Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

99 902 3
Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới bước sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu. Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cười và nước mắt, nỗi đau nhân loại là nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn. Nghèo, đói luôn là nỗi bất hạnh của loài người, là một nghịch lý trên con đường phát triển. Trong khi thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vượt bậc sự giàu có của con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại chính là sự nghèo đói. Thực tế hiện nay trong hơn 6 tỷ người của thế giới, thường xuyên có 2,8 tỷ người sống dưới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày. Ở nước ta, sau 20 đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân cư nghèo đói. Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam còn rất cao (11% năm 2006) đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển và trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giải quyết của toàn xã hội. Do đó giải quyết vấn đề giảm nghèo tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội, chuyển nước ta từ một nước nghèo trở thành một nước giàu có, văn minh. Quán triệt quan điểm của Đảng huyện Hoàng Su Phì đã luôn quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo trong suốt quá trình phát triển. Tuy đã đạt được những thành tựu tốc độ tăng trưởng khá, xong trong nhiều năm qua vẫn có một khoảng cách về thu nhập khá lớn. Mục tiêu của huyện Hoàng Su Phì là tiến tới xoá hẳn tình trạng đói và giảm dần tình trạng nghèo từ nay đến năm 2010. Đây là một việc hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự phối hợp nỗ lực của toàn thể cộng đồng cũng như ý trí vươn lên của chính người nghèo. Qua quá trình học tập tại trường và qua một thời gian nghiên cứu thực tế em đã nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoàng Su Phì nói riêng và của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy là một cán bộ phòng Nội vụ - LĐTBXH phụ trách theo dõi về công tác xoá đói giảm nghèo, em đã chọn và nghiên cứu đề tài này đó là vấn đề: “Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay”.

Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thế giới bước sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu. Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cười nước mắt, nỗi đau nhân loại là nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn. Nghèo, đói luôn là nỗi bất hạnh của loài người, là một nghịch lý trên con đường phát triển. Trong khi thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vượt bậc sự giàu của con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại chính là sự nghèo đói. Thực tế hiện nay trong hơn 6 tỷ người của thế giới, thường xuyên 2,8 tỷ người sống dưới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt 1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày. Ở nước ta, sau 20 đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu trung lưu ngày một gia tăng, vẫn còn một bộ phận lớn dân cư nghèo đói. Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam còn rất cao (11% năm 2006) đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển trở thành mối quan tâm chung, vấn đề cấp bách phải giải quyết của toàn xã hội. Do đó giải quyết vấn đề giảm nghèo tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội, chuyển nước ta từ một nước nghèo trở thành một nước giàu có, văn minh. Quán triệt quan điểm của Đảng huyện Hoàng Su Phì đã luôn quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo trong suốt quá trình phát triển. Tuy đã đạt được những thành tựu tốc độ tăng trưởng khá, xong trong nhiều năm qua vẫn một khoảng cách về thu nhập khá lớn. Mục tiêu của huyện Hoàng Su Phì là tiến tới xoá hẳn tình trạng đói giảm dần tình trạng nghèo từ nay đến năm 2010. Đây là một việc hết sức khó khăn đòi hỏi phải sự phối hợp nỗ lực của toàn thể cộng đồng cũng như ý trí vươn lên của chính người nghèo. Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 1 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua quá trình học tập tại trường qua một thời gian nghiên cứu thực tế em đã nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoàng Su Phì nói riêng của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy là một cán bộ phòng Nội vụ - LĐTBXH phụ trách theo dõi về công tác xoá đói giảm nghèo, em đã chọn nghiên cứu đề tài này đó là vấn đề: “Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì những giải pháp bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay”. Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 phần chính sau: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về xoá đói giảm nghèo. Phần II: Phân tích thực trạng nguyên nhân đói nghèohuyện Hoàng Su Phì. Phần III: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèohuyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2006 - 2010. Do nhận thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy trong khoa của các bạn, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Mai Văn Bưu để bài viết này hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 2 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO I- CÁC QUAN NIỆM VỀ ĐÓI, NGHÈO. 1- Quan niệm về đói, nghèo. Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ lực lượng sản xuất quyết định. Bằng lao động sản xuất, con người khai thác thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở những nhu cầu khác. Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải, vật chất ngày càng nhiều, các nhu cầu đời sống được đáp ứng đầy đủ hơn, trái lại năng xuất lao động thấp, của cải vật chất thu được ít, con người rơi vào cảnh nghèo đói. Tuy nhiên, ở trong các thời đại khác nhau, cũng nhiều cách lý giải khác nhau về quan niệm, nguyên nhân cách giải quyết đối với hiện tượng nghèo đói. Trong thời kỳ tiền sử mông muội, loài người trong khi bức ra, tách khỏi thế giới động vật trong giới tự nhiên để trở thành người tổ chức thành đời sống xã hội thì cùng với bước ngoặc ấy, con người đã phải thường xuyên đối mặt với đói nghèo. ở đây, nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là điển hình của sự thống trị của tự nhiên đối với con người. Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê Nin, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc nước ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta những tư tưởng quý báu về cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đó là quan niệm của Người về chủ nghĩa xã hội là xa lạ với nghèo đói, bần cùng lạc hậu. Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh phải đẩy mạnh tăng gia sản xuất hơn nữa, thực hành tiết kiệm. “Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc”. Đây là con đường lâu dài chắc chắn đối với công tác xoá Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 3 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp đói, giảm nghèo nói riêng không ngừng nâng cao đời sống nhân dân nói chung. Đặc biệt là tư tưởng của Người: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá, giàu, người giàu thì giàu thêm”. Theo Người, xoá đói phải tiến tới giảm nghèo tăng giàu. Đói, nghèo là một cửa ải phải vượt qua, phải tiến tới giàu có, giàu nữa giàu mãi, “dân giàu thì nước mới mạnh”. Cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội như một xã hội giàu có, phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, văn minh về văn hoá. Quan niệm trên đây chứa đựng ý nghĩa giải phóng to lớn sức sản xuất, giải phóng tư tưởng tiềm năng xã hội, hướng tới một sự phát triển năng động của toàn xã hội vì hạnh phúc của con người. Nếu điểm xuất phát tới chủ nghĩa xã hội lại quá thấp sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội còn là mới mẻ, đang từng bước phải tìm tòi về con đường, cách đi, mô hình, cách làm . như ở nước ta thì vấn đề nghèo đói vẫn còn tồn tại là vấn đề khó tránh khỏi. Đối với Việt Nam để tránh khỏi nguy tụt hậu ngày càng xa hơn so với các nước trên thế giới trong khu vực, con đường phải đi của chúng ta là phát triển rút ngắn đồng thời gắn liền với việc giảm tối đa cái giá phải trả - trong đó việc phải xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam, đó là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2- Các khái niện về đói nghèo. 2.1- Các khái niệm về nghèo. * Khái niệm về nghèo khổ của UNDP – 1998. Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề “Khắc phục sự nghèo khổ của con người” đã đưa ra những định nghĩa về nghèo như sau: Sự nghèo khổ của con người : Thiếu những quyền bản của con người như biết đọc, biết viết được nuôi dưỡng tạm đủ. Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 4 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Sự nghèo khổ về tiền tệ : Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả năng chi tiêu tối thiểu. Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ, khốn cùng tức là không khả năng thoả mãn những nhu cầu bản tối thiểu. Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác định như sự không khả năng thoả mãn những nhu cầu lương thực phi lương thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ở những nước khác nhau. Sự nghèo khổ tương đối: Sự nghèo khổ được xác định theo những chuẩn mực thể thay đổi với thời gian ở nước này hay nước khác. Ngưỡng này thể tăng lên đồng thời với thu nhập. Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ được xác định bằng một chuẩn mực nhất định. Chẳng hạn như ngưỡng quốc tế của sự nghèo khổ là 1USD/người/ngày. * Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới (WB). Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá lương thực hàng ngày trong năm 1993 được gọi là “ngưỡng nghèo về lương thực, thực phẩm”. Ngưỡng nghèo này thường thấp bởi vì nó không tính đến số tiền chi tiêu cho những sản phẩm phi lương thực khác. Ngưỡng nghèo thứ hai là “ ngưỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêu cho lương thực thực phẩm chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực. Xuất phát từ nhu cầu calo tối thiểu cần thiết cho mỗi thể theo thể trạng con người: WB đã đưa ra con số phổ biến được sử dụng là 2100 kilo calo cho một người mỗi ngày. Mỗi gia đình Việt Nam phải mất bao nhiêu tiền để mua được một rổ hàng hoá lương thực đủ để cung cấp 2100 calo cho mỗi người một ngày. Vì vậy, nghèo đói theo định nghĩa của WB là những hộ Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 5 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp không khả năng chi trả cho số hàng hoá lương thực của mình để đủ cung cấp 2100 calo cho mỗi người một ngày. * Khái niệm về nghèo đói trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương do ESCAP tháng 9/1993. Nghèo tuyệt đối: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng thoả mãn những nhu cầu bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán của địa phương. Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng. 2.2- Các khái niệm về đói. Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo mức sống dưới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Hay thể nói đói là một nấc thấp nhất của nghèo. Tài liệu của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đã phân loại đói làm hai dạng (theo mốc đánh giá năm 1993): Thiếu đói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư thu nhập dưới mức thu nhập là 12 kg gạo/người/tháng. Hay là tình trạng của một bộ phận dân cư ở nông thôn thu nhập dưới mức 20.400 đồng/người/tháng ở thành thị là 24.500 đồng/người/tháng. Đói gay gắt: Là tình trạng của một bộ phận dân cư mức thu nhập dưới mức 8 kg gạo/người/tháng ở thành thị là 16.300 đồng/người/tháng. Ngoài ra còn khái niệm khác nhằm làm rõ hơn tình trạng nghèo đói ở Việt Nam. Nghèo đói kinh niên: (tương ứng với nghèo truyền từ đời này qua đời khác) là bộ phận dân cư nghèo đói nhiều năm liền cho tới thời điểm đang xét. Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 6 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Nghèo đói cấp tính: (hay còn gọi là nghèo mới ) là bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo đói đột xuất vì nhiều nguyên nhân như phá sản các rủi ro, thiên tai khác tại thời điểm đang xét. II- CÁC QUAN NIỆM VỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO. 1- Khái niệm về xoá đói, giảm nghèo. 1.1- Khái niệm về xoá đói. Xoá đói là làm cho bộ phận dân cư nghèo mức sống dưới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống, từng bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. 1.2- Khái niệm giảm nghèo. Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống. Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn. Ở khía cạnh khác Giảm nghèo là chuyển từ tình trạng ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi người. Ở góc độ nước nghèo: Giảm nghèo ở nước ta chính là từng bước thực hiện quá trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu còn tồn đọng trong xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao hơn. Mục tiêu hướng tới là trình độ sản xuất tiến tiến của thời đại. Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ người khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên sở đó nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo hiện tại. Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 7 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp 2- Phương pháp tính thu nhập bình quân đầu người. N= = Trong đó: N: Thu nhập bình quân một người trong hộ; Q: Tổng thu nhập (tổng doanh thu); ∑N: Số người trong hộ; Qc: Tổng chi phí (gồm chi phí vật chất cho sản xuất, kể cả tiền công thuê mướn lao động các khoản nộp thuế, lệ phí theo quy định nếu có); QT: Tổng thu nhập thuần tuý. (Thu nhập bình quân đầu người bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí vật chất chia cho số người trong hộ). 3- Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá nghèo đói. 3.1- Các tiêu thức đánh giá nghèo đói. Để xác định ngưỡng nghèo nhiều chỉ tiêu, chuẩn mực đánh giá khác nhau. Tiêu thức về chỉ tiêu chất lượng cuộc sống (PQLI) chỉ số PQLI bao gồm ba mục tiêu bản là tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh tỷ lệ mù chữ. Tiêu thức về chỉ tiêu phát triển con người (HDI) do UNDP đưa ra của hệ thống ba mục tiêu: Tuổi thọ, tình trạng biết chữ người lớn, thu nhập bình quân trên đầu người trong năm. Tiêu thức về chỉ tiêu nhu cầu dinh dưỡng: Tính mức tiêu dùng quy ra kilocalo cho một người trong một ngày. Tiêu thức về thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu người: Đây là chỉ tiêu chính mà hiện nay nhiều nước tổ chức quốc tế đang dùng để xác định giàu nghèo. Tại đại hội lần thứ II của Uỷ ban giảm nghèo khu vực (ESAP) họp tại Bang Koc tháng 9/1995, Ngân hàng thế giới đưa ra chuẩn Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 8 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp mực nghèo khổ chung của toàn cầu là thu nhập bình quân đầu người dưới 370 USD/ người/năm. Tóm lại, sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI, PQLI cho phép nhìn nhận các nước giàu, nghèo chính xác khách quan hơn. Bởi nó cho phép đánh giá khách qua, toàn diện của con người trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội. 3.2- Mức chuẩn đánh giá nghèo đói. a- Mức chuẩn nghèo đói đối với quốc tế (đánh giá nước giàu, nước nghèo). Ở một khía cạnh khác nghèosự phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một vùng, miền. Các chỉ số xác định thế nào là nghèo cho biết trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung trình độ lực lượng sản xuất nói riêng ở vùng, miền, quốc gia đó ở tại một thời điểm nhất định. Ví dụ: Với chỉ số nghèo là 500 USD/người/ năm cho biết đây là nước đang phát triển. Với chỉ số nghèo là 13.000 USD/người/năm cho biết đây là nước phát triển. Như vậy trên thế giới tương đương với ba nhóm nước ba dạng nghèo khác nhau: Nghèo ở các nước trình độ kinh tế phát triển cao, nghèo ở các nước trình độ phát triển kinh tế chậm nghèo ở các nước trình độ phát triển kinh tế trung bình. Việc phân định ba dạng nghèo như vậy ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét đánh giá nghèo ở mỗi nước thuộc dạng nào, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế – xã hội nào để cách nhìn tổng quát trong quá trình giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo. Với cách đánh giá nghèo như trên, nghèo ở Việt Nam mang đầy đủ những đặc trưng bản này nhưng nổi bật ở hai đặc trưng sau: - Nghèo dai dẳng kéo dài, nghèo từ đời nay sang đời khác. Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 9 Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp - Nghèo cấp độ rất lớn, khoảng cách giữa thu nhập quan sát được với ngưỡng nghèo được quy định ở Việt Nam trên thế giới là rất lớn. Biểu hiện là, Việt Nam vẫn còn một bộ phận dân cư bị đói. Đây là hai đặc trưng phản ánh thực trạng ở Việt Nam là nước còn rất nghèo, nằm trong nhóm nước đang phát triển với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp kém. Đồng thời hai đặc trưng này chi phối rất nhiều đến trình độ xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay. Nếu căn cứ vào GDP trên đầu người/ năm ở vào thời điểm năm 1990 để phân tích cho thấy: Trên 25.000 USD : Nước cực giàu Trên 20.000 – 25000 USD : Nước giàu Trên 10000 – 20000 USD : Nước khá giàu Trên 2500 – 10000 USD : Nước trung lưu Trên 500 – 2500 USD : Nước nghèo Dưới 500 USD : Nước cực nghèo Việt Nam mới đạt được 386 USD/người/năm (Năm 2000) được xếp thứ 110/171 nước trên thế giới, nằm trong nhóm cực nghèo. b- Mức chuẩn nghèo đói đối với Việt Nam Bộ Lao động Thương binh – Xã hội là quan thuộc Chính phủ được Nhà nước giao trách nhiệm nghiên cứu công bố chuẩn nghèo của cả nước qua từng thời kỳ. Tiêu chuẩn nghèo đói năm 1997 là : - Hộ đói: Là hộ thu nhập bình quân đầu người dưới 13 kg gạo/người/tháng, (tương đương 45.000đ). - Hộ nghèo: Là hộ mức thu nhập bình quân quy ra gạo: Sinh viên: Nguyễn Xuân Tình – K 36 định kỳ 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 16:47

Hình ảnh liên quan

PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ NĂM 2001 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

2001.

Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2001. - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 3.

Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2001 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2002 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 4.

Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2002 Xem tại trang 80 của tài liệu.
PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ NĂM 2002 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

2002.

Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2003 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 5.

Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2003 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2004 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 6.

Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2004 Xem tại trang 84 của tài liệu.
PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ NĂM 2004 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

2004.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2005 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 7.

Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2005 Xem tại trang 86 của tài liệu.
PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ NĂM 2005 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

2005.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ đói nghèo năm 2006 của huyện Hoàng Su Phì STTTên xã, thị trấnSố hộ đến  - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 8.

Tỷ lệ đói nghèo năm 2006 của huyện Hoàng Su Phì STTTên xã, thị trấnSố hộ đến Xem tại trang 88 của tài liệu.
14 Ngàm Đăng Vài 384 21 0.05 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

14.

Ngàm Đăng Vài 384 21 0.05 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Biểu 9: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2007 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

i.

ểu 9: Bảng tổng hợp kết quả phân loại kinh tế hộ năm 2007 Xem tại trang 89 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ NĂM 2007 - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

2007.

Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng kế hoạch thực hiện XĐ-GN giai đoạn 2009 huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang. - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 11.

Bảng kế hoạch thực hiện XĐ-GN giai đoạn 2009 huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng kế hoạch thực hiện XĐ-GN giai đoạn 2010 huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang. - Thực trạng về đói, nghèo của huyện Hoàng Su Phì và những giải pháp cơ bản trong công cuộc xoá đói giảm nghèo hiện nay

Bảng 12.

Bảng kế hoạch thực hiện XĐ-GN giai đoạn 2010 huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan