SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng

39 400 2
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 thángSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng

Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Đóng góp sáng kiến PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN 5 Cơ sở lý luận Cơ sở thức tiễn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI 12 Giải pháp 1: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên 12 lúc, nơi Giải pháp 2: Hãy đến với trẻ tình yêu thương trìu mến 15 người mẹ Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng đồ chơi hợp lý, tăng cường làm 16 sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp có tính sáng tao Giải pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động nêu gương 17 Giải pháp 5: Nâng cao trình độ, kỹ cho giáo viên 19 Giải pháp 6: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ 20 Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG 22 23 Kết thực đề tài 23 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến 26 Hiệu thiết thực sáng kiến triển khai áp 26 1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng dụng đơn vị Kiến nghi với cấp quản lý 27 CHƯƠNG V: PHỤ LỤC 30 Tài liệu tham khảo 30 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Sáng kiến nghiên cứu nhằm đưa đánh giá thực trạng việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng nói riêng trẻ độ tuổi nhà trẻ nói chung trường tơi Qua đưa biện pháp nhằm đưa trẻ 24 – 36 tháng vào nề nếp sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ có môi trường Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng học tập an toàn, thân thiện nề nếp đồng thời giúp cho giáo viên có thêm kinh nghiệm việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Những giải pháp, biện pháp đưa giúp cho việc rèn nề nếp cho trẻ sinh hoạt hàng ngày có hiệu hơn, giảm bớt áp lực cho giáo viên đặc biệt thời điểm đầu năm học – mà trẻ bắt đầu xa bố mẹ, ông bà để đến trường với bao điều lạ lẫm đồng thời đưa số hướng dẫn giáo viên cách động viên, thu hút trẻ vào nề nếp Cách tạo cảm giác an tồn, thân thiện có ngun tắc nhanh chóng giúp trẻ hòa nhập với nếp sinh hoạt từ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động lĩnh hội kiến thức tốt Tính sáng kiến Khi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trường nhận thấy trẻ đến lớp với tâm an toàn vui vẻ, gần gũi cô thân thiện với bạn, trẻ tự tin, chủ động hoạt động Khả bao quát cách quan tâm trẻ giáo viên cải thiện đáng kể, cụ thể: trẻ chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi, biết chào hỏi người lớn, ăn cơm biết xúc cơm ăn cho không vãi cơm ngoài, ăn xong biết cất ghế, đến lớp biết đổi dép… Kết góp phần nâng cao chất lượng việc rèn nề nếp cho trẻ 24 – 36 tháng trường năm học 2016 – 2017 Đóng góp sáng kiến Trong q trình thực hiện, sáng kiến có đóng góp định việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày trường tôi, cụ thể sau: a, Về khoa học: Thứ nhất, đề tài đưa tầm quan trọng việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Thứ hai, đề tài đưa số đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24 – 36 tháng Thứ ba, kết đề tài khẳng định tính hiệu việc giáo dục trẻ theo phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực trẻ b, Về mặt giáo dục: Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đặc biệt chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt ngày cho trẻ 24-36 tháng c Về mặt thực tế: - Giúp giáo viên hiểu nắm vững kỹ rèn nề nếp sinh hoạt ngày cho trẻ trường mầm non - Tạo tin tưởng cho bậc phụ huynh gửi đến trường - Trẻ tự tin hào hứng đến lớp, tích cực hoạt động bạn - Tạo điều kiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức hình thành nhân cách tốt cho trẻ sau PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Giai đoạn trẻ 24 -36 tháng giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét Trẻ hồn tồn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt đặc biệt nhận Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng thức tình cảm Trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Bởi muốn rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp cô giáo phải để trẻ cảm nhận an tồn, thấy chấp nhận, u mến thành viên cộng đồng mà trẻ hồ nhập Quan hệ với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Vì hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non đòi hỏi phải gần gũi, linh hoạt, nhạy bén, kịp thời sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ cụ thể là: tác động sư phạm cô giáo phải thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, có cảm tình có hứng thú Vì nghệ thuật chủ yếu thể chỗ biết hoà nhập vào giới trẻ, biết quên người lớn để thực người bạn trẻ đồng thời biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ, trẻ dễ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô cách thoải mái, vui vẻ Từ giúp trẻ hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực, kiến thức đồng thời hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng tự tin Muốn thực mục tiêu vấn đề rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mầm non phải trọng thường xuyên liên tục không ngừng đổi phương pháp Đặc biệt đội ngũ giáo viên phải gương đầu thực nề nếp lúc nơi, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp thu đầy đủ chuyên đề, tiếp cận với cách kịp thời để thực việc chăm sóc - giáo dục trẻ, đặc biệt rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ đạt kết cao Về góc độ giáo dục nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ độ tuổi 24 -36 tháng, thực theo phương pháp cũ mà trước thực khơng mang lại hiệu cao, tính chủ động tích cực không phát huy khả sáng tạo, đồng thời kết mặt trí tuệ trẻ thấp, trẻ phát triển cách thụ động Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Vì có đổi hình thức tổ chức cho trẻ tạo mơi trường hoạt động tốt tạo hội tốt cho trẻ phát huy khả chủ động, sáng tạo cách triệt để Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng đặc biệt trẻ 24 -36 tháng tuổi Nếu cô tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều hình thức, thơng qua hoạt động hàng ngày lúc, nơi việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ tốt hơn, kết cao Cơ sở thực tiễn Giáo dục Mầm non ngành học mở đầu có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, với nhiệm vụ chủ yếu xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Vâng, trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em khơng trách nhiệm người mà toàn xã hội nhân loại Như biết, lứa tuổi mầm non thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, thời điểm tất việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu học điều lạ….bắt đầu hình thành thói quen, có thói quen tốt thói quen xấu Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ nhận thấy nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ thực lúc nơi từ việc ăn, ngủ, học tập vui chơi trẻ lại hay quên thích làm theo ý nên dễ dẫn đến nề nếp Chính người giáo viên đóng vai trò quan trọng giúp trẻ nhận thức đắn nề nếp sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh đó, việc rèn nề nếp cho trẻ chưa thực giáo viên trọng, số giáo viên thực khơng thường xun, khơng cách, la mắng trẻ trẻ quấy khóc… Bản thân số giáo viên chưa thực gương sáng để học sinh noi theo số hành vi như: đồ dùng cô chưa ngắn, ngôn ngữ hành động chưa thực chuẩn mực… Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Lứa tuổi nhà trẻ nói chung trẻ 24-36 tháng nói riêng lứa tuổi quan trọng việc rèn nếp, người lớn rèn nếp tốt cho trẻ trẻ nhanh vào nếp người lớn làm khơng tốt hậu xấu Bên cạnh việc làm để trẻ phát huy khả khám phá sáng tạo mà có nề nếp điều mà tơi ln băn khoăn nhận thấy việc giáo dục đưa cháu vào nề nếp để tham gia hoạt động ngày trẻ điều kiện giúp lĩnh hội tốt kiến thức người sống có nhân cách tốt sau Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen từ ngày đầu, ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáo bạn Theo nghĩ vấn đề trăn trở riêng mà tất đồng nghiệp nói chung Chính lý lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 -36 tháng’’ làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN NỀ NẾP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO TRẺ 24-36 THÁNG I Đặc điểm tình hình Thuận lợi * Về phía nhà trường: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng - Luôn tạo điều kiện tốt sở vật chất để giáo viên yên tâm công tác - Tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng, giao lưu chuyên mơn để giáo viên học tập * Về phía giáo viên: - Có chun mơn chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Có lòng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ - Có khả tổ chức tốt hoạt động giáo dục, kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ * Về phía phụ huynh: - Đa số phụ huynh thường xuyên trao đổi việc học tập em họ với cô giáo điều kiện tốt để chăm sóc trẻ - Nhiệt tình ủng hộ nhà trường vật chất tinh thần * Về phía trẻ: - Đa số bé học đều, có sức khỏe tốt ngoan ngỗn Khó khăn - Có giáo viên chưa thể cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đơi ngại khó - Đa số cháu nhập học Do đó, đến trường tất hoàn toàn xa lạ với trẻ, trẻ chưa quen với nề nếp thói quen lớp, tính rụt rè, nhút nhát, cá tính nhiều số trẻ - Nề nếp tự phục vụ hạn chế số trẻ có thói quen ỉ lại Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng - Nhiều phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc giáo dục trẻ nề nếp sinh hoạt hàng ngày có nhận thức chưa đầy đủ - Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chưa phong phú: số lượng, giá trị sử dụng lại không cao II Thực trạng Một số hình thức rèn nề nếp cho trẻ - Trong năm học gần việc thực họat động rèn nề nếp cho trẻ thực thông qua hình thức sau: + Thơng qua hoạt động chơi - tập ( biết lắng nghe cô giáo giảng bài, lễ phép trả lời cô hỏi, biết xếp hàng chờ đến lượt lấy đồ dùng đồ chơi + Thơng qua hoạt động dạo chơi ngồi trời (đi sân chơi theo hàng, không ngắt bẻ cành hoa, lắng nghe hiệu lệnh cô….) + Thơng qua hoạt động chơi góc: (biết cất dọn đồ chơi chơi xong, biết giữ gìn không vứt ném đồ chơi lung tung …) + Thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: (trẻ biết ăn uống gọn gàng không làm vãi cơm, thức ăn Biết cất bát thìa vào rổ, vệ sinh nơi quy định….) + Thông qua hoạt động chơi – tập buổi chiều: biết giữ gìn vệ sinh sẽ, đầu tóc gọn gàng, tháo cất dép trước - Các thể loại nề nếp cần rèn cho trẻ: + Nề nếp lễ giáo + Nề nếp học tập Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng + Nề nếp ăn, ngủ + Nề nếp tự phục vụ Từ thực trạng khó khăn thuận lợi nêu trên, từ nhận lớp tiến hành khảo sát, phân loại trẻ theo tiêu chí đánh giá việc thực nề nếp Số liệu điều tra trước thực Qua q trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi nhận thấy có trẻ nhỏ, tâm lý dễ xúc động nên đến lớp hay quấy khóc có trẻ lại cá tính nên ý thức nếp chưa trẻ thực thường xuyên đa số trẻ chưa vào nề nếp, số liệu cụ thể tổng hợp sau: Bảng khảo sát đầu năm việc thực nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ Các thể loại nề nếp Số trẻ Tỷ lệ % - Nề nếp học tập 6/25 24 - Nề nếp lễ giáo 8/25 32 - Nề nếp ăn, ngủ 5/25 20 - Nề nếp tự phục vụ 6/25 24 Từ kết trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ cải thiện nâng cao để trẻ vui chơi học tập tốt Từ nâng cao dần ý thức tự rèn luyện nề nếp cho trẻ sau Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chuyên môn, tìm số biện pháp sau 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Bảng khảo sát cuối năm việc thực nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ: T Tt Các thể loại nề nếp Đầu năm Cuối năm Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ lượng lệ lượng lệ lượng (%) (%) Tăng (%) 1 - Nề nếp học tập 6/25 24 23/25 92 17 68 - Nề nếp lễ giáo 8/25 32 23/25 92 15 60 - Nề nếp ăn, ngủ 5/25 20 24/25 96 19 76 - Nề nếp tự phục vụ 6/25 24 23/25 92 18 88 2 3 4 25 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Đối với giáo viên - Khả tổ chức phương pháp rèn nề nếp cho trẻ nâng lên - Khả xử trí tình xảy trình hoạt động linh hoạt, hiệu - Kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ có nhiều tiến - Kỹ rèn nề nếp cho trẻ cải thiện mang lại hiệu cao Kết đánh giá cuối năm học sinh đánh giá nề nếp tốt Đối với phụ huynh Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, tạo điều kiện cộng tác với giáo viên để việc rèn nề nếp cho trẻ thưc mang lại hiệu cao, tiền đề giúp trẻ lĩnh hội kiến thức trở thành đứa trẻ có nhân cách tốt sau 26 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến: - Thứ nhất, để thực tốt hoạt động cho trẻ nói chung hoạt động rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nói riêng , trước hết giáo viên phải thực yêu nghề, mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chun mơn có kiến thức, kỹ nội dung truyền đạt cho trẻ - Thứ hai, tạo môi trường hoạt động phong phú, linh hoạt, thu hút ý trẻ - Thứ ba, rèn nề nếp cho trẻ lúc, nơi - Thứ tư, ý động viên trẻ kịp thời, phát huy tự tin cho trẻ - Thứ năm, đề cao hiệu công tác tuyên truyền vận động, phối hợp phụ huynh nhằm đạt mục tiêu giáo dục Hiệu thiết thực sáng kiến triển khai áp dụng đơn vị * Đối với giáo viên: - Làm cho mối quan hệ - trò gần gũi 27 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng - Giúp giáo viên hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, từ có biện pháp đề rèn nề nếp cho trẻ cách khoa học - Nâng cao trình độ chun mơn, giúp giáo viên tự tin công việc, biết lựa chọn hình thức hay phương pháp phù hợp với trẻ làm cho hoạt động trở nên nhẹ nhàng *Với học sinh: - Nề nếp học tập, nề nếp lễ giáo, nề nếp ăn ngủ nề nếp tự phuc vụ có nhiều tiến bộ, cụ thể: + Trẻ ngoan, lễ phép, biết lời cơ, đồn kết với bạn, có sức khoẻ tốt + Tâm trạng vui tươi, thoải mái đến lớp thích học + Tính tự giác có nhiều biểu tốt số hoạt động tự phục vụ + Kỹ hoạt động trẻ có nhiều tiến - Là tiền đề giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ *Với phụ huynh: - Yên tâm gửi đến trường, - Hiểu tầm quan trọng việc rèn nề nếp sinh hoạt cho trẻ Từ phụ huynh quan tâm có phối hợp với giáo viên hiệu không việc rèn nề nếp cho trẻ mà vể tất mặt Kiến nghị với cấp quản lý 28 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Để nâng cao hiệu việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24-36 tháng theo hướng tích cực hố, tơi có số đề xuất sau: * Về phía nhà trường - Có định hướng đạo giáo viên lớp nhà trẻ thực tốt việc giáo dục rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ - Huy động đóng góp hỗ trợ sở vật chất cấp, ngành, hội cha mẹ học sinh - Tạo khơng khí thi đua tập thể giáo viên, giúp giáo viên không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ - Thiết lập kênh thơng tin chăm sóc giáo dục trẻ để giáo viên nhà trường cập nhật nhanh tri thức, khoa học đại trình ni dạy trẻ, vận dụng có hiệu tri thức phục vụ việc rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt cho trẻ * Về phía phòng giáo dục - Tạo điều kiện cho giáo viên có hội học hỏi lẫn nhau, giao lưu trao đổi kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ trường ngồi huyện thơng qua buổi bồi dưỡng chuyên đề, kiến tập, giao lưu chuyên môn, thăm quan học tập 29 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Phần 4: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( chủ biên) – Nhà xuất Đại học sư phạm Giáo dục học mầm non – Tác giả Nguyễn Thị Hoà – Nhà xuất Đại học sư phạm Tài liệu chăm sóc giáo dục trẻ – 36 tháng Một số tạp chí giáo dục có nội dung liên quan 30 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Hình 1: Rèn nề nếp học tập cho trẻ thông qua hoạt động chơi – tập 32 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Hình 2: Rèn nề nếp học tập thơng qua hoạt động dạo chơi ngồi trời 33 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Hình 3: Rèn nề nếp ăn trẻ Hình 4: Hãy đến với trẻ tình yêu thương người mẹ 34 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Hình 5: Cơ trẻ chơi với đồ chơi sáng tạo Hình 6: Tích cực rèn luyện, bồi dưỡng chun mơn thơng qua hoạt động học 35 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Hình 7: Trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh thông qua đón, trả trẻ 36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Ý KIẾN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 37 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng 38 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng 39 ... số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 -36 tháng ’ làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN NỀ NẾP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO TRẺ 24- 36 THÁNG... thể sau: 24 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Bảng khảo sát cuối năm việc thực nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ: T Tt Các thể loại nề nếp Đầu... ngày cho trẻ 24 – 36 tháng CHƯƠNG III: NHŨNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI 11 Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng Giải pháp thứ nhất: Rèn luyện

Ngày đăng: 10/12/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Mục đích của sáng kiến.

    • PHẦN 2. NỘI DUNG

      • 1. Cơ sở lý luận

      • 2. Cơ sở thực tiễn

      • Từ những kết quả trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ và tìm nhiều biện pháp để

      • nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ được cải thiện và nâng cao để trẻ có thể vui chơi và học tập tốt hơn. Từ đó nâng cao dần ý thức tự rèn luyện nề nếp cho trẻ sau này.

        • 1. Giải pháp thứ nhất: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc, mọi nơi.

        • 2. Giải pháp thứ hai: Hãy đến với trẻ bằng tình cảm yêu thương trìu mến của người mẹ.

        • Hoạt động của trẻ Mầm non nói chung và trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng được hoạt động thông qua nhiều hình thức, trẻ “Học mà chơi, chơi mà học”, học ở mọi lúc mọi nơi và hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật. Vì vậy, tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đó là những đồ dùng đồ chơi gần gũi với trẻ và đảm bảo tính thẩm mĩ, sáng tạo hấp dẫn và an toàn cho trẻ khi sử dụng, phù hợp với nội dung, với độ tuổi ví dụ như: Búp bê, bộ xếp hình, xếp tháp, con rối…( Hình ảnh minh họa: Hình 5 )

        • Sau khi làm xong tôi tận dụng các khoảng không gian và vị trí trong và ngoài lớp học để trang trí các đồ chơi tự tạo do cô và trẻ làm được để trẻ nhìn ngắm hoặc trang trí lớp, đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng, vừa tầm với để dễ thu hút trẻ vào hoạt động một cách thoải mái và vui vẻ qua đó khơi gợi niềm vui thích thú của trẻ khi đến lớp. Ngoài ra, cô giáo cần sáng tạo thêm các góc mở để cô và trẻ cùng hòa nhập, cùng suy nghĩ và sáng tạo thêm nhiều đồ chơi mới, kích thích vào các giác quan khiến trẻ chủ động và tự tin hơn khi đến lớp.

        • 4.Giải pháp thứ bốn: Tổ chức tốt hoạt động nêu gương

        • Với mục đích nhằm đánh giá lại việc học tập cũng như thực hiện nội quy, quy định của lớp để đưa ra được kết quả là ai thực hiện tốt thì phát huy, ai chưa tốt thì cần cố gắng để tốt hơn thì việc tổ chức hoạt động nêu gương luôn được các giáo viên quan tâm và thực hiện tốt. Với tôi cũng vậy, bởi tôi hiểu tuy trẻ giai đoạn 24 -36 tháng tuổi còn nhỏ nhưng đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của trẻ đã và đang phát triển mạnh, trẻ đã hiểu thế nào là được khen thế nào là bị chê vì thế trong mọi hoạt động hàng ngày giáo viên có thể sử dụng phương pháp nêu gương để rèn trẻ về nề nếp.

        • 5 .Giải pháp thứ năm: Tiếp tục nâng cao trình độ, kỹ năng cho bản thân và luôn là tấm gương để học sinh noi theo.

        • Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu quả cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ người giáo viên cần đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo những tài liệu có nội dung về đề tài, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân đồng thời nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp, của trẻ để đưa ra được những biện pháp tốt phù hợp với từng trẻ, từng địa phương.

        • Bên cạnh đó, việc chịu khó kiên trì và sáng tạo trong từng bài dạy, từng tiết học và sáng tạo trong việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ đặc biệt là học hỏi kinh nghiệm của những giáo viên đi trước hoặc những giáo viên có nhiều kinh nghiệm cũng đã giúp tôi rất nhiều trong việc có được kiến thức về rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.

        • 6. Giải pháp thứ sáu: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

        • 7. Giải pháp thứ bẩy: Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh

        • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan