giáo án vật lý 12 cơ bản phần 3

13 1.3K 3
giáo án vật lý 12 cơ bản phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 51 Tổ Vật Ngày soạn: ……………… HT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯNG TỬ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU - Trình bày được TN Héc về ht quang điện và nêu được đònh nghóa ht quang điện. - Phát biểu được đònh luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn. - Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích đònh luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ TN về ht quang điện (nếu có). - Một số mẫu chuyện vui về sự ra đời của thuyết lượng tử như thái độ của các nhà khoa học thời bấy giờ trước ý kiến tính chất táo bạo của Plăng về sự gián đoạn của năng lượng. 2. Học sinh: đọc bài trước ở nhà III. LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra: không 3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học 33 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức bản - Minh hoạ TN của Héc (1887) - Góc lệch tónh điện kế giảm → chứng tỏ điều gì? - Không những với Zn mà còn xảy ra với nhiều kim loại khác. - Nếu làm TN với tấm Zn tích điện (+) → kim tónh điện kế sẽ không bò thay đổi → Tại sao? → Ht quang điện là ht như thế nào? - Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày → ht không xảy ra → chứng tỏ điều gì? - Thông báo TN khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn λ ≤ λ 0 thì ht mới xảy ra. - Khi sóng điện tích lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho e trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh) → e bò bật ra, bất kể sóng điện từ λ bao nhiêu. - nc quang phổ của nguồn sáng → kết quả thu được không thể giải thích bằng các lí thuyết cổ điển → Plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử. - Giả thuyết của Plăng được thực nghiệm xác nhận là đúng. - Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ gọi là lượng tử năng lượng (ε) - Theo dõi minh hoạ - Nhận xét - Tấm kẽm mất bớt điện tích âm → các e bò bật khỏi tấm Zn. - Ht vẫn xảy ra, nhưng e bò bật ra bò tấm Zn hút lại ngay → điện tích tấm Zn không bò thay đổi. - HS trao đổi để trả lời. - Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại → còn lại ánh sáng nhìn thấy→ tia tử ngoại khả năng gây ra ht quang điện ở kẽm. Còn ánh sáng nhìn thấy được thì không. - Ghi nhận kết quả TN và từ đó ghi nhận đònh luật về giới hạn quang điện. - HS được dẫn dắt để tìm hiểu vì sao thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được. - HS ghi nhận những khó khăn khi giải thích các kết quả nghiên cứu thực nghiệm → đi đến giả thuyết Plăng. - HS ghi nhận tính đúng đắn của giả thuyết. I. Ht quang điện 1. TN của Héc về ht quang điện - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật e khỏi mặt tấm kẽm. 2. Đònh nghóa - Ht ánh sáng làm bật các e ra khỏi mặt kim loại gọi là ht quang điện (ngoài). 3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì ht trên không xảy ra → bức xạ tử ngoại khả năng gây ra ht quang điện ở kẽm. II. Đònh luật về giới hạn quang điện - Đònh luật: SGK - Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó. - Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ thể giải thích được bằng thuyết lượng tử. III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng: sgk 2. Lượng tử năng lượng: ε=hƒ h = 6,625.10 -34 J.s gọi là hằng số Plăng 3. Thuyết lượng tử ánh sáng: sgk 34 Zn - - - 4. Củng cố: - Nội dung thuyết lượng tử - Giải thích các đònh luật quang điện - Hướng dẫn giải các bài tập sgk 5. Dặn dò: - Về nhà giải các bài tập sgk - Tiết sau giải bài tập 35 Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 52 Tổ Vật Ngày soạn: ………… BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính chất lượng tử ánh sáng và các ht liên quan - Ứng dụng. 2. Kỷ năng: - Giải được bài tập: Bức xạ năng lương II. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của Gv: - Dụng cụ, phương tiện: Sách giáo khoa, phấn, bài soạn. - Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng. 2. Chuẩn bò của Hs: - Giải bài tập về nhà III. Lên lớp: 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra: 1. Kiểm tra việc Hs chuẩn bò cho tiết học và tâm thế và dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra việc ghi chép 3. . Nội dung bài và phương pháp giảng dạy: NỘI DUNG BÀI TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 9 trang 158 Câu 10 trang 158 - Khi nào xảy ra ht quang điện? - So sánh các đáp án với bảng 30.1 Câu 11 trang 158 - Yc hs cho biết giới hạn quang điện của các kim loại Ca, K, Na, Cs - So sánh các giới hạn quang điện đó với bước sóng cho trong đề bài Câu 12 trang 158 - Lượng tử năng lượng là gì? Được tính bằng công thức nào? - Tính f như thế nào? Câu 13 trang 158 - Công thoát đơn vò là gì? - Ngoài ra công thoát còn đơn vò là electronVon kí hiệu là eV - 1eV = 1,6.10 -19 J - Yc hs tính công thoát của e và đổi sang đơn vò eV - Đáp án D, đó là ht quang điện - Khi λ <=λ o - So sánh và rút ra kết luận λ o = A c.h =0,62µm, λ<λ o - Trả lời câu hỏi của giáo viên - So sánh và đưa ra kết luận - Trả lời câu hỏi, ε=hƒ - c và λ suy ra f=c/λ - đơn vò là J - Cách đổi đơn vò? - Tính công thoát của e và đổi sang đơn vò eV - Tiếp thu và ghi nhớ 36 - Giảng rõ tại sao 1eV = 1,6.10 -19 J Bài làm thêm: Công thoát của kloại là 2,0eV. Chiếu vào tế bào quang điện đó các bức xạ bước sóng λ 1 =0,4µm, λ 2 =0,55µm, λ 3 =0,6µm, λ 4 =0,65µm. Bước sóng nào gây ra ht quang điện? A. λ 1 B. λ 1 , λ 2 C. λ 1 , λ 2, λ 3 D. λ 1 , λ 2 , λ 3 , λ 4 - Hướng dẫn: - A suy ra λ o từ công thức tính công thoát - So sánh λ o với các bước sóng đã cho trong đề - Theo đònh luật quang điện suy ra đáp án IV. Củng cố: - Các công thức - Đònh luật quang điện - Nhớ đơn vò của các đại lượng trong các công thức V. Dặn dò: - Đọc trước bài “Ht quang điện trong” - Tiết sau học bài mới 37 Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 53 Tổ Vật Ngày soạn:………………… HT QUANG ĐIỆN TRONG I. MỤC TIÊU - Trả lời được các câu hỏi: Tính quang dẫn là gì? - Nêu được đònh nghóa về ht quang điện trong và vận dụng để giải thích được ht quang dẫn. - Trình bày được đònh nghóa, cấu tạo và chuyển vận của các quang điện trở và pin quang điện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - TN về dùng pin quang điện để chạy một động nhỏ (nếu có). - Máy tính bỏ túi chạy bằng pin quang điện. 2. Học sinh: đọc bài trước ở nhà III. LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra: không 3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết chất quang dẫn là gì? - Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe… - yc giải thích vì sao như vậy? - Ht giải phóng các hạt tải điện (e và lỗ trống) xảy ra bên trong khối bán dẫn khi bò chiếu sáng nên gọi là ht quang dẫn trong. - So sánh độ lớn của giới hạn quang dẫn với độ lớn của giới hạn quang điện và đưa ra nhận xét. - Y/c HS đọc Sgk và cho quang điện trở là gì? Chúng cấu tạo và đặc điểm gì? - Cho HS xem cấu tạo của - HS đọc Sgk và trả lời. - Chưa bò chiếu sáng → e liên kết với các nút mạng → không e tự do → cách điện. - Bò chiếu sáng → ε truyền cho 1 phôtôn. Nếu năng lượng e nhận được đủ lớn → giải phóng e dẫn (+ lỗ trống) → tham gia vào quá trình dẫn điện → trở thành dẫn điện. - Giới hạn quang dẫn ở vùng bước sóng dài hơn giới hạn quang điện vì năng lượng kích hoạt các e liên kết để chúng trở thành các e dẫn nhỏ hơn công thoát để bức các e ra khỏi kim loại. - HS đọc Sgk và trả lời. - HS ghi nhận về quang điện I. Chất quang dẫn và ht quang điện trong 1. Chất quang dẫn: là chất bán dẫn t/c cách điện khi không bò chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bò chiếu sáng. 2. Ht quang điện trong: là ht ánh sáng giải phóng các e liên kết để chúng trở thành các e dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do. - Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện. II. Quang điện trở - Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. - Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện. 38 một quang điện trở. - Ứng dụng: trong các mạch tự động. - Thông báo về pin quang điện (pin Mặt Trời) là một thiết bò biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? - Minh hoạ cấu tạo của pin quang điện. - Trong bán dẫn n hạt tải điện chủ yếu là e, bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống → ở lớp chuyển tiếp hình thành một lớp nghèo. Ở lớp nghèo về phía bán dẫn n và về phía bán dẫn p những ion nào? - Khi chiếu ánh sáng λ ≤ λ 0 → ht xảy ra trong pin quang điện như thế nào? - Hãy nêu một số ứng dụng của pin quang điện? trở. - Trực tiếp từ quang năng sang điện năng. - HS đọc Sgk và dựa vào hình vẽ minh hoạ để trình bày cáu tạo của pin quang điện. - Về phía n sẽ các ion đôno tích điện dương, về phía p các ion axepto tích điện âm. - Gây ra ht quang điện trong. E đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bò giữ lại → Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) → điện cực (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) → điện cực (-). - Trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… - Điện trở thể thay đổi từ vài MΩ → vài chục Ω. III. Pin quang điện 1. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. 2. Hiệu suất trên dưới 10% 3. Cấu tạo: a. Pin 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p, trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ. b. Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n → gọi là lớp chặn. c. Khi chiếu ánh sáng λ ≤ λ 0 sẽ gây ra ht quang điện trong. E đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bò giữ lại → Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) → điện cực (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) → điện cực (-). - Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V → 0,8V . 4. Ứng dụng (Sgk) 4. Củng cố - Nhắc lại các đònh nghóa về hiện tượng quang dẫn - Cấu tạo của pin, giải thích hoạt động của pin - Trả lời các câu hỏi sgk 5. Dặn dò: - Về nhà đọ trước bài mới - Tiết sau học bài mới 39 G Iq đ Et x + - Lớp chặn g + + + + + + + + - - - - - - - - n p Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 54 Tổ Vật Ngày soạn:…………… HIÊN TƯNG QUANG – PHÁT QUANG I. MỤC TIÊU - Trình bày và nêu được ví dụ về ht quang – phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dòch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng…). - Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền. - Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ. 2. Học sinh: đọc trước bài mới III. LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra: - Chất quang dẫn là gì? - Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích quang dẫn của một chất - Trình bày cấu tạo và hoạt động của một pin quang điện 3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì? - Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dòch fluorexêin → ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. - Đặc điểm của sự phát quang là gì? - Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc? - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì? - Sự lân quang là gì? - HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời. - HS nêu đặc điểm quan trọng của sự phát quang. - Phụ thuộc vào chất phát quang. - HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời. - HS đọc Sgk để trả lời. I. Ht quang – phát quang 1. Khái niệm : Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng bước sóng này để phát ra ánh sáng bước sóng khác. - Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. 2. Huỳnh quang và lân quang - Sự phát quang của các chất lỏng và khí đặc điểm là ánh sáng phát quang bò tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn 40 - Tại sao sơn quét trên các biển giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới thể là sơn phát quang mà không phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? - Y/c Hs đọc Sgk và giải thích đònh luật. - thể từ nhiều phía thể nhìn thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy vật đó theo phương phản xạ. - Mỗi ntử hay ptử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nó phát ra 1 phôtôn năng lượng nhỏ hơn: hfhq < hfkt → λ hq > λ kt . đặc điểm là ánh sáng phát quang thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang. - Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. II. Đònh luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang - Ánh sáng huỳnh quang bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λ hq > λ kt . 4. Củng cố - Củng cố nội dung kiến thức của bài học - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sgk 5. Dặn dò - Giải các bài tập sgk - Đọc trước bài mới 41 Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 55 Tổ Vật Ngày soạn:…………… MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MỤC TIÊU - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của e trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10. III. LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra - Hiện tượng huỳnh quang phát quang là gì? Phân biệt hai hiện tượng này - Ánh sáng huỳnh quang đặc điểm gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức bản - Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. - Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho. - Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo - Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Wđ của e và thế năng tương tác tónh điện giữa e và hạt nhân. - Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng năng lượng thấp nhất: trạng thái bản. - Khi hấp thụ năng lượng → quỹ đạo năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích. - Trạng thái năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích (cỡ 10 -8 s). Sau đó nó chuyển về trạng thái năng lượng thấp hơn, cuối cùng về trạng - Ở tâm nguyên tử 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. + Qhn = Σqe → nguyên tử trung hoà điện. - HS đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày. - Tiếp thu và ghi nhớ - Tiếp thu và ghi nhớ I. Mô hình hành tinh nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo. II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 1. Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái năng lượng xác đònh, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e chỉ chuyển động trên những quỹ đạo bán kính hoàn toàn xác đònh gọi là quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử hiđrô rn = n 2 r 0 42 [...]...thái bản - Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng bước sóng nào thì cũng thể phát ra ánh sáng bước sóng ấy - Nếu phôtôn năng lượng lớn hơn hiệu En – Em thì nguyên tử hấp thụ được không? - Giải thích quang phổ của hiđrô r0 = 5 ,3. 10-11m gọi là bán kính - Tiếp thu và ghi nhớ Bo 2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ... phát ra đều cùng pha → tính kết hợp cao - Các phôtôn bay theo 1 3 Cấu tạo của laze 44 - Laze rubi (hồng ngọc) là Al 2O3 pha Cr2O3 Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích → bản hướng rất lớn → cường độ rất lớn - HS đọc Sgk và nêu cấu tạo của Laze rubi - Dùng một đèn phóng điện xenon chiếu sáng rất mạnh thanh rubi và đưa G1 G2 một số ion crôm lên trạng thái... chùm sáng do laze phát ra - Trình bày được ht phát xạ cảm ứng - Nêu được một vài ứng dụng của laze II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Một bút laze - Một laze khí dùng trong trường học (nếu có) - Các hình 34 .2, 34 .3 và 34 .4 Sgk trên giấy khổ lớn 2 Học sinh: đọc trước bài mới III LÊN LỚP 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra - Trình bày các tiên đề bo về trạng thái dừng - Trình bày tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng 3 Nội... Stimulated Emission song song Radiation): Máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng - Y/c HS đọc Sgk và trình bày sự phát xạ cảm ứng là gì? - Thông qua đó để hiểu rõ các đặc điểm của tia Laze Hoạt động của HS Kiến thức bản I Cấu tạo và hoạt động của Laze - Ghi nhận về Laze và các 1 Laze là gì? đặc điểm của nó - Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của ht phát... năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó - Đc sgk để tiếp thu phần chuyển lên trạng thái dừng này năng lượng cao hơn En III Quang phổ của hiđrô 4 Củng cố - Nội dung các tiên đề của Bohr - Giải thích các tiên đề này - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sgk 5 Dặn dò - Về nhà làm các bài tập sgk - Đọc trước bài mới 43 Trường THPT Đầm Dơi Tổ Vật Tiết PPCT: 56 Ngày soạn:………… SƠ LƯC VỀ LAZE I MỤC TIÊU -... số ion crôm lên trạng thái kích thích Nếu - Laze ru bi hoạt động như thế một số ion crôm phát sáng nào? theo phương ⊥ với hai gương và làm cho một loạt ion crôm phát xạ cảm ứng Ánh sáng sẽ được khuyếch đại lên nhiều lần Chùm tia laze được lấy ra từ - Chúng ta những loại laze gương G2 nào? - HS nêu 3 loại laze chính 1 A 2 - Xét cấu tạo của laze rubi + Thanh rubi hình trụ (A), hai mặt được mài nhẵn... vuông góc với trục của thanh + Mặt 1 mạ bạc trở thành gương phẳng G1 mặt phản xạ quay vào trong + Mặt (2) là mặt bán mạ, trở thành gương phẳng G2 mặt phản xạ quay về G1 Hai gương G1 // G2 4 Các loại laze - Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2 - Laze rắn, như laze rubi - Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As II Một vài ứng dụng của laze - Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài - HS đọc Sgk, kết hợp với... bằng cáp quang… - Công nghiệp: khoan, cắt - Trắc đòa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng… - Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng… 4 Củng cố - Củng cố nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi sgk 5 Dặn dò - Về nhà giải bài tập của chương - Tiết sau ôn tập chương - Lưu ý: các bút laze là laze bán dẫn 45 . ngoại vào dung dòch fluorexêin → ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. - Đặc điểm của sự. hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. - Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan