Tìm hiểu kỹ thuật lưu lượng trong MPLS

49 222 0
Tìm hiểu kỹ thuật lưu lượng trong MPLS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỄN THƠNG -o0o - CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN MẠCH Đề tài: Tìm Hiểu Kỹ Thuật Lưu Lượng Trong MPLS MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 TÓM TÁT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ…………………………………………… Chương CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS 1.1 Tổng quan công nghệ MPLS .3 1.1.1 Con đường dẫn tới MPLS 1.1.2 Đặc điểm phương thức hoạt động .4 Chương KĨ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS .7 2.1 Trung kế lưu lượng thuộc tính .8 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thuộc tính trung kế lưu lượng 10 2.1.3 Lớp tài nguyên .13 2.1.4 Trọng số quản trị……………………………………………………….13 2.2 Các dạng thông tin phân phối 13 2.3 Tính tốn thiết lập đường………………………………………………… 14 2.3.1 Thuật toán CSPF 14 2.3.2 Các phương pháp định CSPF .16 2.3.3 Tái tối ưu Tunnel 18 2.3.4 Giao thức giành riêng nguồn tài nguyên .19 2.4 Chuyển tiếp lưu lượng xuống đường hầm lưu lượng .26 2.5 Bảo vệ khôi phục đường 32 2.5.1 Phân loại chế bảo vệ khôi phục đường 33 2.5.1.1 Sửa chửa toàn cục sửa chửa cục .33 2.5.1.2 Tái định tuyến chuyển mạch bảo vệ .33 2.5.2 Mô hình Makam 34 2.5.3 Mơ hình Haskin (Reverse Backup) 34 2.5.4 Mơ hình Hundessa 35 2.5.5 Mơ hình Shortest-Dynamic 36 2.5.6 Mơ hình Simple-Dynamic 36 2.5.7 Mô hình Simple-Static 37 Chương -MÔ PHỎNG MPLS-TE 38 KẾT LUẬN CHUNG 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI NÓI ĐẦU Hiện hầu hết mạng diện rộng Việt Nam tổ chức với kết nối sử dụng dịch vụ thuê đường truyền riêng (Leased Line), Frame Relay X.25 thông qua nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Hầu hết hệ thống mạng hoạt động theo cách thức định tuyến IP truyền thống với không nhược điểm, đáp ứng chậm có yêu cầu xử lý luồng lưu lượng lớn mạng Ngay áp dụng số kỹ thuật fast-table lookup policy-based routing việc xử lý router thường bị tải Hậu lưu lượng, kết nối, chí giảm đặc tính mạng Ngồi phải kể đến chi phí khơng nhỏ dành cho việc th dịch vụ viễn thông để kết nối mạng Công nghệ MPLS (Multi Protocol Label Switching) dịch vụ MPLS VPN (mạng riêng ảo MPLS) xem giải pháp cho vấn đề Điểm bật công nghệ chuyển tiếp lưu lượng nhanh, khả linh hoạt, đơn giản điều khiển phân luồng MPLS có khả phục vụ linh hoạt dịch vụ định tuyến, tận dụng đường truyền giúp giảm chi phí Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đời giải số vấn đề mạng với ưu điểm công nghệ MPLS khuyến nghị sử dụng mạng lõi hạ tầng viễn thông : MPLS tối ưu tiêu chí cơng nghệ ATM với băng thơng lớn, đảm bảo chất lượng dịch vụ giảm thiểu tiêu đề tế bào ATM Với phương phương pháp định tuyến mềm dẻo IP, MPLS thay phần báo hiệu phức tạp ATM mà đảm bảo tính ưu việt ATM mà mạng IP khơng thể có Bài toán tối ưu mạng toán phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố -trong có hướng phát triển cơng nghệ khác Mục tiêu Chuyên đề nhằm nghiên cứu công nghệ chuyển mạch MPLS vấn đề kĩ thuật lưu lượng TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, khái niệm bản, kiến trúc chức chế hoạt động MPLS - Trình bày khái niệm mục tiêu kỹ thuật lưu lượng, khả chế thực kỹ thuật lưu lượng MPLS Nội dung tập trung vào vấn đề ánh xạ lưu lượng lên topology vật lý, tức tính tốn đường tốt qua mạng lưu lượng cho mạng hoạt động hiệu tin cậy Các vấn đề bảo vệ khôi phục đường - nhiệm vụ kỹ thuật lưu lượng trình bày chương - Báo cáo kết thực mơ MPLS-TE máy tính với phần mềm GNS3 để làm rõ chế thực kỹ thuật lưu lượng MPLS Chuyên đề tổ chức thành chương với nội dung sau: Chương - Chuyển mạch nhãn đa giao thức : Giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, khái niệm bản, kiến trúc chức chế hoạt động MPLS Chương - Kỹ thuật lưu lượng MPLS : Trình bày khái niệm mục tiêu kỹ thuật lưu lượng, khả chế thực kỹ thuật lưu lượng MPLS Nội dung tập trung vào vấn đề ánh xạ lưu lượng lên topology vật lý, tức tính toán đường tốt qua mạng lưu lượng cho mạng hoạt động hiệu tin cậy Các vấn đề bảo vệ khôi phục đường - nhiệm vụ kỹ thuật lưu lượng trình bày chương Chương - Mơ MPLS-TE : Báo cáo kết thực mô MPLSTE máy tính với phần mềm GNS3 để làm rõ chế thực kỹ thuật lưu lượng MPLS Chương CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS 1.1 Tổng quan Công nghệ MPLS MPLS viết tắt “Multi-Protocol Label Switching” Thuật ngữ multi-protocol để nhấn mạnh công nghệ áp dụng cho tất giao thức lớp mạng không riêng có IP MPLS hoạt động tốt giao thức lớp liên kết Đây cơng nghệ lai kết hợp đặc tính tốt định tuyến lớp (Layer routing) chuyển mạch lớp (Layer switching) 1.1.1 Con đường dẫn tới MPLS Trong năm gần với bùng nổ Internet tồn cầu dịch vụ thoại đa phương tiện ngày phát triển với tốc độ chóng mặt Kéo theo vấn đề tốc độ dải thông dịch vụ vượt tài nguyên hạ tầng Internet Chuyển mạch nhãn giải pháp đáp ứng nhu cầu Có lẽ yếu tố thúc đẩy quan trọng đằng sau chuyển mạch nhãn nhu cầu phát triển chức định tuyến Internet IP Và điều tất yếu đòi hỏi phát triển nhanh chóng Internet Sự đời chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS góp phần giải vấn đề mà mạng ngày phải đối mặt tốc độ, lưu lượng truyền, khả mở rộng cấp độ mạng, quản lý chất lượng dịch vụ (QoS) MPLS xuất để đáp ứng yêu cầu dịch vụ quản lý băng thông cho giao thức Internet (IP) hệ sau dựa mạng đường trục Nói tóm lại, đời MPLS đóng vai trò quan trọng việc định tuyến, chuyển mạch chuyển tiếp gói qua mạng hệ sau NGN giải vấn đề liên quan tới khả mở rộng mạng Nó hoạt động với mạng Frame Relay chế độ truyền tải không đồng ATM để đáp ứng nhu cầu dịch vụ người sử dụng 1.1.2  Đặc điểm và phương thức hoạt động Đặc điểm: - Tính thơng minh phân tán: Trong mạng chuyển mạch kênh, tính thơng minh chủ yếu tập trung mạng lõi (core) Tất thiết bị thông minh đếu đặt mạng lõi tổng đài Toll, Transit, MSC…Các thiết bị thông minh đặt mạng biên (edge), ví dụ tổng đài nội hạt, truy nhập… Trong mạng gói IP, tính thơng minh gần chia cho thiết bị mạng Tất Router phải làm hai nhiệm vụ định tuyến chuyển mạch Đây ưu điểm nhược điểm IP - MPLS mơ hình tham chiếu OSI: Layer Layer Layer Layer Layer Application Application Application Transport Transport Transport Network Internet / Networking Internet / Networking Presentation Session Label switching DataLink Layer1 Network Access Network Access TCP/IP model IP/MPLS model Physical OSI model Hình 1.1: MPSL mơ hình tham chiếu OSI MPLS xem cơng nghệ lớp đệm (shim layer), nằm lớp lớp 3, đơi người ta gọi lớp 2,5 Hình 1.2: So sánh chuyển tiếp IP chuyển tiếp MPLS Nguyên lý MPLS tất gói IP gắn nhãn (label) chuyển đường dẫn LSP (Label Switched Path) Các Router đường dẫn vào nội dung nhãn để thực định chuyển tiếp gói mà khơng cần phải kiểm tra header IP  Phương thức hoạt động MPLS (Multi-protocol Label Switching) phương pháp cải tiến việc chuyển tiếp gói tin IP mạng cách thêm vào nhãn (label) Trước thâm nhập vào mạng MPLS gói tin IP thiết bị định tuyến biên mạng MPLS gắn thêm nhãn để vận dụng kỹ thuật nối-chuyển mạch ảo Và trước rời khỏi mạng MPLS, nhãn bị cắt bỏ để trả lại dạng nguyên thủy gói IP thiết bị định tuyến vùng biên MPLS kết hợp ưu điểm chuyển mạch (Switching) lớp kỹ thuật định tuyến (Routing) lớp Do sử dụng nhãn để định chặng mạng nên Router làm việc hoạt động gần giống Switch Nhờ vào phân loại gói liệu cách thêm vào số trường ưu tiên gói MPLS, ta đảm bảo vấn đề QoS mạng IP Để hiểu nguyên tắc hoạt động MPLS, trước hết ta phải làm quen với số khái niệm dùng MPLSMPLS domain: Là tập hợp node mạng MPLS quản lý điều khiển quản trị mạng, hay nói cách đơn giản MPLS domain, coi hệ thống mạng tổ chức (chẳng hạn nhà cung cấp dịch vụ) • LSR (Label Switching Router): Là node mạng MPLS Có hai loại LSR chính: - LSR cạnh (gồm LSR hướng vào, LSR hướng ra): LSR nằm biên MPLS domain kết nối trực tiếp với mạng người dùng - LSR chuyển tiếp (Transit LSR): LSR nằm bên MPLS domain, LSR định tuyến lõi (core router) nhà cung cấp dịch vụ • Nhãn (Label): Thường tổ chức dạng ngăn xếp nhãn (Label Stack), có độ dài 32 bit thể sau: Trường Label: Có độ dài 20 bit, giá trị nhãn Trường Exp (Experimental): Có độ dài bit dùng cho mục đích dự trữ nghiên cứu phân chia lớp dịch vụ (COS - Class Of Service) Trường S: Có độ dài bit, dùng định nhãn cuối Label Stack Với nhãn cuối cùng, S=1 Trường TTL (Time To Live): Có mục đích trường TTL gói tin IP • FEC: MPLS khơng thực định chuyển tiếp với gói liệu lớp (datagram) mà sử dụng khái niệm gọi FEC (Forwarding Equivalence Class) Mỗi FEC tạo nhóm gói tin có chung yêu cầu truyền tải dịch vụ (thoại, data, video, VPN ) yêu cầu QoS Hay nói cách khác, MPLS thực phân lớp liệu để chuyển tiếp qua mạng • LSP (Label Switching Path): Là tuyến bắt đầu LSR hướng vào thông qua nhiều chí khơng LSR chuyển tiếp cuối kết thúc LSR hướng LSP đường FEC thơng qua mạng MPLS Khái niệm LSP tương tự khái niệm kênh ảo (Virtual Channel) mạng IP, ATM, Frame Relay • LDP (Label Distribution Protocol): Là giao thức phân bổ nhãn dùng MPLS để phân bổ nhãn thiết lập LSP thông qua mạng MPLS Chương KĨ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS Kỹ thuật lưu lượng (TE) trình điều khiển cách thức luồng lưu lượng qua mạng cho tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên hiệu mạng Nó ứng dụng nguyên lý khoa học cơng nghệ để đo lường, mơ hình hóa, đặc trưng hóa điều khiển lưu lượng nhằm đạt mục tiêu khác Khái niệm TE phân biệt với khái niệm kỹ thuật mạng (Network Engineering) Kỹ thuật mạng liên quan đến việc thiết kế xây dựng topology mạng cho phù hợp với lưu lượng MPLS có ý nghĩa chiến lược kỹ thuật lưu lượng cung cấp hầu hết chức có mơ hình chồng phủ theo cách tích hợp với chi phí thấp Điều quan trọng MPLS đề xuất khả tự động hóa chức kỹ thuật lưu lượng Khi đối mặt với phát triển mở rộng mạng có hai vấn đề cần quan tâm là kĩ thuật mạng (Network engineering) kĩ thuât lưu lượng (Traffic Engineering)  Kĩ thuật mạng: tổ chức mạng phù hợp với lưu lượng Ban đầu phải có dự đoán tốt lượng lưu lượng qua mạng để sử dụng mạch thiết bị mạng ( Router, Switch…) Kỹ thuật mạng phải đảm bảo hiệu sau thời gian lắp đặt mạng diễn lâu  Kỹ thuật lưu lượng: kỹ thuật thao tác lưu lượng để tương thích với mạng sẵn có Như biết, dù cố gắng đến đâu lưu lượng mạng khơng khớp với dự đốn 100% Đôi vài kiện bật (như kiện thể thao, vụ bê bối trị, tràng web phổ biến…) làm đầy lưu lượng mạng, điều khơng thể tính tốn trước Ta xét thời điểm mạng có đường link rỗi có số đường link lại bị nghẽn tải, kỹ thuật lưu lượng giải vấn đề Kỹ thuật lưu lượng “nghệ thuật” chuyển lưu lượng từ liên kết bị đầy sang liên kết rỗi Kỹ thuật lưu lượng có hướng là: Hướng lưu lượng ( traffic oriented) : Nâng cao chất lượng dịch vụ QoS cho luồng lưu lượng Mục tiêu giảm tối thiểu tỉ lệ gói tin bị hay độ trễ, tuân thủ theo SLA( Service Level Agreement) Hướng tài nguyên mạng (Resourse oriented): Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thông qua việc quản lý tài nguyên băng thông cách hiệu Mạng bị nghẽn thường hai nguyên nhân tài nguyên mạng không đủ để cấp cho hoạt động tải dòng lưu lượng ánh xạ khơng hiệu lên tài ngun mạng, gây số tập tài nguyên bị tải số khác rỗi Và kỹ thuật lưu lượng đưa để giải vấn đề nghẽn cấp phát tài nguyên chưa hiệu Các nhà cung cấp dịch vụ (SP) cần cách để quản lý việc gia tăng số lượng lớn lưu lượng mà họ phải xử lý Lưu lượng đại lượng động khó biết trước luồng lưu lượng thay đổi liên tục tất yếu khơng tương xứng với đồ hình mạng (network topology) có Kỹ thuật lưu lượng qua MPLS cho phép lưu lượng ánh xạ (map) cách hiệu vào đồ hình mạng thời Nhờ vào việc thiết lập đường qua mạng để cung cấp lưu lượng, MPLS đưa khả quản lý bao qt lưu lượngthuật tốn tìm đường Kỹ thuật lưu lượng qua MPLS cải tiến tính tin cậy của mạng cung cấp dịch vụ theo hai cách Thứ nhất, cho phép SP đinh tuyến lưu lượng họ theo nhiều hướng tránh tình trạng "hot spots" mạng Thứ hai, đường MPLS mạng thiết lập dư chia tải (load sharing) Điều cho phép SP đảm bảo lưu lượng quan trọng ln có đường riêng cho nó, giúp SP kiểm sốt chặt chẽ tồn lưu lượng mạng họ, MPLS cho phép họ thu nhiều lợi nhuận từ cấu hình mạng sẵn có Một ứng dụng quan trọng MPLS kỹ thuật lưu lượng, khả chia lưu lượng nhiều hướng có nhiều ưu điểm, lưu lượng định tuyến thành cơng trường hợp link bị lỗi, ví dụ sử dụng đường thay Tuy nhiên ưu điểm khả cân tải Cân tải làm giảm nghẽn cải tiến chất lượng mạng Và yếu tố kỹ thuật lưu lượng MPLS trung kế lưu lượng 2.1 Trung kế lưu lượng và tḥc tính 2.1.1 Khái niệm Trung kế lưu lượng tập hợp lưu lượng thuộc lớp chuyển tiếp chung đường Một trung kế lưu lượng xem bảng tóm tắt trình bày lưu lượng với đặc điểm đặc biệt Nó thu gom trung kế lưu lượng hay nó thể chứa nhiều lớp (lưu lượng đa lớp) Trung kế lưu lượng đóng gói tất lưu lượng LER lối vào LER lối Trung kế lưu lượng đại lượng đơn hướng, có Đường làm việc khôi phục tách rời (disjoint) link nút Khi phát lỗi vị trí đường làm việc, tín hiệu FIS dùng để chuyển thông báo lỗi cho ingress-LSR (là PSL) Ingress-LSR thực chuyển mạch lưu lượng sang đường khơi phục Mơ hình hỗ trợ đường khôi phục thiết lập sẵn (chuyển mạch bảo vệ) đường khôi phục thiết lập động (tái định tuyến) Hình 2.10: Mơ hình Makam Ưu điểm: Chỉ cần đường dự phòng cho cố đường làm việc cần LSR có chức làm PSL Nhược điểm: Mơ hình có khoảng thời gian trễ để tín hiệu FIS truyền ngược tới PSL Trong thời gian này, lưu lượng đường làm việc bị 2.3.6 Mơ hình Haskin (Reverse Backup) Mơ hình khắc phục nhược điểm gói mơ hình Makam Ngay LSR phát cố đường làm việc, chuyển hướng lưu lượng đến đường làm việc sang đường dự phòng đảo ngược PSL Khi quay trở đến PSL, lưu lượng chuyển sang đường khôi phục tồn cục Đường dự phòng đảo đường khơi phục phải thiết lập sẵn nên cách tốn tài ngun Hình 2.11: Mơ hình Haskin Một cải tiến khác cho phép PSL chuyển trực tiếp lưu lượng sang đường khơi phục tồn cục thấy đường dự phòng đảo dùng Các gói phần lưu lượng đảo chiều có tác dụng tín hiệu FIS Cách tối ưu đường lưu lượng bảo vệ ngắn Tuy nhiên thời gian đầu, lưu lượng chuyển đường khôi phục trộn lẫn với phần lưu lượng đảo chiều làm thay đổi thứ tự gói ban đầu 2.3.7 Mơ hình Hundessa Mơ hình Hundessa giống mơ hình Haskin cải tiến khắc phục vấn đề xáo trộn thứ tự gói Khi gói quay trở PSL đường dự phòng đảo có tác dụng tín hiệu FIS báo cho PSL biết có lỗi PSL đánh dấu gói cuối truyền đường làm việc (đang có lỗi) cách đặt bit trường EXP nhãn, sau ngưng đẩy gói đường lỗi Khi gói đánh dấu quay trở PSL đường đảo, PSL tiếp tục chuyển gói trực tiếp đường khơi phục 2.3.8 Mơ hình Shortest-Dynamic Trong mơ hình có đường làm việc thiết lập Khi nút phát cố link phải tính toán báo hiệu thiết lập đường hầm LSP ngắn từ đến nút phía bên link bị cố sau chuyển mạch lưu lượng (bằng cách xếp chồng nhãn để “luồn” đường làm việc chui qua đường hầm tránh lỗi này) Hình 2.12: Mơ hình Shortest-Dynamic 2.3.9 Mơ hình Simple-Dynamic Giống Shortest-Dynamic, chế chế cục Nút phát cố link chuyển mạch lưu lượng Sự khác hai chế nút cuối đường làm việc phải PML Sau đó, đường khơi phục từ nút phát cố đến nút PML Trong trường hợp khơng tính tốn trước đường LSP khơi phục Hình 2.13: Mơ hình Simple-Dynamic 2.3.10 Mơ hình Simple-Static Ý tưởng giống chế simple-dynamic, với đường khơi phục tính tốn trước xảy lỗi 2.4 Tổng kết chương Chương trình bày khái niệm QoS ứng dụng QoS MPLS, đặc biệt mơ hình DiffServ Với kĩ thuật điều khiển lưu lượng mình, cơng nghệ MPLS có khả nâng cao chất lượng dịch vụ mạng IP truyền thống áp dụng mạng hệ sau MPLS cung cấp chế bảo vệ khôi phục lưu lượng lớp MPLS cách tin cậy Chương -MÔ PHỎNG MPLS-TE Phương pháp mô phỏng: Sử dụng phần mềm mô GNS3, mô Router 3660 với cấu hình mạng hình vẽ: Hiển thị đường hầm cấu hình: R1#show mpls traffic-eng tunnels Name: R1_t0 (Tunnel0) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type dynamic (Basis for Setup, path weight 256) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 1 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 auto-bw: disabled bw-based InLabel : OutLabel : Serial1/0, 16 RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 0, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.14 10.10.10.5 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits History: Tunnel: Time since created: minutes, seconds Time since path change: minutes, 43 seconds Current LSP: Uptime: minutes, 44 seconds Name: R1_t1 (Tunnel1) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type explicit LSP1 (Basis for Setup, path weight 192) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 2 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 auto-bw: disabled InLabel : OutLabel : Serial1/0, 20 bw-based RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 1, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.2 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits History: Tunnel: Time since created: minutes, seconds Time since path change: minutes, 48 seconds Current LSP: Uptime: minutes, 49 seconds Hiên thị đường hầm Router Router 1: Router 2: Router 3: Router 4: Router 5: Hiển thị đường hầm Tunnels R1#show mpls traffic-eng tunnels tunnel Name: R1_t0 (Tunnel0) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type dynamic (Basis for Setup, path weight 256) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 1 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 bw-based auto-bw: disabled InLabel : OutLabel : Serial1/0, 16 RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 0, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.14 10.10.10.5 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits Shortest Unconstrained Path Info: Path Weight: 192 (TE) Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.2 10.10.10.25 10.10.10.106 History: Tunnel: Time since created: 37 minutes, 31 seconds Time since path change: 37 minutes, 12 seconds Current LSP: Uptime: 37 minutes, 12 seconds Hiển thị đường hầm Tunnels R1#show mpls traffic-eng tunnels tunnel Name: R1_t1 (Tunnel1) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type explicit LSP1 (Basis for Setup, path weight 192) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 2 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 bw-based auto-bw: disabled InLabel : OutLabel : Serial1/0, 20 RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 1, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.2 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits Shortest Unconstrained Path Info: Path Weight: 192 (TE) Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.2 10.10.10.25 10.10.10.106 History: Tunnel: Time since created: 38 minutes, seconds Time since path change: 37 minutes, 47 seconds Current LSP: Uptime: 37 minutes, 48 second Hiển thị định tuyến từ R1 đến R4 R1#show ip route 10.10.10.106 Routing entry for 10.10.10.106/32 Known via "ospf 100", distance 110, metric 193, type intra area Routing Descriptor Blocks: * directly connected, via Tunnel0 Route metric is 193, traffic share count is directly connected, via Tunnel1 Route metric is 193, traffic share count is R1#show mpls traffic-eng tunnels destination 10.10.10.106 Name: R1_t0 (Tunnel0) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type dynamic (Basis for Setup, path weight 256) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 1 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 bw-based auto-bw: disabled InLabel : OutLabel : Serial1/0, 16 RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 0, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.14 10.10.10.5 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits History: Tunnel: Time since created: minutes, 55 seconds Time since path change: minutes, 36 seconds Current LSP: Uptime: minutes, 36 seconds Name: R1_t1 (Tunnel1) Destination: 10.10.10.106 Status: Admin: up Oper: up Path: valid Signalling: connected path option 1, type explicit LSP1 (Basis for Setup, path weight 192) Config Parameters: Bandwidth: 100 kbps (Global) Priority: 2 Affinity: 0x0/0xFFFF Metric Type: TE (default) AutoRoute: enabled LockDown: disabled Loadshare: 100 bw-based auto-bw: disabled InLabel : OutLabel : Serial1/0, 20 RSVP Signalling Info: Src 10.10.10.101, Dst 10.10.10.106, Tun_Id 1, Tun_Instance RSVP Path Info: My Address: 10.10.10.101 Explicit Route: 10.10.10.10 10.10.10.2 10.10.10.25 10.10.10.106 Record Route: NONE Tspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits RSVP Resv Info: Record Route: NONE Fspec: ave rate=100 kbits, burst=1000 bytes, peak rate=100 kbits History: Tunnel: Time since created: minutes Time since path change: minutes, 39 seconds Current LSP: Uptime: minutes, 40 seconds KẾT LUẬN CHUNG MPLS với ưu điểm bật khả kết hợp định tuyến IP mềm dẻo công nghệ ATM với khả thực chuyển mạch phần cứng tốc độ cao băng thông lớn Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức trở thành công nghệ hứa hẹn tương lai Sự kết hợp không cung cấp phương pháp bổ sung cho phương thức chuyển mạch định tuyến truyền thống mà cơng nghệ hứa hẹn cho mạng hệ Công nghệ mạng tương lai nhiều người đánh giá cao mạng cáp quang Phương thức mà mơ hình phân lớp đưa đơn giản đòi hỏi lớp cho việc thực chức giống Chúng loại bỏ giao thức lớp ATM SONET việc sử dụng IP MPLS trực tiếp lớp DWDM Lớp DWDM tương lai bao gồm chuyển mạch quang logic Hai hướng phát triển MPLS mạng quang MPS GMPLS Chúng có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng MPLS mạng quang Trong MPS , mơ hình trao đổi nhãn MPLS sử dụng cho việc điều khiển đường quang, bước sóng ánh sáng sử dụng nhãn Đối với GMPLS, mở rộng công nghệ MPLS để sử dụng mẫu trao dổi nhãn giao thức mặt phẳng điều khiển với nhiều loại công nghệ chuyển mạch khác Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật lưu lượng MPLS” nghiên cứu bước đầu có tính tiếp cận, làm rõ số nguyên lý hoạt động MPLS khả thực kĩ thuật lưu lượng Việc nghiên cứu đề tài thu số kết định Tuy nhiên thời gian hiểu biết có hạn nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong góp ý thầy bạn bè để chúng em hồn thiện việc tìm hiểu cơng nghệ Chúng em xin chân thành cám ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm thông tin Bưu điện , Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội, 2003 [2] Chuyển Mạch Nhãn Đa Giao Thức, Tác giả: Trần Thị Tố Uyên [3] Eric Osborne, Ajay Simha, Traffic Engineering with MPLS, CiscoPress, 2002 [4] Luc De Ghein, MPLS Fundamentals, CiscoPress, 2006 [5] Website: www.itlab.com.vn www.vnpro.org www.diendancongnghe.vn ... chế hoạt động MPLS Chương - Kỹ thuật lưu lượng MPLS : Trình bày khái niệm mục tiêu kỹ thuật lưu lượng, khả chế thực kỹ thuật lưu lượng MPLS Nội dung tập trung vào vấn đề ánh xạ lưu lượng lên topology... giảm nghẽn cải tiến chất lượng mạng Và yếu tố kỹ thuật lưu lượng MPLS trung kế lưu lượng 2.1 Trung kế lưu lượng và tḥc tính 2.1.1 Khái niệm Trung kế lưu lượng tập hợp lưu lượng thuộc lớp chuyển... tính trung kế lưu lượng Hoạt động trung kế lưu lượng định nghĩa thuộc tính trung kế lưu lượng Một số thuộc tính trung kế lưu lượng để đạt kỹ thuật lượng lưu Thuộc tính tham số lưu lượng : xác

Ngày đăng: 11/12/2017, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • - Giới thiệu tổng quan công nghệ MPLS, các khái niệm cơ bản, kiến trúc chức năng và cơ chế hoạt động của MPLS.

  • Chương 1 CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS

    • 1.1 Tổng quan về Công nghệ MPLS

    • 1.1.1 Con đường dẫn tới MPLS

      • 1.1.2 Đặc điểm và phương thức hoạt động

      • Chương 2 KĨ THUẬT LƯU LƯỢNG TRONG MPLS

        • 2.1 Trung kế lưu lượng và các thuộc tính

          • 2.1.1 Khái niệm

          • 2.1.2 Thuộc tính của trung kế lưu lượng

          • 2.1.3 Lớp tài nguyên (Resource – class)

          • 2.1.4 Trọng số quản trị (Administrtive weight)

          • 2.2 Các dạng thông tin chính được phân phối

          • 2.3 Tính toán và thiết lập đường

            • 2.3.1 Thuật toán CSPF (Constrained Shortest Path First)

            • 2.3.2 Các phương pháp quyết định trong CSPF (Tiebreakers in CSPF)

            • 2.3.3 Tái tối ưu Tunnel (Tunnel Reoptimization)

            • 2.5 Bảo vệ và khôi phục đường

              • 2.3.4 Phân loại các cơ chế bảo vệ khôi phục

              • 2.3.5 Mô hình Makam

              • 2.3.6 Mô hình Haskin (Reverse Backup)

              • 2.3.7 Mô hình Hundessa

              • 2.3.8 Mô hình Shortest-Dynamic

              • 2.3.9 Mô hình Simple-Dynamic

              • 2.3.10 Mô hình Simple-Static

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan