Tổng hợp Lý thuyết và bài tập về Tọa độ mặt phẳng Ôn thi đại học

1 355 1
Tổng hợp Lý thuyết và bài tập về Tọa độ mặt phẳng  Ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp các bài tập về Tọa độ mặt phẳng. Xem thêm trong file đính kèm bên dưới, định dạng .rar Mật khẩu: dung6789 Các bạn tải file RAR về máy, sử dụng phần mềm giải nén file rar, sau đó nhập password là Dung6789. Vậy là các bạn đã có tổng hợp các bài tập về Tọa độ mặt phẳng. Ngoài ra mình còn các tài liệu về dạng bài tập khác, các bạn xem thêm nhé ;)

Khóa học Luyện thi PEN-C: Mơn Tốn (Thầy Lê Bá Trần Phương) Hình học giải tích phẳng BÀI TOẠ ĐỘ ĐIỂM – TOẠ ĐỘ VECTO BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng Bài Toạ độ điểm - Toạ độ vecto thuộc khóa học Luyện thi PEN-C: Mơn Tốn (Thầy Lê Bá Trần Phương) website Hocmai.vn Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước Bài giảng sau làm đầy đủ tập tài liệu Bài 1: Cho tam giác ABC biết A(-1;2) , B( ; 7) , C(4 ; - ) a) Tìm toạ độ điểm M thoả mãn: 3MA − AB = BM b) Tính cosin góc ABC c) Xác định toạ độ trực tâm tam giác ABC Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( ;1 ), B( 1; 4), C(2 ; -1) a) Chứng minh tam giác ABC tam giác vuông b) Tìm toạ độ tâm I bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC c) Tìm toạ độ điểm H hình chiếu vng góc A BC Bài 3: Cho tứ giác ABCD có A(0; 1), B(-2; -1), C(-1; -4), D(1; 0) a Chứng minh rằng: Các tam giác ABD BCD tam giác vng b Tính diện tích tứ giác ABCD c Tìm M Oy để diện tích ∆ MBD diện tích ∆ BCD Bài 4: Cho A(1; -2); B(0; 4); C(3; 2) Tìm D cho: a CD  AB  AC b AD  2BD  4CD  Bài 5: Cho A(1; -2), B(2; 1), C(-3; 5) Tìm D để tứ giác ABCD hình bình hành Bài 6: Cho A(1; -2) Tìm Ox điểm M để đường trung trực AM qua gốc tọa độ O Bài 7: Cho A(-1; -3), B(3; 3).Tìm M, N để chia AB thành đoạn có độ dài Bài 8: Giả sử M(1; 2), N(0; 4) chia AB thành đoạn có độ dài Tìm tọa độ A, B Bài 9: Cho A(-2; -6), B(10; 6), C(-11; 0) Gọi M điểm chia AB N điểm chia AC cho AM=3AB, AN=2NC Tìm I  BN  CM Bài 10 Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2) a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng với A qua C b) Tìm toạ độ điểm E đỉnh thứ tư hình bình hành có đỉnh A, B, C c) Tìm toạ độ trọng tâm G tam giác ABC Giáo viên: Lê Bá Trần Phƣơng Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | -

Ngày đăng: 09/12/2017, 03:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan