cách làm tích cực hiệu - Có nhiều trò chơi khác nhau, tuỵ vào nội dung học cự thể, tuỵ theo khả nâng ý thích trẻ Cơ giáo trẻ chọn trò chơi cho phù hợp với việc rèn luyện, cửng cố kiến thức, ki học Vi dự: Sau nghe kể chuyện nhiều lần (lớp mẫu giáo lớn), ta sử dung trò chơi đóng vai, để trẻ diễn đạt lại ngơn ngữ nhân vật điệu bộ, cử chỉ, trang phực ; trẻ làm quen với chữ thi cho trẻ chơi trò chơi chạ mua chữ, đội mũ đeo lâu để trẻ nhanh chóng nhớ mặt chữ; chơi trò dung dăng dung dẻ để trẻ dễ dàng thuộc đồng dao Để trẻ không bị nhàm chán trì hào hứng, thích thứ tham gia hoạt động vui chơi thi trò chơi không nên lặp lặp lại nhiều lần thờigian dài - Với trò chơi, giáo phải chủ ý đến độ tuối lóp ghép, cho có yêu cầu dễ để trẻ nhớ chơi khó để trẻ lớn ln cảm tháy có cố gang nỗ lực nhát định để vượt qua thứ thách * - - - - Trò chơi “đóng vai": Là cách bất chước, mó phớng lại cách sáng tạo hoạt động sống thực theo tương tượng trẻ Đơi việc thể hành động, lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật câu chuyện ua thích trẻ Đây hội tổt để trẻ sáng tạo phát triển ngôn ngữ Phương pháp thưởng sử dựng kể chuyện, đọc truyện góc chơi Thông qua đồng vai, trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, trẻ trải nghĩệm với vai qua hành động, thái độ nhân vật Sau trẻ sắm vai, giáo ln khuyến khích trẻ chia sẻ cảm nhận Về vai chơi (Đã làm gì? Làm nào? Thích hành động nào? sao? ), động viên cố gang sáng tạo trẻ, tránh phê phán áp đặt theo cô giáo Để thực hiên phương pháp có hiệu hẩp dẫn, cần cớ số quằn áo, mặt nạ, mũ, dựng cụ nhân vật mà trẻ sắm vai Các đồ dùng trẻ tự tạo từ giấy báo, cây, giẩy màu - Một số lưu ý tổ chức trò chơi đóng vai: +■ Cho trẻ chuẩn bị xếp, bố trí phơng cánh (nếu có) +- Thảo luận phân công vai chơi (chứ ý cho trẻ luân phiên vai chơi khác cô gắng để lất trẻ tham gia vai hoặc phự) +■ Cho trẻ hóa trang cho vai chơi +■ Cho trẻ thể vai chơi +■ Kểt thức trò chơi, giấo viên khuyến khích trẻ chia sẻ cảm nghĩ Về vai chơi (đã làm gì? Thích hành động ), động viên cố gắng, sáng tạo trẻ e Làm việc theo nhóm - Trẻ có hội nói, trình bày, chia sẻ suy nghĩ với bạn; phát triển kĩ làm việc, hợp tác với nhau: thảo luận, bàn bạc mực đích chung nhóm Đây hội để trẻ học từ trẻ khác, học lẫn học cách chấp nhận công nhận (thành công hay thất bại tuân theo ý kiến chung) - Khi làm việc theo nhóm, giáo cần: giao nhiệm vụ cho nhóm hướng tới mực đích định - Cơ giáo cần khuyến khích trẻ tham gia thừa nhận vai trò mình; cần tạo bầu khơng khí giao tiếp tích cực, hợp tác để trẻ cảm thấy an tồn, coi trọng, khơng bị khiển trách hay chê cưở i; ln khuyến khích ý tương, sáng kiến nhóm giứp trẻ mạnh dạn tự tin; phải tạo hội cho trẻ luân phiên trình bày ý kiến chung nhóm - Một số lưuý tổ chức cho trẻ hoạt động: +■ Chuẩn bị chỗ cho nhóm, cho nhóm khơng bị ảnh hưở ng lẩn nhát thảo luận nhóm trẻ dễ bị ảnh hưở ng bờingơn ngữ nhom khác +- Chia trẻ theo nhóm xếp ngồi tránh ảnh hưở ng âm ngôn ngữ nhóm khác +- Giao nhiệm vụ cho nhóm (nếu nhiệm vụ nhóm khác nhau) Nếu nhóm có chung nhiệm vụ giao nhiệm vụ trước sau chia nhom +- Quan sát để biết chắn nhóm hiểu nhiệm vụ giao cách rõ ràng Nếu có thể, giáo dùng hình ảnh để trẻ hiểu nhiệm vụ nhóm +■ Hỗ trợ nhóm cần thiết không áp đặt ý kiến giáo; khơng nói thay trẻ +- Tham gia nhóm trẻ cần hỗ trợ nhìều ln quan tâm quan sát nhóm khác (có thể gợi ý cho trẻ để trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn định, phát biểu) Nội dung _ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TỐ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIÊN NGÔN NGỮ Ngồi phương pháp dạy- học tích cực nêu trên, giáo viên đểu cớ thể bố sung phương pháp tích cực khác mà đức rứt qua trình dạy học thực tế Điều quan trọng giáo viên cần ln có ý thức vận dựng cách linh hoạt phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với điểu kiện thực tế, với môi trưởng dạy học, với lủp học; nhóm trẻ phự trách Nội dung thứ mà chứng ta sẻ nghĩên cứu duới vận dung số phương pháp dạy học tích cực nÊu trẻn vào tổ chức số hoạt động học cho trẻ Hoạt động Vận dựng phướng pháp mẫu vào tổ chức hoạt động kể chuyện, đọc thở, ca dao, đồng dao, vè NHIỆM VỤ Bạn vận dựng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao cho trẻ chưa? Hãy soạn 02 giáo án, tổ chức lên lớp góp ý với đồng nghĩệp bạn Ghi chép lại câu hỏi vướng mác thực Hãy viết đặc điểm mà bạn cho học tổ chức theo phương pháp tích cực THƠNG TIN PHẢN HồI Các dấu hiệu nhận diện học tích cực a Những hoạt động giáo +■ Các hoạt dộng giáo dục tổ chức cách tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp với khả trẻ mà trẻ nói hay biểu đạt suy nghĩ minh +■ Luôn quan tâm tạo hội cho trẻ trình bày ý kiến cá nhân hình thức ngơn ngữ phi ngôn ngữ (hành động biểu đạt, tranh vẽ, nét mặt, cử +■ Ln khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo chia sẻ ý kiến trao bạn cô +■ Tạo điều kiện, co hội để phát triển lực cá nhân nhằm đáp ứng câu hỏi mối quan tâm trẻ b Cức biểu trẻ +■ Trẻ sử dựng tổi đa giác quan nhìn, nghe, sờ, ngủi, nếm để tìm hiểu, khám phá, trải nghĩệm mói trưởng an tồn với ngun vật liệu đa dạng, trẻ tích cực thể lời nói cá nhân +■ Trẻ tham gia hoạt động ngôn ngữ cách tự nguyện hào hứng +■ Trẻ có thờigian để suy nghĩ, nÊu câu hỏi, phần đoán suy luận lời nói hành động biểu dạt +■ Trẻ tự lựa chọn định việc sử dựng phương thức biểu đạt (bằng lời nói, tranh vẽ, động tác, biểu đồ ) hoạt động +■ Trẻ động, độc lập thực lời trình bày, kể chuyện, đọc thơ đến +■ Trẻ trình bày được, nêu nhận xét kết hoạt động cá nhân hay nhóm Một sõ lưu ý tổ chức, xẽp môi trưở ng giáo dục +■ Mơi trưởng giáo dục mà trẻ có hội “đắm mơi trường ngơn ngữ chữ viết”, điều thể qua việc trẻ có nhìều hội trò chuyện dằm thoại với tự thoải mái, đặt câu hỏi cho cô giáo/ người lơn cần thiết nhận lời nói từ người lớn cách thân thiện +■ Một mơi trưởng mà có kí hiệu chữ viết cho trẻ có nhìều hội tiếp cận với chữ viết (sách, thẻ chữ, khuôn chữ hiểu ý nghĩa kí hiệu; có đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên liệu cho trẻ (bứt, sách, tranh truyện, , giấy mằu, tạp chí, kéo ); sấp xếp hợp lí, thuận tiện khuyến khích trẻ sử dựng để tổ, đồ, xếp làm chữ học chơi với chữ Những lưu ý kế chuyện a Cách lựa chọn sách, truyện Lựa chọn truyện dùng cho trẻ nhà trẻ cần ý: - Nên chọn truyện ngấn cớ tranh minh họa - trang Mỗi trang 3-4 câu đọc khoảng 3-4 phút, số trang tăng dằn theo độ tuối hiểu biết trẻ Ở mẫu giáo bé cớ thể 9-12 trang với 2-3 câu /trang Dằn dần tàng lên 10 - 15 trang với 3-6 câu/trang cuối tuối mẫu giáo tăng lên 15-30 trang với 3-6 câu/trang - Đảm bảo tính phù hợp: phù hợp với tâm, sinh lí lứa tuối, với sinh hoạt ngày, văn hỏa vùng mìền nhu cầu khám phá giới trẻ - Đảm bảo tính xác, hâp dẩn, thu hứt - Về mặt ngôn từ: +■ Từ ngữ câu chuyện phái có kích thích trẻ lắng nghe +■ Câu nói nhân vật có tự nhiên khơng, có gằn gũi với trẻ +■ Trong câu chuyện có cựm từ câu nói dáng ghi nhớ +■ Chữ viết truyện trình bày chữ in thưởng - Các hình ảnh, tranh minh họa: +■ Các tranh minh họa phải làm tàng hấp dẫn ý nghe trẻ làm cho câu chuyện trở nên hay +■ Các tranh minh họa phái vẽ cẩn thận phù hợp với nội dung +■ Màu sắc tranh phái hâp dẫn trẻ +■ Bố cực tranh phải lơgic - Đảm bảo tính giáo dục : +■ Các nhân vật miêu tả sinh động ngườithực, có dìễn biến tâm lí, tình cảm chân thực, cảm động +■ Các nhân vật phái thể cho chân đạo đức, 1ễ giáo, mang thông tin đứng đắn chân thực lịch sử văn hóa +■ Quyển sách mìêu tả cẩn thận khác Về tuối tác, phong cách sắc tộc, văn hóa, địa vị xã hội, lực cá nhân b +■ Giời thiệu càu chuyện tnrớc kể: - Tại cần giới thiệu truyện? Nếu giáo viên đơn kể câu chuyện mà khơng có phần giới thiệu truyện, có nhiều từ trẻ khơng hiểu khơng hiểu nội dung truyện Bởi vậy, truớc kể câu chuyện mới, giáo viên cần cho trẻ làm quen với bối cánh câu chuyện, nhân vật từ Giáo viên nên dành thời gian để dựng cánh tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái để trẻ tham gia vào câu chuyện cách có ý nghĩa - Giới thiệu truyện nào? +■ Giới thiệu tất nhân vật truyện tranh, nối dìễn đạt hành động giải thích tính cách, hành động điển hình nhân vật +- Giới thiệu từ từ khớ, giải thích ý nghĩa chứng thông qua việc sử dụng đồ vật, tranh, hành dộng tiếng mẹ đẻ trẻ +■ Giới thiệu nội dung câu chuyện thông qua việc sử dung hát có liên quan Giới thiệu bối cánh câu chuyện cách đưa tập tranh có liên quan +■ Giới thiệu đề câu chuyện trò chơi Nên liên hệ nội dung câu chuyện với trẻ biết, cố gắng làm cho nội dung câu chuyện gằn gũi với sống thật tốt +■ Các tranh minh họa phái vẽ cẩn thận phù hợp với nội dung +■ Màu sắc tranh phái hâp dẫn trẻ +■ Bố cực tranh phải lơgic - Đảm bảo tính giáo dục : +■ Các nhân vật miêu tả sinh động ngườithực, có dìễn biến tâm lí, tình cảm chân thực, cảm động +■ Các nhân vật phái thể cho chân đạo đức, 1ễ giáo, mang thông tin đứng đắn chân thực lịch sử văn hóa +■ Quyển sách miêu tả cẩn thận khác Về tuối tác, phong cách sắc tộc, văn hóa, địa vị xã hội, lực cá nhân +■ Ngoài cần ý tiểu tiết nhớ: sách in trẻn giấy dằy, cửng để tránh nhàu nát; chữ hình ảnh phái rõ nét, cẩn thận, đảm bảo mi thuật Vì cô giáo ý lựa chọn nhà xuât xuất xứ sách; tránh mua hàng lậu, giả, không đảm bảo chất lương c Đặt câu hỏi d Tại cần đặt câu hỏi? - Câu hỏi cách thức để kiểm tra trẻ biết hiểu - Câu hỏi cách gây ý hứng thứ trẻ đến nội dung câu chuyện - Câu hỏi khuyến khích trẻ tư sử dụng lời nói cách sáng tạo Trong trình đàm thoại, chứng ta sử dựng nhiều loại câu hỏi khác nhau, theo nhà nghĩên cứu nay, chứng ta nên sử dựng loại câu hỏi - Câu hỏi kích thích trẻ nhận thức, phân biệt vật tưọng, tình (Loại câu hỏi phù hợp với trẻ nhà trẻ, mẫu giáo bé nhỡ) Vi dự: Ở đâu?khi nào?Lúc nào?Bao ? ? Cho ai, đành cho ai? - Câu hỏi kích thích trẻ quan sát, nhớ lại, nêu đặc điểm chất vật tượng, nÊu cảm xức thân Vi dự: Chỗ nhiều chỗ ? thời tiết hơm ? … Câu hỏi kích thích trẻ suy nghĩ, phần đốn, giải thích diễn biến, ngun nhân kết vật, tượng Câu hỏi kích thích trẻ nêu ý kiến, đánh giá vật, tượng (Loại câu hỏi phù hợp với trẻ 4-6 tuối) Vi dự: Cái tốt ? * Đặt câu hỏi nào? - Trước kể chuyện- Tập trung vào trang tiêu đề truyện: Truyện nói Về gì? Con nghĩ chuyện xảy truyện? Trong truyện có nhân vật nào? Con nghĩ (nhân vật) /sẽ làm gì? - Nếu trẻ em dân tộc thiểu số thời gian đầu sử dựng tiếng mẹ đẻ để giúp trẻ hiểu câu hỏi Sau kể chuyện - Trong câu chuyện có ai? chuyện sảy phần đầu câu chuyện? chuyện sảy tiếp theo? chuyện sảy cuối câu chuyện? Những lưu ý đọc thơ, ca dao, đồng dao, vè a Những lưu ý lựa chọn tác phẩm Cần lưu ý tương tự phần lựa chọn truyện; ý thêm độ dài văn bản, ngôn ngữ, vần nhịp điệu Các dân tộc người thưởng hay có truyện thơ, tác phần thơ ca dân gian mang đậm sắc dân tộc, cô lưu ý bố sung thêm bên cạnh tuyển tập thơ, ca, câu đố cho trẻ mầm non dã có b Những lưu ý đọc - Chuẩn bị: Cô chép văn lên bảng; in/viết trẻn giấy khố lớn Cô phái thuộc tác phẩm trước đọc cho trẻ nghe - Đọc tác phẩm: +■ Cô đọc diễn cảm toàn văn bản; đọc châm rãi, lưu ý nhịp điệu âm điệu thơ (náo nức, rộn ràng vui tươi hay chậm rãi, tha thiết ); làm vài động tác minh họa đơn giản Cô đọc từ đến lần +■ Tiếp theo, cô vừa đọc vừa vào chữ tương ứng văn viết (làm 01 lần) Sau đó, cho trẻ dọc theo từ - lần +■ Cơ trò truyện với trẻ cách ngấn gọn nội dung tác phẩm kết hợp với tranh minh họa, nhấn mạnh vào từ láy, từ tượng tượng hình để khác hoạ nhịp điệu cảm xúc thơ, ca dao, đồng dao sử dựng câu hỏi: Ai ; ? Như nào? Tại sao? - +■ Cô đọc lại toàn tác phẩm từ - lần trẻ đọc nhẩm theo (có thể cho trẻ nghe băng mẫu, có) +- Cơ cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cá nhân, chỗ trẻ đọc chưa xác, đọc mẫu lại cho trẻ dọc theo c Những lưu ý sử dụng minh họa (tranh, ảnh, băng, đia, đồ vật thật ) - Tranh ảnh, băng đia minh họa phải phù hợp với nội dung tác phẩm - Đảm bảo tính thẩm nil tính giáo dục - Hình ảnh rõ làng, sắc nét, màu sắc tươi sáng, chất lượng âm tổt, đảm bảo trẻ nhìn/nghe tỉiẩy cách dễ dàng, dễ hiểu trẻ - Không dùng nhiều tranh minh họa dẩn đến rối nhiễu (một tác phẩm dùng khoảng 34 tranh) ả Khuyển Ịđiích trẻ đọc thơ, ca dao, đẳng dao, truyện thơ - Cho trẻ ôn luyện tác phẩm vào thờiđiểm khác ngày tiếp theo, cho trẻ có hội đọc thơ cố gang trẻ đọc cá nhân lần cô sửa chữa, uốn nắn kịp thở i - Khen thương, khích lệ trẻ đọc tốt; trẻ đọc chưa tốt có lỗi phát âm, cần có biện pháp để giúp đỡ trẻ - Khuyến khích trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao nhà, đọc cho ông bà, bố mẹ nghe Vi dự: Đọc ca dao Trong đầm đẹp sen… +■ Tiến hành: • Giáo viên giói thiệu Về ca dao • GV đọc diễn cảm cho trẻ nghe câu ca dao trẻn 2-3 lần • Lằn dọc sau, GV vừa đọc, vừa vào chữ tương ứng ca dao khuyến khích trẻ đọc theo • Trò chuyện với trẻ nội dung ca dao Cô hỏi trẻ: Bài ca dao viết Về hoa gì? Hoa sen đẹp nào? – Những câu trẻ khơng trả lời gợi ý cho trẻ trả lời • Cho trẻ đọc ca dao (tập thể) • Cho cá nhân trẻ vừa đọc, vừa vào chữ tương ứng ca dao Cơ uốn nắn, nhắc nhở kịp thời • Khuyến khích trẻ Về nhà đọc cho bố, mẹ nghe Đối với tác phẩm dài (nhất truyện thơ dân tộc người thường có dung lượng lớn), chủ động chia thành đoạn ngấn, lựa chọn trích đoạn dể đọc cho trẻ nghe Ví dự: Bài thơ Mưa (Trần Đăng Khoa) - Sắp mưa Bụi bay Bơi Sắp mưa Cuồn cuộn Ngọn mùng tơi Những mối Cỏ gà rung tai Nhảy múa Bay Nghe Mưa Mối trẻ Bụi tre Mưa Bay cao Tần ngần Ù ù xay lúa Mối già Gỡ tóc Lộp bộp Bay thấp Hàng bưởi Lộp bộp Gà Đu đưa Rơi Rối rít tìm nơi Bế lũ Rơi Ẩn nấp Đầu tròn Đất trời Ơng trời Trọc lốc Mù trắng nước Mặc áo giáp đen Chớp Mưa chéo mặt sân Ra trận Rạch ngang trời Sủi bọt Mn nghìn mía Khơ khốc Cóc nhảy chồm chồm Múa gươm Sấm Chó sủa Kiến Ghé xuống sân Cây Hành quân Khanh khách Bố em cày Đầy đường Cười Đội sấm Lá khơ Cây dừa Đội chớp Gió Sải tay Đội trời mưa Bài thơ chia thành phần, tiến hành đọc cho trẻ nghe phần buối khác Đển buối cuối cho trẻ nghe lại Hoặc đọc trích đoạnđối với tác phẩm truyện thơ dân gian vậy, cô nên chọn trích đoạn phù hợp với trẻ, mang màu sắc văn hóa địa phuơng Mỗi thơ, ca dao tác phẩm nghệ thuật, nên đọc cho trẻ nghe cô cố gắng khắc họa cho trẻ thấy vẻ đẹp ngôn ngữ, nội dung tình cảm ẩn chứa tác phần, qua đố giáo dục tình yêu sống, yêu người, yêu quê huơng đất nước giúp hình thành tình cảm nhân văn cho trẻ Hoạt động Vận dụng phướng pháp làm việc theo nhóm, tổ chức cho trẻ xây dựng "góc thư viện" (Áp dựng cho lớp mẫu giáo tuối) MỤC ĐÍCH Cho trẻ làm quen với sách, bồi dưỡng tình yêu thời quen giữ gìn sách , tạo hứng thú cho hoạt động tiếp theo: đọc sách, truyện, làm quen với chữ viết CHUẨN BỊ - CÔ chuẩn bị giá sách góc lớp - Thơng báo với trẻ việc xây dựng góc thư viện: Cơ chia nhóm (3 nhóm); phân cơng cơng việc cụ thể cho nhóm Các nhóm bị làm tài liệu để chuẩn bị “xây dựng thư viện" 02 tuần Các tài liệu là: sách tranh khổ lớn, truyện tranh, truyện dọc, sách chủ đề khác nhau: khám phá khoa học, khám phá môi truớng tự nhiên xã hội thân bé ; bên cạnh tạp chí sách báo chuyên để dành cho thiếu nhi, VQ sản phẩn trẻ (tranh vẽ bé, tạp chí bé ) (mỗi bé sưu tầm đến tài liệu) - Cô sưu tầm chuẩn bị tài liệu phù hợp: Các sách chuyên đề, sách danh mục tối thiểu dành cho trưởng mầm non, sách khác mà cô thấy phù hợp - Thông báo với phự huynh để cha mẹ trẻ hỗ trợ tham gia đóng góp tài liệu học vật dung khác như: tranh ảnh, vài lọ hoa, thứ nhồi bơng để trang trí cho góc ứiư viện (mãi phự huynh đóng góp đến tài liệu, vật dung) TIẾN HÀNH - Các nhóm mang tài liệu sưu tầm đến lớp - Cô huớng dẫn trẻ phân loại tài liệu theo nhóm: sách tranh khố lớn, truyện tranh, tạp chí,vở bé, cô tham gia để huớng dẫn trẻ (cơ làm mẫu, phân loại mẫu huớng dẫn để trẻ làm theo - Cô dán nhãn cho góc kệ hướng dẫn lùng nhóm đem sách phân loại để vào góc, xếp với trẻ - Cô kiểm tra xếp lại sách, giải thích lại lần ý nghĩa việc phân loại sách theo nhóm vị trí nhóm, kiểm tra xem trẻ nhớ chưa - Cơ trẻ trang trí cho góc thư viện TỔNG KẾT Cô nhận xét hoạt động trẻ, động viên trẻ hồn thành tốt cơng việc Nêu ý nghĩa sách quy định thời gian, cách sử dựng sách “thư viện", khuyến khích trẻ đọc sách Hoạt động Tổ chức cho trẻ chỏi trò chỏi phát triển ngơn ngữ - Trò chơi “Chiếc gậy thần kì", cho trẻ đóng vai nhân vật truyện: “Ba gái', “Dê đen dê trắng”, trò chơi có kết hợp với hát đồng dao dung dăng dung dẻ, hỏi thăm thầy thuốc… - Một số lưu ý tổ chức cho trẻ chơi: +■ Chọn trò chơi (cần tơn tự lựa chọn trò chơi trẻ) +■ Chọn nơi chơi (bảo đảm ail toàn cho trẻ) +■ Chọn đồ chơi, đồ dùng, dựng cự cho trò chơi (nếu cần) +■ Cho trẻ học thuộc lời ca (Những trò chơi có sử dung lời ca cần cho trẻ đọc thuộc trước phố biến luật chơi) +■ Phố biến luật chơi (nếu trò chơi mod) cho trẻ nhác lại cách chơi (trò chơi cũ) +■ Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào trò chơi +■ Khi luật chơi trở nên quen thuộc trẻ tự lựa chọn trò chơi, thay đối luật chơi, bàn bạc thống nhát cách chơi mod trẻ muốn Trong trình chơi tháy khơng hợp lí, trẻ tự điều chỉnh Giáo viên quan sát, chơi với trẻ cho lời gợi ý trẻ bị bí, hay bị hứng thú Việc giáo viên tham gia chơi với trẻ người bạn làm cho trò chơi trở nên hấp dẫn (Đây cách làm cho trẻ tích cực hơn) +■ Học viên soạn giáo án Về hoạt động kể chuyện, đọc chữ làm quen với chữ +- Làm mẫu phân tích giáo án +■ Tiến hành thực hành trưởng mầm non +■ Rứt kiến thức, kinh nghĩệm cho thân £ E CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Chứng ta cần lưu ý điều vận dựng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Bạn nÊu thu hoạch thân sau nghiên cứu lí thuyết, soạn giáo án ứng dựng thực hành phương pháp dạy học tích cực linh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non IS F TÀI LIỆU THAM KHẢO Kak HnơDick, Dạy trẻ học nói nào, NXB Giáo dục , 1990 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Đinh Hồng Thái- Trần Thị Mai Giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục , 2009 Nguyễn Anh Tuyết, Giáo dục mầm non, vấn đề giáo dục thực tiễn, NXBĐạihọc Sư phạm, 2007 Trằn Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn tổ chức chương trình giáo dục mầm non ba độ tuổi (3 -4; 4-5; 5-6), NXB Giáo dục , 2000 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giảo viên mầm non, Chu ld II (quyển I, II) Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục , 2009 ... MODULE MN < 23 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ □ A GIỚI THIỆU TỐNG... các(nhà tiếngvệcósinh, phự quen vớitiếng lổi ra,Việt nơi nguy hiểm, biển báo có chứa giao thơng; mđ ờng khó âm chođầu, người phự ) âm cuổi gần đọc, viết giống - Tiếp xức với chữ, sách - Nhận dạng... lệ Ti lệ 455 751 Câu chưa đứng 71,4% 182 72,6% 284 618 75,6% 2ŨŨ Câu đon Ti lệ Câu Ti lệ gfrép 23, 6% 291 27,4% 472 63,3% 62,3% 164 279 36% 37,2% 24,4% 373 60,4% 245 33,7% Khả kể chuyện mạch lạc

Ngày đăng: 13/12/2017, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • □ A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN

    • Về thái độ

    • I& c. TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ

    • D. NỘI DUNG

      • Các nội dung của module

      • Hoạt động. Tìm hiểu nội dung phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non.

      • +■ Từ ghép:

      • +■ Từ láy: Láy hoàn toàn: xanh sanh, sa sa, tim tím...

      • +■ Nét cong ( c ): tô uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ.

        • Hoạt động 1. Tìm hiểu về phương pháp dạy - học tích cực trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

        • Hoạt động 2. Tìm hiểu một số phướng pháp dạy - học tích cực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

        • Hoạt động 1. Vận dựng phướng pháp mẫu vào tổ chức hoạt động kể chuyện, đọc thở, ca dao, đồng dao, vè.

        • Hoạt động 2. Vận dụng phướng pháp làm việc theo nhóm, tổ chức cho trẻ xây dựng "góc thư viện" (Áp dựng cho lớp mẫu giáo 5 tuối).

        • Hoạt động 3. Tổ chức cho trẻ chỏi các trò chỏi phát triển ngôn ngữ.

        • £ E. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

        • IS F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan