TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

80 556 0
 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn kinh tế hiện nay và thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh về vốn, nhân sự, công nghệ mới mong tồn tại và phát triển. Điều này đòi hỏi họ phải nghiên cứu, đánh giá và phân tích hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nói riêng thông qua một hệ thống các chỉ tiêu phù hợp với quy chế quản lý tài chính hiện hành. Phân tích tài chính đợc thực hiện sẽ cung cấp thông tin một cách toàn diện, kịp thời về tình hình tài chính của doanh nghiệp: tình hình huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời…cho các nhà quản lý doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá, kiểm soát đều đặn hiệu quả hoạt động kinh doanh quá khứ đồng thời dự báo các chỉ tiêu, rủi ro tài chính trong tơng lai và ra các quyết định quản lý. Đối với các nhà đầu t, nhà cho vay và các đối tợng quan tâm khác, phân tích tài chính cũng quan trọng trong việc họ thực hiện các quyết định của mình. Một thực tế hiện nay ở Việt Nam đó là trong khi phân tích tài chính, một trong những hoạt động chủ yếu của quản lý tài chính doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết thì nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha đổi mới t duy, cha coi trọng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, do đó hiệu quả công tác này cha cao. Thực tế đó cần đợc khắc phục. Công ty cổ phần t vấn kiến trúc ICA Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Phân tích tài chính ở Công ty mới chỉ mang tính chất báo cáo tổng kết, đánh giá sau 6 tháng đầu năm, cả năm và 5 năm nên đã phần nào ảnh hởng đến chất lợng các quyết định tài chính và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty.

Lời mở đầu Trong giai đoạn kinh tế hiện nay và thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh về vốn, nhân sự, công nghệ mới mong tồn tại và phát triển. Điều này đòi hỏi họ phải nghiên cứu, đánh giá và phân tích hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nói riêng thông qua một hệ thống các chỉ tiêu phù hợp với quy chế quản lý tài chính hiện hành. Phân tích tài chính đợc thực hiện sẽ cung cấp thông tin một cách toàn diện, kịp thời về tình hình tài chính của doanh nghiệp: tình hình huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời cho các nhà quản lý doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá, kiểm soát đều đặn hiệu quả hoạt động kinh doanh quá khứ đồng thời dự báo các chỉ tiêu, rủi ro tài chính trong tơng lai và ra các quyết định quản lý. Đối với các nhà đầu t, nhà cho vay và các đối tợng quan tâm khác, phân tích tài chính cũng quan trọng trong việc họ thực hiện các quyết định của mình. Một thực tế hiện nay ở Việt Nam đó là trong khi phân tích tài chính, một trong những hoạt động chủ yếu của quản lý tài chính doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết thì nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha đổi mới t duy, cha coi trọng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, do đó hiệu quả công tác này cha cao. Thực tế đó cần đợc khắc phục. Công ty cổ phần t vấn kiến trúc ICA Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Phân tích tài chính ở Công ty mới chỉ mang tính chất báo cáo tổng kết, đánh giá sau 6 tháng đầu năm, cả năm và 5 năm nên đã phần nào ảnh hởng đến chất lợng các quyết định tài chính và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty. Vậy em làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đợc công ty tiến hành thờng xuyên liên tục và ngày một hiệu quả hơn để góp phần nâng cao hiệu quả các công tác khác của công ty. 1 lPHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN KIẾN TRÚC ICA VIỆT NAM I/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ICA Việt Nam 1. Quá trình hình thành của Công ty ICA Việt Nam. Công ty vấn kiến trúc ICA Việt NamCông ty trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội tiền thân của Công ty vấn kiến trúc được kiến trúc nay là bộ xây dựng thành lập ngày 12/3/1986. Đến ngày 26/12/2007 Công ty Cổ phần vấn kiến trúc ICA Việt Nam được chuyển đổi thành doanh nghiệp Nhà Nước tên là Công ty vấn kiến trúc thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội Trụ sở củ Công ty vấn kiến trúc ICA Việt Nam: phòng 503 nhà N 5C đường Hoàng Đạo Trí - Trung hoà - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 045569789 FAX: 045569789. 2. Quá trình phát triển của Công ty vấn kiến trúc ICA Việt Nam. - Từ một doanh nghiệp nhà nước hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng bản và sản xuất vật liệu xây dựng. Sau khi cổ phần hoá Công ty đã phát huy những ngành nghề truyền thống. - Nhận thầu thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân dụng, công nghiệp thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, bưu điện, đường dây và trạm biến thế điện (đến 110 KV), các công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp và trang trí nội thất. - Khai thác sản xuất kinh doanh VLXD: sản xuất gạch ngói, tấm lợp, cát đá, sỏi, đá ốp lát, cấu kiện bên tông đúc sẵn, kết cấu thép. - Đầu kinh doanh phát triển nhà, kinh doanh nhà nghỉ khách sạn. - Kinh doanh các ngành hàng khác theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. 2 Tổ chức sản xuất của Công ty có: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc. - 5 phòng chuyên môn nghiệp vụ -6 xí nghiệp và 5 đội trực thuộc - Tổng số CBCN trong danh sách: 826 người Trong đó: + Đại học: 76 người + Cao đẳng: 09 người + Trung cấp: 80 người + CNKT các loại: 198 người + Lao động phổ thông : 198 người Ngoài ra đơn vị HĐLĐ xác định thời hạn (HĐLĐ mùa vụ) hàng trăm người lao động để thực hiện nhiệm vụ SXKD. Đảng bộ công ty, tổ chức Công đoàn và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên Tổng công ty xây dựng Hà Nội. II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần ICA Việt Nam. 1. Chức năng của công ty: - Thực hiện phương châm đa ngành, nghề, đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới làm chủ đầu các dự án xây dựng lớn trong nước và nước ngoài, xây dựng Công ty phát triển, phấn đầu trở thành công ty lớn mạnh ở khu vực miền trung. 2. Nhiệm vụ của công ty: - Xây dựng công trình công nghiệp - Xây dựng công trình công cộng - Xây dựng nhà ở, xây dựng khác, trang trí nội thất. thi công xây lắp các công trình giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, đường dây, trạm biến áp đến điện thế 35 KV. Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp, sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, cấu kiện, lắp đặt thiết bị điện, nước, điện lạnh. Đầu kinh doanh phát triển nhà. - Sản phẩm gạch ngói, tấm lợp, đá ốp lát. 3 PHẦN III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN ICA VIỆT NAM. NĂM 2006 - 2007. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN. 1. Tình hình hoạt động của công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam trong hai năm 2006 - 2007. Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 1.Tổng doanh thu Đồng 6691.773 7.831.948.287 2.Tổng chi phí Đồng 5845.353.047 6508.667.234 3. Tổng lợi nhuận Đồng 39.661.375 42.595.413 4. Tổng vốn lưu động Đồng 89.825.452.307 93.617.531.515 5. Tổng vốn cố định Đồng 26.972.625.897 27.823.533.097 6. Lao động sử dụng Người 200 200 7. Thu nhập bình quân người/ tháng Đồng 890.000 1.390.000 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam phát triển tốt. Trong đó tổng doanh thu năm 2007 tăng 20% tương ứng với số tiền là 1.140.267.514 đồng. Vậy tổng doanh thu của Công ty tăng là điều tốt như vậy thì mức thu nhập của mỗi công nhân viên cũng tăng. Điều này đã thể hiện ở phần thu nhập bình quân. Vì mức thu nhập bình quân năm 2006 tăng 56% tưong ứng với số tiền là 500.000đ. Đây là một yếu tố rất cần phát huy hơn nữa , nếu không thì jphải duy trì và tạo thêm điều kiện thuận lợi cho công nhân, cán bộ viên chức trong Công ty phát triển hết khả năng tự của mình một cách thoải mái và kỷ luật. Nguyên nhân của việc tăng mức thu nhập bình quân là do tổng doanh thu của năm 2007 cao hơn năm 2006 và số lao động sử dụng trong Công ty vẫn còn không thay đổi năm 2006 là 200 nhân viên sang năm 2007 vẫn là 200 nhân viên. Bên cạnh đó mức chi phí của năm 2007 tăng 10% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 2.934.038đ. Nguyên nhân của việc tăng này là doanh thu 4 thuần năm 2007 tăng 4.693.807.564đ. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu tăng hơn tốc độ tăng của chi phí không là bao nên làm hạn chế tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty. Trong đó thì vốn lưu động của năm 2007 tăng 5% tương ứng với số tiền là 850.907.200 so với năm 2006 hai số vốn này tỷ lệ tăng % bằng nhau. Chứng tỏ thể hiện quá trình hoạt động kinh doanh và vai trò lãnh đạo, quản lý của mỗi thành viên trong toàn thể Công ty rất trách nhiệm trong công việc và luôn những khả năng làm việc rất cao. 2. Thuận lợi và khó khăn của Công ty. 2.1. Những thuận lợi trong Công ty Dân số nước ta đã đạt trên 80 triệu dân, nền kinh tế đang phát triển ổn định, bền vững, nhu cầu của người dân càng cao, nên đòi hỏi người dân phải khả năng làm việc trong mọi lĩnh vực của cuộc sống vì vậy thể khẳng định đây là một thị trường giàu tiềm năng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp trang thiết bị cho các ngành xây dựng, hiện nay nhìn chung chưa sự cạnh tranh gay gắt, nhất là sự cạnh tranh của các Công ty nổi tiếng nước ngoài. Xu hướng xã hội hoá các hoạt động kinh doanh ngày càng cao nhất là về phần thiết kế, mẫu mã , đòi hỏi phải trình độ học vấn cao kinh nghiệm tay nghề lâu năm và khả năng duy sáng tạo giỏi thì mới khả năng cạnh tranh trong việc đầu xây dựng, quản lý, điều hành và khai thác các thị trường cho nhu cầu phát triển của công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây thể coi là một hội đầy tiềm năng phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam . 2.2. Khó khăn. Đứng trước nền kinh tế thị trường mở cửa với nhiều loại hình doanh nghiệp Công ty, quan khác nhau. Việc cạnh tranh ký kết hợp đồng còn gặp nhiều khó khăn đây là yếu tố quan trọng đối với Công ty. Mặt khác, đây là một 5 ngành kinh tế hàm lượng vốn và công nghệ lớn nên đòi hỏi phải đầu một nguồn lực rất lớn. PHẦN IV: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN ICA VIỆT NAM. I. Bộ máy quản trị của công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam. 1. Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty cổ phân vấn kiến trúc ICA Việt Nam. 2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.Phòng tổ chức lao động 2.1.1. Chức năng: Là phòng tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Giám đốc công ty tổ chức triển khai, chỉ đạo về các mặt công tác: Tổ chức cán bộ - 6 Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc Phó giám đốcKế toán trưởng Phòng KHTC Phòng TCLĐ Phòng TCKT Phòng TCTT Phòng HC-YT Các xí nghiệp xây lắp Các xí nghiệp SXVLXD Đội thi công giới &XD Trung tâm vấn XD Xí nghiệp XD giao thông thuỷ lợi Lao động và tiền lương - thanh tra - bảo vệ quân sự - thi đua khen thưởng và kỷ luật. 2.1.2. Nhiệm vụ: - Xây dựng sửa chữa bổ xung điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty báo các Giám đốc, Hội đồng quản trị công ty Cổ phần vấn ICA Việt Nam trình Hội đồng quản trị, Tổng công ty xây dựng Hà Nội xem xét phê duyệt. - Xây dựng phương án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị trực thuộc và các phòng ban quan công ty. Xây dựng phương án tổ chức liên doanh liên kết trình lãnh đạo Công ty xem xét quyết định. - Xây dựng biên chế bộ máy quản lý toàn Công ty kể cả phưong án điều chỉnh khi thay đổi tổ chức, lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện biên chế bộ máy quản lý của các đơn vị trực thuộc. - Xây dựng phương án quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương điều động cán bộ trình giám đốc xem xét quyết định. - Xây dựng kế hoạch đào tạo lại và bồi dưỡng trình độ cho cán bộ để đáp ứng với chế thị trường. - Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lương, chế phân cấp việc tuyển chọn hợp đồng. - Xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương đối với những công việc chưa trong định mức lao động và đơn giá tiền lương đối với những công viẹc chưa trong định mức của Nhà nứoc (quy định nội bộ) ứng dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức giá của nhà nước, của ngành, của khu vực, xây dựng các hình thức trả lương trả thưởng trình cấp thẩm quyền xem xét quyết định để thực hiện trong công ty. - Giải quyết các chế độ chính sách BHXH cho người lao động như hưu trí, thôi việc, trợ cấp khó khăn, thực hiện 3 chính sách ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. - Lập chương trình công tác thanh tra - kiểm tra, tổ chức và thực hiện chế độ thanh tra - kiểm tra thường xuyên và đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ kế 7 hoạch SXKD, chấp hành các quy định nội bộ, chính sách, pháp luật của công ty và các đơn vị trực thuộc. - Tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo phẩm quyền trong phạm vi quan công ty và các đơn vị trực thuộc. - Thực hiện yêu cầu kiến nghị, quyết định về thanh tra của tổ chức thanh tra, đoàn thanh tra viên hoạc quan quản lý cấp trên thuộc trách nhiệm của công ty và các đơn vị trực thuộc. - Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác bảo vệ quan, xí nghiệp. Tổng hợp tình hình, nghiên cứu, phân tích đề xuất biện pháp bảo vệ. Giải quyết kịp thời các vụ việc xảy ra đảm bảo an ninh, trật tự trong toàn công ty. - Xây dựng phương án bảo vệ, quan tâm đặc biệt những nơi tập trung tài sản lớn, nơi dễ chảy nổ, sửa đổi bổ xung bảo vệ, thực hiện biện pháp phòng ngừa ngăn chặn kịp thời mọi hành vi gây mất an ninh trật tự, trộm cắp tài sản XHCN và của công dân. - Quản lý danh sách các đoàn của công ty và các đơn vị trực thuộc đi nước ngoài và các đoàn của nước ngoài đến làm việc với công ty và các đơn vị trực thuộc, tổng hợp tình hình an ninh chung trong toàn công ty. - Thực hiện quản lý lực lượng quân dự bị động viên, lực lượng dân quân tự vệ của khối quan Công ty. Thực hiện và kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện chính sách nghĩa vụ quân sự, quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng . - Tổ chức huấn luyện quân sự, tham gia hoạt động thể thao quốc phòng. - Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Công ty chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng. Định kỳ xem xét lựa chọn những tập thể, cá nhân thành tích xuất sắc để khen thưởng hoặc báo cáo cấp trên khen thưởng. - Phối hợp với các tổ chức công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Công ty và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức phát động thi đua, xây dựng các mục tiêu, nội dung thi đua, tổng hợp đánh giá kết quả thi đua, đề xuất các hình thức khen thưởng và mức thưởng cho các tập thể và cá nhân thành tích xuất sắc trình Giám đốc hoặc cấp trên quyết định. 8 2.2. Phòng kế hoạch kỹ thuật 2.2.1. Chức năng: Tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc Công ty và triển khai các đơn vị sở trực thuộc trong lĩnh vực kế hoạch - đầu tư, kinh tế và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, tổ chức và triển khai đến các đơn vị trực thuộc kể cả đơn vị liên doanh liên kết thực hiện nghiêm túc công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) theo thông 14/TTLBLĐTB - XH - TLĐLĐVN - BYT ngày 31/10/1998 về công tác BHLĐ trong doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, chống bão lụt. Đôn đốc kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong công tác thi công trình xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng đảm bảo chất lượng trong toàn lao động, theo đúng quy phạm kỹ thuật của ngành và Nhà nước. 2.2.2. Nhiệm vụ: - Căn cứ nhiệm vụ cấp trên giao, căn cứ kế hoạch các đơn vị đăng ký. Phòng trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng, quý, năm báo các Giám đốc Công ty và trình Hội đồng quản trị xem xét quyết định. - Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong tháng, quý, năm của các đơn vị sở. - Căn cứ nhiệm vụ SXKD và định hướng phát triển của công ty phòng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đầu ngắn hạn và dài hạn của toàn Công ty. - Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị sở trực thuộc xây dựng và triển khai thực hiện các dự án đầu tư. - Chủ trì làm các thủ tục xét duyệt các dự án đầu theo quy định của nhà nước. - Quản lý và theo dõi tài sản dây truyền thiết bị, thanh lý chuyển nhượng thiết bị trong Công ty. - Quản lý đất đai nhà xưởng phục vụ cho SXKD của Công ty. - Quản lý và theo dõi hoạt động của các đơn vị sở trực thuộc và các liên doanh, liên kết theo đúng quy định của Nhà nuớc về công tác xây dựng bản. 9 - Xây dựng quy chế thưởng phạt về công tác bảo hộ lao động. - Lập hồ sơ các vụ tai nạn xảy ra trình giám đốc công ty xem xét xử lý. - Báo các định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất việc thực hiện pháp lý BHLĐ cho quan thanh tra an toàn tỉnh và cấp trên. - Giám sát chất lượng, an toàn, tiến độ thi công các công trình của Công ty. - Cử cán bộ theo dõi nắm bắt tình hình về tiến độ, chất lượng, an toàn, tham gia việc xử lý kỹ thuật lúc cần thiết. Tổng hợp tình hình thực hiện để báo cáo giám đốc. - Chủ trì xét duyệt biện pháp thi công đối với các công trình của toàn Công ty. Trực tiếp lập biện pháp thi công, đề ra các giải pháp kỹ thuật thực thi Giám đốc Công ty giao. - Chủ trì lập biện pháp khoa học công nghệ của Công ty ngắn và dài hạn. - Thông tin phổ biến các quy trình quy phạm kỹ thuật mới, biên soạn hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội bộ để các đơn vị thực hiện, cùng với bộ phận kỹ thuật của các đơn vị lập chương trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ đã xét duyệt. - Chủ trì xem xét sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chuẩn bị hồ sơ trình giám đốc xét duyệt. - Kết hợp các đơn vị, lập hồ sơ đăng ký những công trình, sản phẩm chất lượng cao. Chủ trì đánh giá những công trình, sản phẩm chất lượng cao lãnh đạo công ty xét duyệt trình cấp trên quyết định. - Hướng dẫn và phổ biến các văn bản của nhà nước, của ngành Tổng công ty xây dựng Hà Nội về các công trình, sản phẩm chất lượng cao lãnh đạo công ty xét duyệt trình cấp trên quyết định. - Hướng dẫn và phổ biến các văn bản của nhà nước, của ngành Tổng Công ty xây dựng Hà Nội về các quy phạm kỹ thuật an toàn - kiểm tra chỉ đạo việc ATLĐ trong Công ty. - Quản lý hồ sơ, điều động thiết bị xe máy, kiểm tra định kỳ việc sử dụng thiết bị trên các công trình, nhà máy, xưởng sản xuất. Hướng dẫn để lập phương 10 . CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM. I. Bộ máy quản trị của công ty Cổ phần tư vấn ICA Việt Nam. 1. Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty cổ phân tư vấn. CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KIẾN TRÚC ICA VIỆT NAM I/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ICA Việt Nam 1. Quá trình hình thành của Công ty ICA

Ngày đăng: 26/07/2013, 15:36

Hình ảnh liên quan

2. Hoạt động tài chớnh của Cụng ty tư vấn ICA Việt Nam -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

2..

Hoạt động tài chớnh của Cụng ty tư vấn ICA Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Thỏng 6 năm 2006, kế toỏn lập bảng thanh toỏn tiền thưởng như sau: Bảng thanh toỏn tiền thưởng -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

h.

ỏng 6 năm 2006, kế toỏn lập bảng thanh toỏn tiền thưởng như sau: Bảng thanh toỏn tiền thưởng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 40 của tài liệu.
Đơn vị: Cụng ty ICA Việt Nam Bảng chấm cụng Thỏng 06 năm 2005 -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

n.

vị: Cụng ty ICA Việt Nam Bảng chấm cụng Thỏng 06 năm 2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa cỏc bảng tổng hợp chi tiết với sổ cỏi được tiến hành vào cuối thỏng, khi đó hành khoỏ sổ kinh tế và căn cứ trờn cơ sở số  liệu trờn cỏc bảng tổng hợp chi tiết như đó nờu ở trờn. -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

i.

ệc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa cỏc bảng tổng hợp chi tiết với sổ cỏi được tiến hành vào cuối thỏng, khi đó hành khoỏ sổ kinh tế và căn cứ trờn cơ sở số liệu trờn cỏc bảng tổng hợp chi tiết như đó nờu ở trờn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng chấm cụng -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng ch.

ấm cụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CễNG -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM
BẢNG CHẤM CễNG Xem tại trang 65 của tài liệu.
Việc tớnh lương và thanh toỏn tiền lương được thể hiện trờn bảng thanh toỏn tiền lương của từng tổ. -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

i.

ệc tớnh lương và thanh toỏn tiền lương được thể hiện trờn bảng thanh toỏn tiền lương của từng tổ Xem tại trang 65 của tài liệu.
CHỨNG TỪ GỐC PHIẾU XUẤT KHO -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM
CHỨNG TỪ GỐC PHIẾU XUẤT KHO Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phớ sản xuất -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng t.

ổng hợp chi phớ sản xuất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 7: Mẫu  -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng s.

ố 7: Mẫu Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng số 8: -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng s.

ố 8: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 9 -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng 9.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 11: -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng 11.

Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 12: Sổ cỏi TK 511 -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng 12.

Sổ cỏi TK 511 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 14 -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng 14.

Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 15: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng 15.

sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng số 16: -  TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ICA VIỆT NAM

Bảng s.

ố 16: Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan