đề cương kinh tế vi mô 2

15 332 1
đề cương kinh tế vi mô 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 CHƯƠNG I: Nhập môn kinh tế học vĩ mô 1. Khái niệm đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học. a. Khái niệm. KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu xem việc lựa chọn cách sử dụng hợp lí các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các mặt hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Phân loại theo phạm vi nghiên cứu: +KTH vi mô: là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình và hãng kinh doanh cũng như sự tương tác của của họ trên các thị trường cụ thể. +KTH vĩ mô: là môn học nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ tổng thể nền kinh tế. Phân loại theo cách tiếp cận KTH: + KTH thực chứng: là mô tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế. + KTH chuẩn tắc: là đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế. b. Đặc trưng. KTH nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực 1 cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội. Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý. KTH là 1 môn học nghiên cứu về mặt lượng. Nghiên cứu KTH mang tính tổng hợp và toàn diện.

Câu hỏi: Kinh tế vi CHƯƠNG 1: Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Câu 1: Giải thích đường bàng quan k thể cắt nhau? Y Giả sử đường bàng quan U1 U2 cắt giỏ h2 A B nằm đường bàng quan U1 nên A giỏ h2 mang lại mức thỏa mãn cho ng tdung.(1) B C U1 giỏ h2 B C nằm đường bàng quan U2 nên U2 giỏ h2 mang lại mức thỏa mãn cho ng tdung.(2) từ (1) (2) ta có: TUA = TUB X TUA = TUC TUB = TUC Điều trái với giả thiết nhiều đc ưa thích Do đó, đường bàng quan k thể cắt Câu 2: Đường ngân sách cá nhân thay đổi ntn giá hàng hóa X Y tăng thêm m %? Khi giá h2 X Y tăng thêm m% độ dốc đường ngân sách - Px/Py không thay đổi => đường ngân sách I1 song song với đường ngân sách ban đầu I0 Và đường I1 sẽ: I/PY0 + cắt trục OX điểm I/Px1 = I/(Px0*m%) I/Py1 + cắt trục OY điểm I/Py1 = I/(Py0*m%) ⇨ Đường I1 dịch chuyển tịnh tiến sang trái so với I0 I1 I/PX1 I0 X I/PX0 Câu 3: Bạn đồng ý hay k với câu nói sau: “ Một ng tiêu dùng bàng quan kiện thu nhập a ta giảm 5% giá tất h2 tăng thêm 5% ”? + thu nhập giảm 5%: độ dốc đường ngân sách k thay đổi, đường ngân sách tịnh tiến sang trái Và cắt trục OX I/(Px*0,05), cắt trục OY I/(PY*0,05) + giá tất hàng hóa tăng thêm 5% : độ dốc đường ngân sách k thay đổi, đường ngân sách tịnh tiến sang trái Và cắt trục OX I/(Px*0,05), cắt trục OY I/(PY*0,05) ⇨ Với trường hợp đường ngân sách dịch chuyển tịnh tiến sang trái với lượng Vậy e đồng ý với câu nói sau: “ Một ng tiêu dùng bàng quan kiện thu nhập a ta giảm 5% giá tất h2 tăng thêm 5% ” Câu 4: CM h2 X Y k thể đồng thời h2 thứ cấp? Giả sử h2 X Y h2 thứ cấp Vậy I tăng lên cầu h2 phải giảm ~1~ Y A (Hình vẽ) Gọi điểm tiêu dùng tối ưu ban đầu E B Điểm tiêu dùng tối ưu sau thu nhập tăng E’ Thu nhập tăng: để cầu Y giảm E’ phải nằm E C D Còn để cầu X giảm E’ phải nằm A B ⇨ K tồn điểm E’ nằm đường I1 đáp ứng đc yêu cầu C I1 I0 X D ⇨ Giả thiết vơ lí => h2 X Y k thể đồng thời h2 thứ cấp Câu 5: Giải thích ng nghèo lại thích nhận trợ cấp tiền mặt nhận trợ cấp vật? +TH1: có ràng buộc ngân sách Trợ cấp vật buộc ng nhận phải tiêu dùng loại h2 nhiều so với bình thường, điều làm cho ng nhận trợ cấp thích nhận trợ cấp tiền mặt +TH2: ngân sách k ràng buộc Trợ cấp vật k buộc ng nhận phải tiêu dùng loại h2 nhiều so với bình thường, việc nhận trợ cấp tiền hay vật có ảnh hưởng tiêu dùng phúc lợi ng nhận ⇨ Vậy ng nghèo thích nhận trợ cấp tiền mặt nhận trợ cấp vật Câu hỏi liên quan:Giải thích ng đc phân phối h2 hình thức vật lại thỏa mãn đc phân phối tiền Việc phân phối h2 hình thức vật buộc ng nhận phải tiêu dùng loại h nhiều so với bình thường việc tiêu dùng loại h2 ưa thích khác bị giới hạn Còn đc phân phối tiền ng nhận đc thoải mái tiêu dùng h2 ưa thích theo sở thích thân, thỏa mãn đạt đc cao nhiều Câu 6: Giải thích ng tiêu dùng đạt đc tối đa hóa lợi ích tỉ lệ thay cận biên loại h2 với tỉ giá loại h2 đó? ng tiêu dùng đạt đc tối đa hóa lợi ích với 1h2 X họ đạt đc đồng thời điều kiện chi phí họ bỏ mua thấp (họ có khả toán) độ thỏa mãn cao Để chi phí họ bỏ mua thấp (họ có khả tốn) lựa chọn tiêu dùng ng phải nằm đường ngân sách họ bị giới hạn mức thu nhập mà họ có đc Còn để độ thỏa mãn cao kết hợp h2 phải nằm đường bàng quan cao ⇨ Điểm tiêu dùng tối ưu giúp ng tiêu dùng đạt đc tối đa hóa lợi ích phải vừa nằm đường ngân sách I0 , vừa nằm đường bàng quan U0 (hình vẽ) ⇨ Tại điểm tiêu dùng tối ưu A đường ngân sách phải tiếp tuyến đường bàng quan ⇨ Tại A độ dốc đường ngân sách đường bàng quan Tức tỉ lệ thay cận biên loại h2 với tỉ giá loại h2 (-PX/PY = -MUX/MUY ) ~2~ Câu 7: Giả sử tập hợp đg cong bàng quan cá nhân đvs h2 có độ dốc âm Bạn nói tính chất loại h2 này? Khi tập hợp đg cong bàng quan cá nhân đvs h2 có độ dốc âm h2 hàng hóa thơng thường mang tính điển hình k phải h2 có mqh thay hồn hảo hay bổ sung hồn hảo h2 thay hồn hảo độ dốc đường bàng quan tanᵝ = h2 bổ sung hồn hảo độ dốc đường bàng quan tanᵝ =∞.(tự vẽ hình) Câu 8: Ảnh hưởng nhân tố thu nhập, lãi suất, vay nợ tác động ntn tới tiêu dùng tối ưu theo thời gian? Giáo trình trang 38,39,40,41 Chương 2: Phân tích sách thị trường cạnh tranh Câu 1: Thặng dư sản xuất có phải lợi nhuận k? Thặng dư sản xuất = doanh thu – chi phí sản xuất cận biên = TR – VC Lợi nhuận = doanh thu – tổng chi phí = TR – TC = TR – ( VC + FC ) Trong đó: VC chi phí biến đổi FC chi phí cố định ⇨ Thặng dư sản xuất k phải lợi nhuận Câu 2: CS có phải tiêu tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế hay k? thơng thường nhà kinh tế giả định hành vi tiêu dùng ng tiêu dùng hợp lí đồng thời sở thích họ hồn chỉnh, ln đc tơn trọng Đồng thời, CS= giá ng td sẵn sàng trả - giá ng td thực trả, phản ánh lợi ích ng td thị trường Vậy nên hầu hết thị trường, CS dùng để phản ánh phúc lợi kinh tế Câu 3: nói mở cửa thương mại giới sách làm tăng quy bánh kinh tế, phân phối lại làm cho số ng tham gia vào hoạt động kte nhận đc miếng bánh bé hơn? mở cửa thương mại giới làm cho h2, dvu phong phú, đa dạng => kích thích tiêu dùng ng mua => hoạt động kte phát triển Đồng thời, hoạt động xuất nhập làm tăng tổng thặng dư hay phúc lợi kte quốc gia hay hoạt động xuất nhập mối lợi ng nhận đc lớn mức tổn thất ng bán với giá giới.( hình vẽ sgt) ⇨ tăng quy bánh kinh tế Mặt khác đa dạng, phong phú h2 kích thích tính cạnh tranh doanh nghiệp, hãng kinh doanh tăng cao => DN, hãng kinh doanh có chất lượng sản phẩm, trình độ kĩ thuật, trình độ quản lí, có sức cạnh tranh thấp => h2, dvu DN, hãng kinh doanh bán đc => lợi nhuận nhỏ => miếng bánh kte bé Câu 4: sách kiểm sốt giá thường làm lợi cho nhóm ng lại làm tổn hại đến nhóm ng khác? Bạn xem có cách khắc phục tình trạng phân phối k? Chính sách kiểm sốt giá việc làm mang tính chủ quan Cphu thời gian ngắn nhằm đảm bảo lợi ích chung cho ng tham gia thị trường mối lợi ng thiệt thòi ng ~3~ + giá trần (PC ): Pc > PCB giá trần k ràng buộc, k ảnh hưởng tới lợi ích ng tiêu dùng hay sx Còn PC < PCB giá trần có ràng buộc, ng tiêu dùng đc lợi ng sx bị thiệt (hve) +đối với giá sàn (PF): PF > PCB giá sàn có ràng buộc, ng tiêu dùng bị thiệt ng sx có lợi Còn PF < PCB giá sàn k ràng buộc, k ảnh hưởng tới lợi ích (hve) ⇨ Cả trường hợp PC < PCB PF > PCB tạo khoản k mà k đc hưởng, làm giảm tổng thặng dư, giảm tính hiệu thị trường nên k tốt cần có biện pháp khắc phục + biện pháp khắc phục: trợ cấp thu nhập, giảm thuế gián thu Câu 5: điểm giống khác việc đánh thuế vào ng mua ng bán? Cơ sở để phân chia gánh nặng thuế ng sx ng tiêu dùng? - Giống nhau: +thuế đánh vào ng mua ng bán tương đương +trong trường hợp thuế cản trở hoạt động thị trường +điểm cb dịch chuyển sang trái điểm cân mới: ng mua ng bán phải chịu thiệt CS PS giảm +gánh nặng thuế mà ng mua ng bán phải chịu phụ thuộc vào độ co giãn đg cung hay đg cầu - Khác nhau: Đánh thuế vào ng mua Đánh thuế vào ng bán Người nộp thuế Ng mua hàng hóa (ng tiêu dùng) Ng bán hàng hóa (ng sản xuất) Hình vẽ Tự vẽ Tự vẽ Tác động Lượng cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái, đường cung giữ nguyên, P giảm, Q giảm Lượng cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, đường cầu giữ nguyên, P tăng, Q giảm - Cơ sở để phân chia gánh nặng thuế ng tiêu dùng ng sx: ảnh hưởng thuế mqh với co giãn cung cầu Gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng phía thị trường co giãn, bên phía thị trường khó phản ứng với thuế thông qua cách thức thay đổi lượng mua hay lượng bán (hve 2.16 sgt trang 76) Câu 6: phân tích rút điểm giống khác việc thực sách thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? - Phân tích: giáo trình - Giống nhau: làm tăng giá h2 nước, giảm CS, tăng PS, tạo khoản DWL - Khác nhau: + thuế đc nộp vào NSNN làm tăng nguồn thu Chính phủ + hạn ngạch NK tạo thặng dư cho ng đc cấp giấy phép hạn ngạch ~4~ Câu 7: Cphu lại thích hỗ trợ ng sx thơng qua sách trợ cấp hạn ngạch sx? Vẽ hình viết ΔCS, ΔPS, ΔNB, khoản chi phí Cphu phải bỏ tiền (vở) ⇨ Khi sử dụng sách trợ giá Cphu phải bỏ khoản chi phí lớn so với chi phí áp dụng chs hạn ngạch sx, mà tổn thất tổng thặng dư kte lớn Còn khoản tổn thất CS PS trường hợp ⇨ Nhưng Cphu thích áp dụng Chs trợ giá cách cho k lộ liễu hấp dẫn mặt trị Và hiệu kte k phải lúc mục tiêu Cphu Mặt khác: sd chs trợ giá,Cphu bán phá giá tồn phần sản lượng dư thừa mà Cphu mua lại từ ng sx để bù đắp lại phần tổn thất mình.Còn chs hạn ngạch sx, Cphu k có phần sản lượng dư thừa để bù đắp lại tổn thất chs trợ giá Câu 8: tsao nói kết cục cân thị trường phân bổ nguồn lực có hiệu nhất? Giáo trình trang 58-59 Chương 4: Lựa chọn sản xuất tối ưu Câu 1: trình bày nội dung tính chất hàm sx Cobb – Douglas Hàm sx hình biến đổi đầu vào đầu hãng kinh doanh.nói cách khác, tả số lượng đầu tối đa đc sx số lượng yếu tố đầu vào định tương ứng vs trình độ cơng nghệ định Hàm sx Cobb – Douglas có dạng: Q = F(K, L) = A* Kα * Lᵝ Q: sản lượng đầu A tham số lớn α > tham số, hệ số co giãn Q theo K ᵝ > tham số, hệ số co giãn Q theo L Nếu K khơng đổi, L tăng 1% Q tăng ᵝ% => đầu tư sx ngắn hạn Nếu K tăng 1%, L khơng đổi Q tăng α% Nếu K tăng 1%, L tăng 1% Q tăng (α + ᵝ)% => đầu tư sx dài hạn - Sự thay đổi theo quy sx đầu phụ thuộc vào α, ᵝ: Nếu ( α+ᵝ ) > hàm có quy sx tăng dần Nếu ( α+ᵝ ) = hàm sx k thay đổi theo quy Nếu ( α+ᵝ ) < hàm có quy sx giảm dần - Hiệu suất theo quy mô: Nếu ta nhân yếu tố đầu vào vs số lần n => tăng trưởng đầu tăng thêm tỉ lệ ε ε * Q = A * (n * K)α * (n * L) ᵝ => Q’ = A * nα+ᵝ * ( Kα * Lᵝ ) = nα+ᵝ * Q Nếu ε > n ( α+ᵝ ) > hàm sx có hiệu suất tăng dần theo quy Nếu ε = n ( α+ᵝ ) = hàm sx có hiệu suất k đổi theo quy ~5~ Nếu ε < n ( α+ᵝ ) < hàm sx có hiệu suất giảm dần theo quy - Trường hợp đặc biệt hàm sx Cobb – Douglas: Q = A* Kα * L1-α Trong đó: < α < ⇨ Hàm sx ln có hiệu suất k đổi theo quy quy k đổi ⇨ Tính chất hàm sx Cobb – Douglas k đổi theo quy mô: “ Năng suất cận biên nhân tố tỉ lệ vs suất bình qn ” Sp cận biên vốn:MPK = α * ( Q/K ) = α * APK => MPK = ΔQ/ΔK Sp cận biên lđ:MPL = (1 – α) * ( Q/L ) = (1 – α) * APL => MPL = ΔQ/ΔL (quy luật giảm dần) Hàm sx cho phép đầu vào kết hợp theo tỷ lệ khác để tạo mức sản lượng theo nhiều cách khác Câu 2: trình bày nội dung tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên ý nghĩa đường đồng lượng? ● Tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên dương (-1) nhân với độ dốc đường đồng lượng cho thấy thay dầu vào đầu vào mà k làm thay đổi mức sản lượng đầu ra: MRTL/K = - ΔK/ΔL = MPL / MPK Chuyển từ A đến B: MPL giảm (L tăng) => độ dốc giảm dần (thoải dần) MPK tăng (K giảm) MPL = (1-α) * (Q/L) = (1 – α) * APL MPL * L = (1 - α) * Q MPK = α * (Q/K) = α * APK MPK * K = α * Q ⇨ MPL * L + MPK * K = Q => MPL * ΔL + MPK * ΔK = ΔQ => MPL/MPK = - ΔK/ΔL Dọc theo đường đồng lượng ΔQ = ● Đường đồng lượng: đường biểu thị tất kết hợp đầu vào khác để sx lượng đầu định ⇨ Ý nghĩa đường đồng lượng: nói lên tính linh hoạt DN, hãng kinh doanh sử dụng yếu tố đầu vào ( vốn, lao động ) Trong nhiều trường hợp hãng kdoanh đạt đc đầu cách sử dụng cách kết hợp khác đầu vào Câu 3: trình bày nội dung đường đồng phí? - Khái niệm: đường biểu diễn tất tỉ lệ phối hợp khác đầu vào với mức chi phí, yếu tố sx cho - Nếu kí hiệu: TC tổng chi phí sx; W giá lao động ( L ); R giá vốn ( K ) Thì hàm tổng chi phí đc xác định theo công thức: TC = W * L + R * K ~6~ ⇨ Ptr đường đồng phí: K = (TC/R) – L* (W/R) ⇨ Là ptr bậc nhất, tuyến tính âm, độ dốc âm (-W/R) Và độ dốc tỉ số giá yếu tố đầu vào L K - Đồ thị: - Dịch chuyển: Điều kiện P cố định, TC thay đổi TC cố định, P thay đổi TC cố định, R giảm W tăng tỉ lệ ngược lại Độ dốc k thay đổi, TC tịnh tiến sang trái TC giảm ngược lại Độ dốc thay đổi.TC xoay quanh B W tđổi xoay quanh C R thay đổi Độ dốc thay đổi TC xoay quanh điểm nằm đường TC ban đầu Hình vẽ Kết - Ý nghĩa đường đồng phí: cho biết hãng kdoanh muốn sd thêm đvi lao động phải giảm đơn vị vốn, để giữ cho tổng chi phí k đổi Câu 4: trình bày nội dung nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cho trước? là: hãng sx kdoanh tối thiểu hóa chi phí để sx mức đầu cho trc, đkiện thỏa mãn phải TC = W * L + R * K MPL / W = MPK / R ⇨ Nguyên tắc chung: điểm đạt chi phí tối thiểu với lượng đầu cho trước phải thỏa mãn: - Vừa nằm đường đồng lượng để lượng đầu k thay đổi với phương án sx - Vừa nằm đường đồng phí thấp để đảm bảo để chi phí thấp với phương án sx ⇨ Đường đồng phí tiếp tuyến đường đồng lượng điểm cần tìm, điểm sx tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cho trước.( điểm A ) Câu 5: chứng minh tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cố định cách biểu khác tối đa hóa đầu với mức chi phí cố định? (cách hỏi khác: ch/minh tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cố định tối đa hóa đầu với mức chi phí cố định mặt đề? ) ~7~ - Để tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cố định điểm lựa chọn sx hãng kdoanh phải vừa nằm đường đồng phí thấp nhất, vừa nằm đường đồng lượng cho Lúc này, đường đồng phí đường tiếp tuyến đường đồng lượng - Để tối đa hóa đầu với mức chi phí cố định điểm lựa chọn sx hãng kdoanh phải vừa nằm đường đồng phí cho, vừa nằm đường đồng lượng cao Lúc này, đường đồng phí đường tiếp tuyến đường đồng lượng ⇨ Trong trường hợp điểm lựa chọn sx hãng kdoanh phải thỏa mãn điều kiện điểm đương đồng phí tiếp tuyến đường đồng lượng Vậy tối thiểu hóa chi phí với lượng đầu cố định cách biểu khác tối đa hóa đầu với mức chi phí cố định Câu 6: sở mqh MC ATC, tính kinh tế tính phi kinh tế theo quy mơ? Tính kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp đơi sản lượng với chi phí tăng chưa đến lần Tính phi kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp đơi sản lượng với chi phí tăng lần Để đo lường tính kinh tế phi kinh tế theo quy mô, ng ta thường sd hệ số co giãn chi phí theo sản lượng: ECD = (% thay đổi TC)/ (% thay đổi Q) = %ΔTC / %ΔQ = (ΔTC/TC) * (Q/ΔQ) = MC/ATC ⇨ ECD = MC/ATC - Nếu ECD = => MC = ATC ⇨ Hiệu suất k đổi theo quy ⇨ Lợi tức k đổi theo quy - Nếu ECD < => MC < ATC ⇨ Tỉ lệ tăng TC < tỉ lệ tăng Q ⇨ Tính kinh tế theo quy ⇨ Q tăng, LATC giảm ⇨ Hiệu suất tăng theo quy - Nếu ECD > => MC > ATC ⇨ Mức sản lượng nằm bên ~8~ phải điểm E (điểm LATCMin)_Q3 ⇨ Tỉ lệ tăng TC > tỉ lệ tăng Q ⇨ tính phi kinh tế theo quy ⇨ Q tăng, LATC giảm hiệu suất giảm theo quy Câu 7: dựa vào mqh chi phí ngắn hạn dài hạn, quy sản xuất tối ưu quy sx hợp lí? - Ngắn hạn: ATC đường tổng cphí bình quân ngắn hạn; MC đường cp cận biên ngắn hạn - Dài hạn: LATC đường tổng cp bquân dài hạn; LMC đường cp cận biên dài hạn LMC = ΔLTC/ΔLQ ; MC = ΔTC/ΔQ ● Tại E: hiệu suất k đổi theo quy mô(quy vừa) Q tăng, LATC k đổi Q tăng lần,yếu tố đầu vào tăng lần ● Tại điểm sản lượng bên trái E (Q0): Hiệu suất tăng theo quy mô, sx đạt tính kinh tế theo quy ⇨ Quy nhỏ ( quy ban đầu ) ⇨ Q tăng, LATC liên tục giảm Q tăng lần yếu tố đầu vào tăng chưa tới lần ● Tại điểm sản lượng bên phải E (Q2) Hiệu suất giảm theo quy mơ, sx đat tính phi kinh tế theo quy ⇨ Quy lớn ( quy ban đầu ) ⇨ Q tăng, LATC liên tục tăng Q tăng lần yếu tố đầu vào tăng lần Câu 8: tính kinh tế phi kinh tế theo phạm vi? Trình bày phương pháp xác định mức độ kinh tế theo phạm vi? (trình bày giống Câu 6) Tính kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp đơi sản lượng với chi phí tăng chưa đến lần Tính phi kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp đơi sản lượng với chi phí tăng lần Để đo lường tính kinh tế phi kinh tế theo quy mô, ng ta thường sd hệ số co giãn chi phí theo sản lượng, đc xác định phần trăm thay đổi tổng chi phí phần trăm thay đổi sản lượng Công thức xác định: EC = (ΔTC/TC) / (ΔQ/Q) Câu 9: vẽ đồ thị giải thích tính cứng nhắc sx ngắn hạn so vs sx dài hạn? - Trong ngắn hạn: ~9~ Cphi sx hãng kdoanh k đc tối thiểu hóa tính cứng nhắc việc sd đầu vào vốn.hay ngắn hạn, K bị hạn chế bị cố định k thể thay đổi với lượng lớn Giả định vốn bị cố định mức K1, hãng đạt đc mức sản lượng Q2 cách tăng đầu vào lao động từ L1 lên L3 - Trong dài hạn: vốn lao động thay đổi mà k bị hạn chế, ràng buộc Nên dài hạn, hãng sx mức sản lượng Q vs chi phí thấp cách tăng đồng thời vốn từ K1 lên K2 lao động từ L1 lên L2 (điểm lựa chọn sx lúc điểm B) Vậy ngắn hạn, hãng kdoanh gặp phải khó khăn cứng nhắc việc sd vốn dài hạn Chương 5: sức mạnh độc quyền định giá lực thị trường Câu 1: trình bày phương pháp xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền bán nhà độc quyền mua? - ĐQ bán: giống quy tắc tối đa Hóa lợi nhuận cạnh tranh hồn hảo, Thỏa mãn đkiện: MR = MC Nhưng có khác biệt là: + đvs hãng cạnh tranh: P=MC=MR + đvs hãng ĐQ: P > MC = MR Như hình vẽ: + Q1 : MR > MC => (ΔTR/ΔQ) > (ΔTC/ΔQ) => (thu nhập tăng thêm bán thêm đvi sp) > (chi phí tăng thêm sx thêm đvi sp) => hãng ĐQ có lãi => hãng ĐQ tăng sản lượng Q + Q2: ngược lại so với điểm Q1 => hãng ĐQ lỗ => hãng ĐQ giảm sản lượng + Q*, P*: MR = MC hãng ĐQ có đc TPMax = SABCE = TC – TR - ĐQ mua: Sản lượng tối ưu Q* mà nhà ĐQ mua xác định giao điểm đường: giá trị đvs ng mua(MV) ~ 10 ~ chi tiêu cận biên ng mua(ME).tức ME = MV Mức nhà ĐQ mua trả (P*) đc xác định đường cung AE + Q1: giá P1 > P* ; ME > MV => hãng ĐQ lỗ + Q0: giá P0 < P* ; ME < MV => hãng có lãi slg Q0 thấp => hãng mua thêm slg Câu 2: trình bày nội dung cơng thức xác định sức mạnh độc quyền bán độc quyền mua? - ĐQ bán: đvs hãng ĐQ khả định giá (P) lớn chi phisk cân biên (MC) ⇨ Đo lường smanh ĐQ, dựa vào mức độ chênh lệch giá để tối đa hóa lợi nhuận chi phí sx ⇨ Cơng thức xác định: + số Lerner: tỉ lệ phần trăm chênh lệch mức giá tối đa hóa lợi nhuận chi phí cận biên với mức giá ≤ Li = (P - MC) / P ≤ Ngoài ra: MC = P * (1 + 1/ED) => Li = (-1)/ED + số Bsin: tỉ lệ phần trăm chênh lệch mức giá tối đa hóa lợi nhuận chi phí trung bình vs mức giá ≤ B = (P - ATC)/P ≤ - ĐQ mua: hãng ĐQ mua, trả giá thấp chi tiêu cận biên.Mức độ tách rời đc sd để đánh giá smanh ĐQ ng mua ⇨ Đo lường smanh ĐQ mua, ng ta sử dụng số Lerner, có dạng: ≤ LI = (MV - P)/P ≤ Do: MV = ME ME = Δ(PQ)/ΔQ = P + Q * (ΔP/ΔQ) => LI = 1/ED Câu 3: bạn so sánh giống khác ĐQ bán ĐQ mua? - Giống nhau: + làm cho hiệu thị trường giảm, sản lượng Q giảm + tạo khoản không DWL - Khác nhau: ĐQ bán ĐQ mua ~ 11 ~ Sx điểm MC = MR Mua điểm ME = MV Định giá cao giá cân Định giá thấp giá cân MR nằm đường cầu D Muốn bán thêm đvi h2 phải giảm giá thấp ME nằm đường cung S = AE Muốn mua thêm đvi h2 phải trả giá cao Giá bán P* thuộc đường cầu D Giá mua P* thuộc đường cung S = AE Câu 4: phân biệt giá cấp lại khó thực thực tế? - Khi chưa phân biệt giá: Nhà ĐQ bán P*,Q* để TPMax CS = SABP* = SABI ; PS = SP*BIF = SAIF ; DWL = SBEI => NB = CS + PS = SABIF - Khi phân biệt giá: Nhà ĐQ chia nhỏ khối lượng sp để áp đặt cho khách hàng mức giá, ng tiêu dùng sẵn sàng trả cho đvi mua ⇨ Lúc này, lợi nhuận tăng thêm từ đvi h2 sx bán chênh lệch giá bán đvi sp (nằm D) chi phí cận biên(MC) Nhà ĐQ có lợi mở rộng sx đến mức sản lượng tối ưu (QTƯ) ⇨ MR tiến dần đến D => I tiến đến E Và lúc PS’ = SAEF = SAIF + SAIE = PS + CS + DWL ⇨ CS’ = Người tiêu dùng k cảm thấy hấp dẫn lợi ích kinh tế mua h Họ giảm tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng mặt hàng khác => nhà ĐQ k thể tiếp tục áp dụng chiến lược phân biệt giá cấp ⇨ vậy, phân biệt giá cấp khó thực thực tế Câu 5: tsao ng tiêu dùng thích tham gia vào thị trường theo chiến lược phân biệt giá cấp 2? - Cơ chế hoạt động phân biệt giá cấp 2: nhà ĐQ áp dụng mức giá khác cho khối sp khác h2 dvu ⇨ Để gây nên hấp dẫn tương đối đvs ng mua cách để lại phần thặng dư cho ng tdung - Tại Q*: nhà ĐQ bán áp đặt giá P* vs khối h2 CS = SABP* ; PS = SP*BDF Mỗi ng tdung thường mua nhiều sp loại ~ 12 ~ khoảng thời gian cầu họ giảm xuống số lượng hàng mua tăng thêm ⇨ Để ng mua tăng cầu từ Q* lên Q0 nhà ĐQ bán hạ giá từ P* xuống P0 đvs khối h2 ⇨ CS = SACPo ; PS = SFCPo => nhà ĐQ nhường phần thặng dư cho ng tiêu dùng CS tăng ⇨ Tóm lại, phân biệt giá cấp 2, ng tdung k hết thặng dư (như pb giá cấp 1) nên ng tdung thích tham gia vào thị trường theo chiến lược phân biệt giá cấp chiến lược phân biệt giá cấp Câu 6: phân biệt giá cấp 3, giải thích lại bán hàng cho nhóm khách hàng có cầu co giãn khác mức giá khác nhau? Và lại k nên bán hàng cho thị trường nhỏ? - lại bán hàng cho nhóm khách hàng có cầu co giãn khác mức giá khác nhau: giả sử: P1, P2 mức giá tương ứng với lượng sp tiêu thụ Q1, Q2 nhóm hàng có đường cầu tương ứng D1, D2 TCT tổng cphi để sx slg QT = Q1 + Q2 ⇨ Tổng lợi nhuận: TP = P1 * Q1 + P2 * Q2 – TCT Để TPMax đạo hàm bậc TP theo Q1 phải => ΔTP/ΔQ1 = ( Δ(P1*Q1)/ΔQ1 ) – (ΔTC/ΔQ1) = => MR1 = MC Tương tự đvs nhóm khách hàng t2, ứng vs đường cầu D2 ta có: MR2 = MC ⇨ Tổng trường hợp doanh thu cận biên cphi cận biên Mà MR = P * (1 + 1/ED) => MR1 = P1*(1+1/ED1) ; MR2 = P2*(1+1/ED2) ⇨ Cho MR1 = MR2 => P1/P2 = ( + 1/ED2 ) / ( + 1/ED1 ) ⇨ Nhà ĐQ bán giá cao cho nhóm khách hàng có cầu co giãn Hay họ bán hàng cho nhóm khách hàng có cầu co giãn khác mức giá khác - lại k nên bán hàng cho thị trường nhỏ? Trong trường hợp, nhà ĐQ bán hàng cho nhóm khách hàng nhỏ có cphi cận biên tăng mạnh, cphi cận biên để sx tiêu thụ h2 cho nhóm khách hàng lớn doanh thu cận biên ⇨ Như vậy, nhà ĐQ có lợi họ đặt mức giá (P2) bán hàng cho nhóm khách hàng lớn Câu 7: trình bày nội dung phương pháp định giá phần đvs thị trường có 1, khách hàng thị trường nhiều khách hàng có cầu khác nhau? Đọc thêm giáo trình trang 188 -> 191 Câu 8: MR < hãng DN lại k lựa chọn sản lượng? Ta có cơng thức: MR = P * ( - (1/|ED|) ) ⇨ Nếu: |ED| = ∞ MR = P ~ 13 ~ |ED| > MR > => TR tăng |ED| < MR < => TR giảm |ED| = MR = => TRMax ⇨ Khi MR < 0, có tác động hiệu ứng giá hiệu ứng sản lượng Trong trường hợp này, hãng sx thêm đvi slg, giá giảm lượng đủ lớn để tổng doanh thu giảm, bán đc nhiều sp Và hãng DN bị lỗ ngày nặng MR ngày giảm (MR < 0) Chương 6: Thị trường độc quyền nhóm Câu 1: giải thích mức giá ngành thị trường ĐQ nhóm k tồn đc dài hạn? Các hãng ĐQ nhóm ngành cấu kết với đàm phán để phân chia sản lượng cho hãng theo quy tắc định Hình vẽ bên cho thấy, ngành hãng tồn ngành có MC ATC k đổi mức giá PC Nếu ngành có tính cạnh tranh, ngành bán mức sản lượng QC tương ứng giá PC Nhưng nhà ĐQ bán liên kết vs để tối đa hóa lợi nhuận, họ sx mức slg Q* với giá P* t/m MC = MR Tuy nhiên, thực tế khó ngăn cản hãng vi phạm thỏa thuận chung số hãng lừa gạt tăng slg để làm tăng lợi nhuận cho hãng Lúc này, hãng sx slg lớn Q* bán giá thấp P* nên mức giá ngành thị trường ĐQ nhóm k tồn đc dài hạn đc Câu 2: sd hình hợp lí để giải thích tính cứng nhắc giá thị trường ĐQ nhóm? Theo hình đường cầu gãy khúc, hãng kdoanh gặp đường cầu gãy khúc mức giá P* Tại mức giá cao P*, đường cầu co giãn.vì hãng kdoanh tin họ nâng giá cao P* hãng khác k làm theo ⇨ Các hãng bị doanh thu giảm thị phần thị trường Tại mức giá thấp P*,đường cầu co giãn.Các hãng kdoanh khác làm theo họ k muốn thị phần doanh thu hãng tăng lên cầu thị trường tăng Câu 3: trình bày cách định giá thị trường ĐQ nhóm hãng cấu kết với nhau? Câu 4: trình bày nội dung hình Cournot cạnh tranh lượng Giải thích ng đầu lại có lợi hơn? ~ 14 ~ Thực chất hình Cournot hãng kdoanh coi mức sản lượng đối thủ cố định đưa định sx mức slg bn - Giả thiết: + thị trường có hãng kdoanh sx sp giống nên có mức giá thị trường sp + hãng am hiểu nhu cầu thị trg cphi sx ⇨ Giá thị trg phụ thuộc vào tổng lg sp hãng sx - Xđ ptr đường phản ứng hãng: q1 mức slg sx hãng 1; q2 mức slg dự đoán hãng 2; hãng bán với giá P1 ⇨ Đường cầu hãng 1: P1 = b0 – b1(q1 + q2) = (b0 – b1q2) – b1q1 ⇨ MR1 = (b0 – b1q2) – 2b1q1 ⇨ Để TPMax: MR1 = MC1 => (b0 – b1q2) – 2b1q1 = MC1 ⇨ q1 = (b0 – b1q2 – MC1)/2b1 ; q2 = (b0 – b1q1 – MC2)/2b1 - Trạng thái cân bằng: giao điểm đường pư trạng thái cân Cournot Khi đạt đc trạng thái cân này, hãng k muốn thay đổi định ● Ta thấy q1 mức slg sx hãng 1; q2 mức slg dự đoán hãng hãng am hiểu nhu cầu thị trg cphi sx Mà hãng kdoanh k muốn bị thị phần doanh thu thị trường nên ng sau phải định slg sx mức giá bán phụ thuộc vào ng trước Vậy nên, ng đầu lại có lợi Câu 5: phân tích trạng thái cân thị trường ĐQ nhóm? Giáo trình trang 222 Câu 6: giải thích hiệu ứng sản lượng thị trường ĐQ nhóm lại có hiệu lực mạnh hiệu ứng giá cả? Số lượng nhà sx lớn, nhà sx quan tâm đến ảnh hưởng đvs giá thị trường Như vậy, quy ĐQ nhóm tăng lên, hiệu ứng giá yếu Khi quy ĐQ nhóm trở nên lớn, hiệu ứng giá dần biến mất, hiệu ứng số lượng Lúc này, hãng tăng slg P lớn MC Vậy thị trường ĐQ nhóm lớn thực chất nhóm hãng cạnh tranh.Các hãng cạnh tranh quan tâm đến hiệu ứng sản lượng đưa định sx Do hãng cạnh tranh ng chấp nhận giá nên hiệu ứng giá hoàn toàn k có ⇨ hiệu ứng sản lượng thị trường ĐQ nhóm lại có hiệu lực mạnh hiệu ứng giá ~ 15 ~ ... (Q2) Hiệu suất giảm theo quy mơ, sx đat tính phi kinh tế theo quy mô ⇨ Quy mô lớn ( quy mô ban đầu ) ⇨ Q tăng, LATC liên tục tăng Q tăng lần yếu tố đầu vào tăng lần Câu 8: tính kinh tế phi kinh. .. Câu 6: sở mqh MC ATC, tính kinh tế tính phi kinh tế theo quy mơ? Tính kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp đơi sản lượng với chi phí tăng chưa đến lần Tính phi kinh tế theo quy mơ, hãng tăng gấp... hàng t2, ứng vs đường cầu D2 ta có: MR2 = MC ⇨ Tổng trường hợp doanh thu cận biên cphi cận biên Mà MR = P * (1 + 1/ED) => MR1 = P1*(1+1/ED1) ; MR2 = P2*(1+1/ED2) ⇨ Cho MR1 = MR2 => P1/P2 = (

Ngày đăng: 06/12/2017, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan