DSpace at VNU: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

9 294 0
DSpace at VNU: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

146 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI - TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Lưu Hớn Vũ* Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 36 Tơn Thất Đạm, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 23 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng năm 2017 Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, khảo sát động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Kết khảo sát cho thấy, sinh viên có động học tập tương đối tích cực Trong ba phạm vi động học tập, động học tập sinh viên phạm vi môi trường học tập cao nhất, động học tập phạm vi ngôn ngữ phạm vi người học Trong mối quan hệ thành tích động học tập, động xuất phát từ niềm đam mê ngôn ngữ văn hoá Trung Quốc yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên Từ khóa: động học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Trung Quốc Đặt vấn đề Động động lực thúc đẩy người đưa lựa chọn, tiến hành, nỗ lực kiên trì hành động (Zhao Yang (赵杨), 2015) Corder (1967) cho rằng: “Chỉ cần có động cơ, học tốt ngoại ngữ” Theo kết nghiên cứu Jakobovits (1970), nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập ngoại ngữ nhân tố động chiếm 33%, nhân tố lực chiếm 33%, nhân tố trí lực chiếm 20%, nhân tố khác chiếm 14% Qua thấy rằng, động nhân tố quan trong thụ đắc ngoại ngữ Từ năm 70 kỷ XX, Gardner & Lambert (1972) có nghiên cứu động học tập ngôn ngữ thứ hai Họ chia động làm hai loại động học tập để hoà nhập vào cộng đồng (intergrative *  ĐT.: 84-1295159698, Email: luuhonvu@gmail.com motivation) động học tập mang tính phương tiện (instrumental motivation) Đến thập niên 90 kỷ trước, xuất số mơ hình lý thuyết động học tập mới, lý thuyết ba phạm vi động học tập Dörnyei (1994), lý thuyết phát triển động Williams & Burden (1997) Trong thời gian gần đây, động học tập trở thành vấn đề nhà ngôn ngữ học quốc tế quan tâm, nghiên cứu có nhiều thành đáng kể Song, Việt Nam thành nghiên cứu động học tập ngoại ngữ, đặc biệt động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc, hạn chế Trong q trình quản lý giảng dạy, chúng tơi nhận thấy sinh viên có động học tập khác nhau, hiệu học tập họ khơng giống Việc tìm hiểu tình hình động học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc sinh viên, tìm kiếm biện pháp L.H Vũ / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 kích thích động học tập, khơi dậy tính chủ động tinh thần ham học hỏi sinh viên, nâng cao tính động học tập, biến “muốn học” thành “tôi muốn học”, hữu ích cho việc nâng cao hiệu học tập sinh viên Vì vậy, chúng tơi cho cần phải tiến hành nghiên cứu động học tập sinh viên học ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa lý thuyết ba phạm vi động học tập ngoại ngữ Dörnyei đưa vào năm 1994 Theo thuyết này, ba phạm vi động học tập ngoại ngữ bao gồm phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học phạm vi môi trường học tập Trong đó, phạm vi ngơn ngữ hiểu nhân tố động có liên quan đến thân ngôn ngữ, bao gồm nhân tố động có liên quan đến văn hố, xã hội cách sử dụng ngơn ngữ đích; phạm vi người học hiểu tình cảm phức tạp trạng thái tri nhận người học biểu bên bắt đầu học ngoại ngữ, bao gồm nhu cầu thành tựu tự tin; phạm vi môi trường hiểu nhân tố động có liên quan đến môi trường học tập ngoại ngữ, tạo thành ba nhóm nhân tố sau: nhóm nhân tố đặc trưng khố học, nhóm nhân tố đặc trưng người dạy nhóm nhân tố đặc trưng nhóm học Khách thể, phương pháp nghiên cứu cơng cụ phân tích số liệu 3.1 Khách thể nghiên cứu Tham gia điều tra 89 sinh viên năm thứ hai năm thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (BUH) Các sinh viên học ngoại ngữ thứ hai (SFL) tiếng Trung Quốc Chúng chọn sinh viên 147 hai cấp lớp chương trình đào tạo ngành ngơn ngữ Anh BUH học phần SFL tiếng Trung Quốc phân bổ vào năm thứ hai năm thứ ba Tất 89 phiếu thu phiếu hợp lệ Sinh viên trả lời đầy đủ tất câu hỏi có phiếu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp thu thập liệu thường dùng giảng dạy ngoại ngữ, tầm quan trọng phương pháp đứng sau Kiểm tra lực ngơn ngữ (Dưrnyei, 2003) Phiếu điều tra thiết kế sở mô hình ba phạm vi động học tập Dưrnyei, sử dụng thang đo bậc Likert từ “hoàn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý”, tổng cộng có 32 câu Trong đó, từ câu T1 đến câu T21 câu hỏi điều tra thuộc phạm vi ngôn ngữ, từ câu T22 đến câu T27 câu hỏi điều tra thuộc phạm vi người học, từ câu T28 đến câu T32 câu hỏi thuộc phạm vi môi trường học tập Nội dung câu hỏi phiếu điều tra sau: Vì bạn học tiếng Trung Quốc? T1 Vì tơi có hứng thú với lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán Trung Quốc T2 Vì tơi có hứng thú với âm nhạc, phim ảnh, hí kịch, nghệ thuật Trung Quốc T3 Vì tơi muốn tìm hiểu sâu sống người Trung Quốc T4 Vì tơi thích Trung Quốc thích người Trung Quốc T5 Vì muốn kết bạn với số người Trung Quốc T6 Vì tơi có người thân người Trung Quốc, muốn thường xuyên liên lạc với họ 148 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 T7 Vì u cầu chun ngành mà tơi theo học T8 Để du lịch Trung Quốc sử dụng tiếng Trung Quốc T9 Để qua kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Trung Quốc T10 Để chuẩn bị cho việc học tập trường đại học Trung Quốc T11 Để sau tìm cơng việc tốt có hội thăng tiến cơng việc T12 Vì tơi thích học ngoại ngữ T13 Vì học tiếng Trung Quốc thử thách T14 Vì tơi thích tiếng Trung Quốc, khơng có ngun nhân đặc biệt T15 Vì tơi cảm thấy tiếng Trung Quốc thú vị, giúp tơi trở thành người có hiểu biết rộng T16 Vì bố mẹ nhà trường muốn tơi học T17 Vì biết ngoại ngữ tơi nhận tơn trọng từ người khác T18 Vì tơi có hứng thú với mối quan hệ đất nước tơi Trung Quốc T19 Vì học tốt tiếng Trung Quốc cho tơi có cảm giác thành cơng T20 Vì tơi cảm thấy biết nói tiếng Trung Quốc kỹ quan trọng sống T21 Vì giúp bạn bè nước ngồi hiểu đất nước Nguyên nhân khiến bạn cố gắng học tiếng Trung Quốc? T22 Vì tơi khơng muốn bị mặt với người thành tích học tập T28 Quyết định thành tích học tập tiếng Trung Quốc T29 Quyết định giáo viên tiếng Trung Quốc T30 Quyết định chất lượng môn tiếng Trung Quốc T31 Quyết định giáo trình tiếng Trung Quốc sử dụng T32 Quyết định lớp tiếng Trung Quốc 3.3 Công cụ phân tích số liệu Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để phân tích thống kê số liệu mà điều tra Trong viết này, sử dụng SPSS thống kê mơ tả, kiểm định trị trung bình mẫu phối hợp cặp (Paired samples T-test) kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-test) Kết nghiên cứu Tình hình chung động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh BUH phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học phạm vi môi trường học tập sau: Bảng Thống kê mô tả động học tập SFL tiếng Trung Quốc T23 Vì tơi muốn chứng minh tơi khơng tệ người khác T24 Vì tơi phát tiếng Trung Quốc khơng khó, tơi tiến tương đối nhanh T25 Vì tơi tìm phương pháp học tập để đạt thành tích tốt T26 Vì tơi ln tin tơi học tốt tiếng Trung Quốc T27 Vì tơi khơng muốn làm bố mẹ tơi thất vọng trung bình cộng (Mean) động học tập SFL Hiện tại, hứng thú bạn với việc học tiếng Trung Quốc, phần lớn định điều gì? Điều cho thấy động học tập SFL tiếng Mean Std Deviation S.E mean Phạm vi 3.45 ngôn ngữ Phạm vi 3.44 người học Phạm vi môi 3.70 trường học tập 0.57 0.06 0.78 0.08 0.71 0.08 Từ bảng 1, tính tiếng Trung Quốc sinh viên BUH 3.53 Trung Quốc sinh viên BUH tương đối cao 149 L.H Vũ / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 4.1 Tình hình động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi ngôn ngữ Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi ngôn ngữ Mean = 3.45, độ lệch chuẩn thấp SD = 0.57 Căn vào cách phân loại động học tập Jiang Xin (江新) (2007) Chen Tian-xu (陈天序) (2012), chúng tơi chia nhóm động học tập phạm vi ngôn ngữ thành loại: Hứng thú ngôn ngữ (bao gồm T12, T14), Hứng thú văn hố trị (bao gồm T1, T2, T18, T21), Nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp (bao gồm T7 đến T11), Nhu cầu giao Hứng thú văn hố trị Hứng Hứng Nhu cầu thú thú văn cơng cụ ngơn hố du lịch, ngữ nghề trị nghiệp Mean 3.72 3.53 Kết thống kê động học tập SFL sinh viên BUH phạm vi ngôn ngữ theo loại động sau: Bảng Thống kê theo loại động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi ngôn ngữ Yêu cầu người khác Thực giá trị thân 3.81 2.72 2.81 3.65 Sau tiến hành kiểm định trị trung bình mẫu phối hợp cặp (Paired samples T-test) loại nhóm động học tập phạm vi ngơn ngữ, kết điều tra sau: Bảng Kết kiểm định Paired samples T-test loại nhóm động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi ngôn ngữ Nhu cầu Nhu cầu Yêu cầu công cụ du giao tiếp người khác lịch, nghề nghiệp Hứng thú t(87) = 1.73 t(87) = –0.80 t(87) = 9.48 t(87) = 4.40 ngôn ngữ p = 0.087 p = 0.425 p < 0.05 p < 0.05 Hứng thú t(87) = –2.97 t(87) = 9.69 t(87) = 3.90 văn hoá ––––––––– p < 0.05 p < 0.05 p < 0.05 trị Nhu cầu t(87) = t(87) = 6.01 công cụ du ––––––––– ––––––––– 12.10 p < 0.05 lịch, nghề p < 0.05 nghiệp Nhu cầu t(87) = giao tiếp ––––––––– ––––––––– ––––––––– –0.46 p = 0.644 Yêu cầu người ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– khác tiếp (bao gồm T3 đến T6), Yêu cầu người khác (bao gồm T16), Thực giá trị thân (bao gồm T13, T15, T17, T19, T20) Nhu cầu giao tiếp Thực giá trị thân t(87) = 0.72 p = 0.474 t(87) = –1.56 p = 0.123 t(87) = 1.87 p = 0.065 t(87) = –9.35 p < 0.05 t(87) = –4.39 p < 0.05 Bảng cho thấy, thứ tự loại động học tập phạm vi ngôn ngữ sau: Nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp = Thực giá trị thân > Hứng thú ngôn ngữ = Hứng thú văn hố trị > u cầu người khác = Nhu cầu giao tiếp Qua thấy, sinh viên BUH học SFL tiếng Trung Quốc chủ yếu xuất phát từ nhu cầu công cụ thực giá trị thân, hứng thú ngơn ngữ hứng thú văn hố trị, 150 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 sau nhu cầu giao tiếp yêu cầu người khác 4.3 Tình hình động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi môi trường học tập Sinh viên SFL tiếng Trung Quốc có trung bình cộng cao nội dung T11 (Mean = 4.56), T7 (Mean = 4.22), T12 (Mean = 4.20), T8 (Mean = 4.19), T9 (Mean = 4.15), T15 (Mean = 4.11), có trung bình cộng tương đối thấp nội dung T6 (Mean = 1.51), T10 (Mean = 1.90), T18 (Mean = 2.71) Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi mơi trường học tập cao (Mean = 3.70), độ lệch chuẩn tương đối cao (SD = 0.71) Qua nhận thấy, sinh viên BUH chọn học SFL tiếng Trung Quốc chủ yếu u thích tiếng Trung Quốc, tin tiếng Trung Quốc hỗ trợ cho việc tìm kiếm cơng việc sau bắt buộc phải học SFL; việc chọn học SFL tiếng Trung Quốc khơng phải gia đình có yếu tố Trung Quốc, hay mong muốn sang Trung Quốc du học, xuất phát từ hứng thú mối quan hệ Việt – Trung 4.2 Tình hình động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi người học Trung bình cộng nhóm động học tập phạm vi người học thấp (Mean = 3.44), độ lệch chuẩn cao (SD = 0.78) Sinh viên SFL tiếng Trung Quốc có trung bình cộng cao nội dung T26 “vì tơi ln tin tơi học tốt tiếng Trung Quốc” (Mean = 4.06), có trung bình cộng tương đối cao nội dung T24 “vì tơi phát tiếng Trung Quốc khơng khó, tiến tương đối nhanh” (Mean = 3.61) T27 “vì tơi khơng muốn làm bố mẹ tơi thất vọng” (Mean 3.60) Qua thấy, đại đa số sinh viên nghĩ tiếng Trung Quốc khơng khó, tin học tốt tiếng Trung Quốc Mặt khác, mong đợi từ phía bố mẹ yếu tố quan trọng khiến sinh viên cố gắng học tập Sinh viên SFL tiếng Trung Quốc có trung bình cộng tương đối cao hầu hết nội dung, đặc biệt nội dung T30 “quyết định chất lượng môn tiếng Trung Quốc” (Mean = 3.97) T29 “quyết định giáo viên tiếng Trung Quốc tôi” (Mean = 3.87) Điều cho thấy giáo trình, giáo viên, chất lượng học có ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên 4.4 Mối quan hệ thành tích động học tập SFL tiếng Trung Quốc Chúng sử dụng điểm tổng kết học phần Tiếng Trung Quốc làm sở đánh giá hiệu học tập sinh viên SFL tiếng Trung Quốc Điểm tổng kết học phần lấy từ bảng điểm học phần lưu trữ văn phòng khoa Ngoại ngữ Sinh viên có điểm tổng kết học phần từ 8.0 trở lên xem sinh viên thuộc nhóm điểm cao, sinh viên có điểm tổng kết học phần 8.0 xem sinh viên thuộc nhóm điểm thấp Trong số 89 sinh viên SFL tiếng Trung Quốc tham gia điều tra, có 53 sinh viên có điểm tổng kết học phần từ 8.0 trở lên, 36 sinh viên có điểm tổng kết học phần 8.0 Động học tập SFL tiếng Trung Quốc nhóm điểm cao nhóm điểm thấp phạm vi ngơn ngữ, phạm vi người học, phạm vi môi trường học tập sau: Bảng Thống kê mơ tả thành tích động học tập SFL tiếng Trung Quốc 151 L.H Vũ / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Phạm vi ngôn ngữ Phạm vi người học Phạm vi môi trường học tập (N = 53) (N = 36) Mean SD Mean SD 3.49 0.459 3.49 0.459 3.50 0.799 3.50 0.799 3.73 0.699 3.73 0.699 Bảng cho thấy, ba phạm vi trung Bảng Các nội dung có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm sinh viên T1 T2 T7 T24 T26 Mean Nhóm Nhóm điểm cao điểm thấp 4.06 3.42 4.40 3.47 4.02 4.53 3.85 3.25 4.30 4.69 t(87) p 2.481 3.462 – 2.170 2.291 2.816 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 tiếng Trung Quốc phạm vi môi trường học Bảng cho thấy, nhóm điểm cao yêu thích văn hố, phong tục tập qn, âm nhạc, phim ảnh, nghệ thuật Trung Quốc, họ cho tiếng Trung Quốc khơng khó ln tin học tốt ngơn ngữ này; nhóm điểm thấp ngược lại, họ khơng u thích văn hố, nghệ thuật Trung Quốc, họ học tiếng Trung Quốc yêu cầu học SFL nhà trường, họ cho tiếng Trung Quốc khó học nghĩ khơng thể học tốt ngôn ngữ Kết nghiên cứu kiểm chứng kết nghiên cứu Ramage (1990) Nghiên cứu Ramage (1990) cho thấy, sinh viên u thích văn hố ngơn ngữ đích có nghị lực học tập mạnh Có thể thấy, động xuất phát từ niềm đam mê lòng tin yếu tố quan trọng định thành tích học tập sinh viên SFL tiếng Trung Quốc tập nhóm điểm cao nhóm điểm thấp Kết luận bình cộng (Mean) động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên thuộc nhóm điểm cao cao sinh viên thuộc nhóm điểm thấp Sau tiến hành kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-test) ba phạm vi động cơ, phát hiện: Sự khác biệt động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi ngơn ngữ nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt khơng có ý nghĩa (t(87) = 0.726, p = 0.471); Sự khác biệt động học tập SFL tiếng Trung Quốc phạm vi người học nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt khơng có ý nghĩa (t(87) = 0.826, p = 0.411); Sự khác biệt động học tập SFL khác biệt khơng có ý nghĩa (t(87) =0.571, p = 0.569) Có thể thấy, ba phạm vi động khác biệt nhóm điểm cao nhóm điểm thấp khác biệt khơng có ý nghĩa Song, tiến hành kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể – trường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-test) nội dung động cơ, chúng tơi phát có khác biệt có ý nghĩa nhóm điểm cao nhóm điểm thấp nội dung sau: Về mặt tổng thể, sinh viên SFL tiếng Trung Quốc BUH có động học tập SFL tương đối cao Trong ba phạm vi: ngôn ngữ, người học môi trường học tập, động học tập phạm vi môi trường học tập mạnh nhất, động học tập phạm vi ngôn ngữ phạm vi người học Trên phạm vi ngôn ngữ, sinh viên chọn học SFL tiếng Trung Quốc đa số xuất phát từ nhu cầu công cụ du lịch, nghề nghiệp thực giá trị thân, phận nhỏ yêu cầu người khác 152 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 nhu cầu giao tiếp Trên phạm vi người học, đại đa số sinh viên BUH cố gắng học tập SFL tiếng Trung Quốc họ cho tiếng Trung Quốc khơng khó, tin học tốt tiếng Trung Quốc, đồng thời họ không muốn làm bố mẹ thất vọng lực học tập họ Trên phạm vi môi trường học tập, hứng thú học tập SFL tiếng Trung Quốc đại đa số sinh viên BUH định chất lượng môn học giảng viên đứng lớp Về mối quan hệ thành tích động học tập, động xuất phát từ hứng thú văn hoá, nghệ thuật Trung Quốc, hứng thú học tập tiếng Trung Quốc, cảm nhận tiếng Trung Quốc khơng khó, tin học tốt tiếng Trung Quốc, tìm phương pháp học tập để đạt thành tích tốt giúp sinh viên có thành tích cao học tập, ngược lại việc học SFL tiếng Trung Quốc xuất phát từ động yêu cầu chuyên ngành theo học, vượt qua kiểm tra cuối kỳ có ảnh hưởng không tốt đến kết học tập sinh viên Kiến nghị Căn vào kết điều tra thực tế động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên BUH, đưa số kiến nghị sau: 6.1 Kiến nghị sinh viên Nhằm có hiệu học tập tốt nhất, sinh viên cần kết hợp động học tập bên động học tập bên Bên cạnh đó, sinh viên cần lắng nghe phản hồi từ phía giảng viên tình hình học tập mình, đồng thời tìm kiếm ngun nhân thành cơng thất bại, từ có điều chỉnh phù hợp phương pháp học tập chiến lược học tập, kích thích hứng thú học tập Sinh viên nên chủ động tham gia câu lạc tiếng Trung Quốc, buổi triển lãm văn hoá, nghệ thuật Trung Quốc, thi tìm hiểu Trung Quốc tổ chức trường Qua đó, nâng cao lực tiếng Trung Quốc, nâng cao kiến thức văn hoá Trung Quốc, tăng cường động học tập tích cực thân 6.2 Kiến nghị giảng viên Về lực chuyên môn, giảng viên cần không ngừng nâng cao lực tiếng Trung Quốc phương pháp giảng dạy Giảng viên có lực chun mơn tốt giải đáp thắc mắc sinh viên, thu hút sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp, nâng cao tính tích cực học tập SFL sinh viên Về giảng dạy, giảng viên cần xây dựng khơng khí lớp học vui vẻ, tích cực, tạo thoải mái học tập, để sinh viên khơng có áp lực tâm lý Trong hoạt động giảng dạy, giảng viên nên có đánh giá mang tính khẳng định cho sinh viên, thiết kế nhiệm vụ học tập có tính thú vị, thực dụng có độ khó vừa phải, tận dụng tài nguyên internet, sử dụng kỹ thuật đa phương tiện giảng dạy 6.3 Kiến nghị nhà trường Về giáo trình, nhà trường cần biên soạn lựa chọn giáo trình tiếng Trung Quốc theo triết lý lấy sinh viên làm trung tâm, trọng mức độ thích hợp với sinh viên ngoại ngữ thứ hai, có tác dụng lớn việc khơi gợi hứng thú học tập sinh viên Một giáo trình hay cần hội đủ điều kiện sau: phải hướng đến đối tượng người học cụ thể, phải có tính khoa học, phải có tính thực dụng tính thú vị Một giáo trình phù hợp ln L.H Vũ / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 146-154 kiểm chứng cải tiến từ thực tiễn giảng dạy Nhà trường nên vào phản hồi hiệu dạy học giảng viên, kịp thời tổng kết nhu cầu đặc điểm học tập sinh viên, bổ sung hoàn thiện giáo trình sử dụng Về hoạt động ngoại khoá, nhà trường nên thành lập câu lạc tiếng Trung Quốc, thường xuyên tổ chức buổi triển lãm giới thiệu đất nước, người, văn hoá, nghệ thuật Trung Quốc, định kỳ tổ chức thi tìm hiểu Trung Quốc, thi hát tiếng Trung Quốc, thi viết thư pháp chữ Hán, thi nấu ăn Trung Quốc qua khơi gợi hứng thú học tập, tăng cường động học tập tiếng Trung Quốc sinh viên Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu Vì lý khách quan, nghiên cứu động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh BUH Vì vậy, kết nghiên cứu có giá trị ứng dụng việc dạy học SFL tiếng Trung Quốc cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh BUH, chưa thể ứng dụng rộng rãi công tác dạy học SFL tiếng Trung Quốc tồn quốc Chúng tơi hi vọng tương lai mở rộng phạm vi khách thể nghiên cứu, không giới hạn phạm vi trường, vùng miền, ngành học mà nhiều trường, nhiều vùng miền, nhiều ngành học khác nhau, phát điểm giống khác động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên vùng miền, ngành học khác Từ có biện pháp phù hợp hữu hiệu tăng động lực học tập SFL tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam, nâng cao hiệu giảng dạy mơn học Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng 153 phương pháp điều tra bảng hỏi Trong nghiên cứu động học tập sau này, kết hợp thêm phương pháp vấn, nhằm mang lại độ tin cậy cao cho nghiên cứu Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Corder, S P (1967) “The Significance of Learner’s errors”, International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, Vol.V, No.4 Dörnyei, Z (1994) “Motivation and motivating in the foreign language classroom”, Modern Language Journal, Vol.78, No.3 Dörnyei, Z (2003) “Attitudes, Orientations, and Motivations in Language Learning: Advances in Theory, Research, and Applications”, Language Learning, Vol.53, Issue S1 Gardner, R C & Lambert, W E (1972) Attitudes and Motivation in Second Language Learning, Newbury House Jakobovits, L A (1970) Foreign Language Learning: A Psycholinguistic Analysis of the Issues, Newbury House Ramage, K (1990) “Motivational factors and persistence in foreign language study”, Language Learning, Vol.40, Issue Williams, M & Burden, R (1997) Psychology for language teachers, Cambridge University Press Tiếng Trung 陈天序 (2012).“ 非目的语环境下泰国与美国 学生汉语学习动机研究”《语言教学与 研究》,第4期 江新 (2007) 《对外汉语教学的心理学》教育 科学出版社 赵杨 (2015) 《第二语言习得》外语教学与研 究出版社 154 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 146-154 A STUDY OF ENGLISH MAJORS’ MOTIVATION OF LEARNING CHINESE AS A SECOND FOREIGN LANGUAGE AT BANKING UNIVERSITY HO CHI MINH CITY Luu Hon Vu Faculty of Foreign Languages, Banking University Ho Chi Minh City, 36 Ton That Dam, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam Abstract: Through questionnaire survey method, this study aims to clarify English majors’ motivation of learning Chinese as a second foreign language at Banking University Ho Chi Minh city Survey results show that students’ motivation is great Of three aspects like language, learners and learning environment, learning motivation regarding learning environment is the greatest In the relationship between achievement and motivation, the students’ passion for Chinese language and culture motivates their achievement Keywords: learning motivation, second foreign language, Chinese ... năm thứ hai năm thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (BUH) Các sinh viên học ngoại ngữ thứ hai (SFL) tiếng Trung Quốc Chúng chọn sinh viên 147 hai cấp... vi: ngôn ngữ, người học môi trường học tập, động học tập phạm vi môi trường học tập mạnh nhất, động học tập phạm vi ngôn ngữ phạm vi người học Trên phạm vi ngôn ngữ, sinh viên chọn học SFL tiếng. .. chung động học tập SFL tiếng Trung Quốc sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh BUH phạm vi ngôn ngữ, phạm vi người học phạm vi môi trường học tập sau: Bảng Thống kê mô tả động học tập SFL tiếng Trung Quốc T23

Ngày đăng: 11/12/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan