Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý quy trình xuất bản và định giá xuất bản phẩm tại nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân

8 834 1
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý quy trình xuất bản và định giá xuất bản phẩm tại nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý quy trình xuất bản và định giá xuất bản phẩm tại nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TIN HỌC KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Họ tên sinh viên: Phạm Văn Hà Lớp: Tin46A Họ tên giáo viên hướng dẫn: KS. Bùi Thế Ngũ Họ tên cán bộ hướng dẫn: ThS. Trần Quang Yên Nơi thực tập ( Địa chỉ, điện thoại,e-Mail): Tên cơ quan: Nhà xuất bản trường đại học Kinh tế quốc dân Địa chỉ: Nhà xuất bản trường đại học Kinh tế quốc dân, 207 Đường Giải Phóng - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện Thoại: 04-6282485 Hà nội – 2008 1 I. Giới thiệu về NXB đại học Kinh Tế Quốc Dân Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27-12-2005.Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân được thành lập theo Quyết định số 32/2005 của Bộ Văn hóa - thông tin ngày 19-8-2005 quyết định 5623/QĐ của Bộ Giáo dục Đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu sách kinh tế quản phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo . trong xu hướng hội nhập bùng nổ thông tin hiện nay. Nhà xuất bản là một đơn vị thuộc trường ĐH KTQD với 3 chức năng chính: xuất bản, in ấn phát hành sách. 1. Cơ cấu tổ chức chức năng của từng phòng ban tại Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân:  Văn Phòng: Tham mưu cho Giám đốc về công tác hành chính - tổ chức.Thực hiện công tác lễ tân, hành chính, văn thư, lưu trữ thuộc trách nhiệm thẩm quyền. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, viên chức, lao độnghợp dồng của nhà xuất bản. Quản tài chính – tài sản, kế toán, quản tập trungcác nguồn vốn,quỹ, kinh phí trong hoặc ngoài ngân sách của trường. Nhà xuất bản theo quy dịnh của nhà nước.  Ban biên tập Làm tham mưu cho giám đốc, tổng biên tập về tất cả các vấn đề có liên quan tới công tác biên tập. Đồng thời phối hợp với hội đồng biên tập để thực hiên chức năng của biên tập viên đã quy định. Là một đầu mối quản hoạt động khai thác bản thảo biên tập sách của nhà xuất bản. Sửa chữa hoàn chỉnh bản thảo để có các ấn phẩm đảm bảo về nội dung hình thức nhằm quán triệt tốt đường lối , chủ trương , chính sách giáo dục của đảng nhà nước trong từng ấn phẩm.  Phòng kế hoạch – phát hành Phòng kế hoạch – phát hành là phòng chuyên môn , nghiệp vụ của nhà xuất bản , hoạt động theo tôn chỉ , mục đích của nhà xuất bản dưới sự chỉ 2 đạo của ban giám đốc . tham mưu , giúp việc cho ban giám đốc về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quan hệ tìm khách hàng, đối tác liên kết để duy trì phát triển các hoạt động kinh doanh phát hành của nhà xuất bản. Tổ chức tiêu thụ các loại sách (giáo trình , sách chuyên khảo , tham khảo) của nhà xuất bản bằng các hình thức bán lẻ , bán buôn, trường hợp đặc biệt có bán ký gửi trao đổi. Nhận bán ký gửi , mua bán các loại sách , văn hóa phẩm của các cá nhân. Đơn vị phát hành các nhà cung cấp . Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường các xuất bản phẩm , kịp thời báo cáo cấp trên để có định hướng phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ .  Xưởng in Xưởng in nhà xuất bản là đơn vị trực thuộc nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân. thực hiện in sách văn hóa phẩm theo kế hoạch của nhà xuất bản của trường theo đúng quy định của luật xuất bản ; pháp luật của nhà nước quy chế của cơ quan quản cấp trên. 2. Nhiệm vụ của từng phòng ban: Theo quy định tạm thời về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc nhà xuất bản ĐHKTQD (ban hành kèm theo quyết định số: 31/VP- NXB ngày 05/03/2007 của giám đốc NXBKHKTQD). Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban như sau:  Văn phòng:  Thưc hiện công tác hành chính, văn thư- lưu trữ , đóng dấu quản con dấu của nhà xuất bản.  Giúp giám đốc điều hành mối quan hệ , lề lối làm việc giữa các đơn vị chức năng của nhà xuất bản theo chức năng,nhiệm vụ đã ban hành.  Tiếp nhận , phân loại các công văn của các đơn vị trong trườngvà cơ quan bên ngoài gửi đến nhà xuất bản ; tham mưu cho ban giám đốc xử công việc , các văn bản hành chính kịp thời , nhanh chóng.  Tổ chức lưu trữ hồ sơ xuất bản phẩm, danh sách trích ngang cán bộ trong phạn vinhà xuất bản quản lý. bảo quản , lưu trữ các chứng từ kế toán theo quy định nhà nước, 3  Xây dựng trình giám đốc phê duyệt kế hoạch về sử dụng lao động , kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,viên chức ; đề xuất: sắp xếp , điều động, tuyển dụng lao độngvà cho lao động thôi việc theo chế độ;kiểm tra viêc tổ chức quản sử dụng lao động trong cơ quan.  Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với công nhân viên chức lao động hợp đồng : đào tạo bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ ; tổ chức thi nâng ngạch viên chức, nâng bậc lương, trợ cấp khó khăn , các chế độ bảo hiểm xã hội.  Tổ chức quản các nguồn vốn theo luật ngân sách nhà nước quy định hiện hành. thực hiện thu, bảo quản chi trả các khoản tiền từ các khoản thu khác của nhà xuất bản các phòng ban chức năng khác .  Tạo điều kiệnvà phôi hợp hoạt động với các đoàn thể quần chúng trong nhà xuất bản .  Quản sử dụng có hiệu quả lao động, tài sản được giao theo quy định pháp luật hiện hành của trường.  Ban biên tập  Tổ chức phát triển đội ngũ cộng tác viên với mục đích mở rộng phạm vi khai thác bán thảo.  Sau khi nhận bản thảo từ cộng tác viên các nguồn khác phải đăng kí kế hoạch xuất bản với văn phòng để triển khai đăng kí kế hoạch trước khi tổ chức biên tập xuất bản.  Tổ chức biên tập bản thảo theo đúng quy trình biên tập nhằm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của cộng tác biên tập như hoàn chỉnh kết cấu , nội dung hình thức bản thảo; nhận xét bản thảo trình lên tổng biên tập giám đốc phê duyệt.  Thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ biên tậpviên , đặc biệt là hiểu biết về các vấn đề kinh tế .  Đề xuất các định mức về biên tập thanh toán cho cán bộ biên tập , thẩm định thuê ngoài phù hợp với các điều kiện hiện hành.  Phối hợp với các bộ phận khác trong quá trình ký kết thực hiện các hợp đồng của nhà xuất bản đã ký kết  Thường xuyên tổ chức thảo luận ,rút ra kinh nghiệm về những mặt được chưa được sau mỗi cuốn sách được xuất bản , hoàn thiện quy trình biên tập dể nân cao chất lượng sách của nhà xuất bản.  Nộp các tài liệu theo quy định vào lưu trữ tại văn phòng sau khi đã hoàn tất công tác xuất bản , in ấn , đọc kiểm tra xuất bản. 4  Phòng kế hoạch – phát hành  Nắm vững chủ trương , chính sách của đảng nhà nước về phát triển kinh tế- xã hội nói chung về công tác xuất bản nói riêng. Nghiên cứu , đề xuất phương án kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.  Thường xuyên đi sâu nghiên cứu , tìm hiểu nắm vững thông tin những biến động của thị trường để đề xuất với ban giám đốc phương hướng giải quyết.  Liên hệ với các phòng ban trong nhà xuất bản , thông qua văn phòng trước khi trình giám đốc quan chủ quản kí duyệt .  Làm thủ tục đăng ký kế hoạch xuất bản với cục xuất bản. sau khi được cục xuất bản chấp nhận , lưu nộp một bản đăng ký kế hoạch xuất bản tại văn phòng. thông qua văn phòng các giấy phép xuất bản trước khi trình giám đốc ký đối với các bản thảo đã hoàn tất các thủ tục xuất bản.  Đôn đốc việc nộp quản phí của các cộng tác viên khách hàng liên kết ( nhà xuất bản cấp giấy phép , các đối tác tự in phát hành). nộp lưu chiểu sách lên cục xuất bản thư viện quốc gia đủ đúng theo quy định.  Xây dựng giá thành , giá bán các xuất bản phẩm , mức quản phí , mức triết khấu trên cơ sở thảm khảo giá chung của nhà xuất bản hiện nay, có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của nhà xuất bản trình giám đốc quyết định.  Xây dựng mở rộng mang lưới tiêu thụ sản phẩm : đề xuất các mức chiết khấu , định mức phát hành để khuyến khích , tăng doanh thu đối với các đối tác liên kết người lao động .  Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật lao động, không để mất mát hàng hóa, gian lận trong kinh doanh; giữ bí mật kinh doanh của nội bộ cơ quan nhà xuất bản .  Thực hiện báo cáo kết quả kinh doanh theo định kỳ , đề xuất các kiến nghị , giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà xuất bản.  Xưởng in  In các loại ấn phẩm do nhà xuất bản giao. Phù hợp với năng lực sản xuất thực tế của xưởng , đảm bảo chất lượng số lượng thời gian ,  Tổ chức khai thác thêm nguồn hàng việc làm từ các cơ quan ngoài nhà xuất bản , đăng ký nhiệm vụ tại văn phòng nhà xuất bản tổ chức sản xuất .  Bảo toàn vốn để duy trì phát triển sản xuất , góp phần nâng cao đời sống thu nhập của nhà xuất bản.  Đề xuất các phương án đầu tư , mở rộng sản xuất phương thức quản hoạt động của xưởng in phù hợp cơ chế hoạt động của nhà xuất bản tuân thủ hành lang pháp được quy định trong luật xuất bản các văn bản dưới luật. 5  Tổ chức triển khai kế hoạch của nhà xuất bản , lập kế hoạch vật tư- vật liệu để triển khai các công việc được giao , dự trù thay thế sửa chữa bảo dưỡng thiết bị , đảm bảo máy móc hoạt động thường xuyên.  Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm của nhà xuất bản khách hàng đúng thời gian giao hàng .  Khi cần xưởng in được phép thuê lao động để hoàn thành nhiệm vụ được giao được hạch toán vào thành phẩm sau khi đã báo cáo được sự đồng ý của ban giám đốc nhà xuất bản.  Quản sử dụng có hiệu quả lao động , tài sản được giao theo quy định pháp luật, quy chế hiện hành của trường. 3. Các hoạt động chính của Nhà xuất bản bao gồm:  Quản xuất bảnQuản quy trình in ấn  Quản phát hành  Quản kho  Quản bán hàng 4. Quy trình hoạt động của Nhà xuất bản 6 II. Định hướng đề tài Qua quan sát hoạt động của Nhà xuất bản trường đại học Kinh tế quốc dân, em nhận thấy hoạt động xuất bản định giá trị sách vẫn còn là thủ công tin học hóa chưa đồng bộ. Chính vì vậy việc xuất bản sách của Nhà xuất bản còn chậm tiến độ đặc biệt là việc định giá trị xuất bản phẩm vẫn còn rất thủ công. Bên cạnh đó việc theo dõi hoạt động xuất bản theo từng giai đoạn là chưa có, 7 việc quản vật tư cũng rất thủ công. Đó chính là nguyên nhân một ấn bản phẩm từ lúc được ký quyết định xuất bản cho đến lúc phát hành có thể kéo dài đến hàng tháng hoặc có khi là hàng năm. Căn cứ vào các phân tích trên, em nhận thấy cần phải có mội giải pháp xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho việc quản xuất bản định giá xuất bản phẩm. Theo đó hệ thống sẽ có khả năng liên kết các bộ phận tham gia trực tiếp vào quy trình xuất bản nhằm quản chi tiết diễn biến quá trình xuất bản có khả năng định giá cho xuất bản phẩm một cách tự động. Hơn thế nữa, hệ thống còn có chức năng quản nguồn vật tư phục vụ cho việc xuất bản. Khi hệ thống được triển khai sẽ phục vụ đắc lực cho hoạt động quản của Nhà xuất bản. Xuất phát từ thực trạng hoạt động của Nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc Em xin chọn đề tài thực tập tốt nghiệp “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản quy trình xuất bản định giá xuất bản phẩm tại nhà xuất bản trường đại học Kinh tế Quốc dân”. 8

Ngày đăng: 26/07/2013, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan