Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

144 521 3
Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: 8/2/2006 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006 Buổi sáng: chào cờ Nội dung do nhà trờng phổ biến tập đọc kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu A. Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng: Ê-di-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lng, loé lên, nảy ra . - Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa từ: nhà bác học, cời móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ - Thi kể chuyện Ông tổ nghề thêu 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất của thế giới . 2.2. Luyện đọc đúng a. Gv đọc mẫu truyện lần 1. b. H ớng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . *Luyện đọc đúng từ khó: Lu ý những từ ghi ở phần mục tiêu. * Luyện đọc từng câu Đoạn 1. - Câu 1: + Ê-di-xơn, nổi tiếng. - Câu 2: + khắp nơi; ngắt sau dấu phẩy - Câu 3: + đấm lng, thùm thụp; ngắt sau dấu phẩy + Giải nghĩa: nhà bác học / SGK * Đoạn 2: - Câu thoại 1: Giọng bà cụ chậm chạp. - Câu thoại 2: Giọng Ê-đi-xơn ngạc nhiên. 3HS thực hiện yêu cầu. - HS tự tìm từ khó -> luyện đọc. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - Câu thoại 3: Giọng bà cụ mệt mỏi * Đoạn 3: - Câu thoại 1, 3: + nảy ra, reo lên, bao lâu. + giọng Ê-di-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên. - Câu thoại 2: Giọng cụ già phấn chấn. * Đoạn 4: - Câu 3: dạo nọ - Câu thoại 1: Giọng Ê-di-xơn vui, hóm hỉnh. - Câu thoại 2: Giọng bà cụ phấn khởi. - Giải nghĩa: cời móm mém / SGK - Hớng dẫn đọc đoạn 4: Giọng thán phục; Nhấn giọng: miệt mài, xếp hàng dài - * Luyện đọc đoạn - Luyện đọc trong nhóm * Đọc cả truyện: Gv hớng dẫn chung. Tiết 2 c. H ớng dẫn hs tìm hiểu bài Tổ chức cho HS tìm hiểu các nội dung sau: - Nói những điều em biết về Ê-di-xơn? - Câu chuyện giữa Ê-di-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? + Đọc thầm đoạn 2, 3 + câu hỏi 3 - Bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-di-xơn ý nghĩ gì? + Đọc thầm đoạn 4 + câu hỏi 4, 5 - Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời? Gv chốt ý chung. 2.3. Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn 3: Nhấn giọng: loé lên, nảy ra, vô cùng, ngạc nhiên, bình thờng. Kể chuyện a. Gv nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. b. H ớng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai . - Gv nhắc: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, chú ý cách diễn đạt lời các nhân vật. 3. Củng cố dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt ý. - VN: Tập kể chuyện cho mọi ngời cùng nghe. - 4HS đọc một lợt. - Mỗi nhóm 4HS tự luyện đọc. - 1HS đọc cả bài. - Đọc thầm từng đoạn, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - 3HS thi đọc đoạn 3. - 1 hs đọc cả bài. - Hs tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động. Toán Tiết 106: Luyện tập I.Mục tiêu +Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm,số ngày trong từng tháng. +Củng cố kĩ năng xem lịch(tờ lịch tháng,năm .) II.Đồ dùng dạy học +Lịch tờ,lịch bàn năm 2006 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Những tháng nào có 31 ngày,30 ngày,28 hoặc 29 ngày? +Một năm có bao nhiêu tháng?bao nhiêu ngày? 2/Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1 +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng -Bài 2 (chuyển yêu cầu xem lịch năm 2006) +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày của tháng trong năm -Bài 3 +Kiến thức:Củng cố cách xem ngày,tháng trong năm +Nêu cách xem? -Bài4 +Kiến thức:Củng cố cách xem thứ,ngày trong tháng, cách tính ngày trong tháng. 3/Hoạt đông 3: Củng cố-dăn dò + Tháng 5,7,10 là tháng có bao nhiêu ngày? Tháng 2 là tháng có bao nhiêu ngày? Ngày 30/10 năm nay vào thứ mấy? - 2HS thực hiện yêu cầu. - Thực hành xem lịch theo nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Thi tìm nhanh theo nhóm. - Làm bài cá nhân vào vở. Tự kiểm tra bài -> vài HS đọc kết quả. - HS nêu kết quả -> giải thích lý do. - Trảlời miệng. Ngày soạn: 8/2/2006 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006 Buổi sáng: tập đọc Cái Cầu I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu từ: chum, ngòi, sông Mã. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu và tự hào về cha mình. 3. Giáo dục tình cảm cha con. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : Y/cầu HS kể lại truyện Nhà bác học và bà cụ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài : Tranh ( ảnh ) giới thiệu 2. Luyện đọc đúng a. Gv đọc mẫu bài lần 1 : Gv chia khổ thơ b. H ớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . ** Luyện đọc tiếng, từ khó **Luyện đọc đúng theo từng dòng thơ ** Luyện đọc từng khổ thơ - Luyện đọc theo nhóm ** Lớp đọc ĐT 1 lần. c. H ớng dẫn tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ + TLCH trong SGK để nắm đợc các nội dung sau: - Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì? - Cha đã làm chiếc cầu nh thế nào? - Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha mình. - Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Chốt: Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha ntn? - 3HS thực hiện yêu cầu - HS tự tìm tiếng, từ khó và luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ, chú ý phát âm đúng những tiếng khó: từng HS đọc- cả lớp lắng nghe + nhận xét. - 4HS đọc nối khổ thơ 1 lợt. - Mỗi nhóm 4HS luyện đọc. - 2nhóm thi đọc trớc lớp - HS làm việc cá nhân. 2.3. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS học thuộc từng khổ thơ -> cả bài. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Gv yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. Lớp nhẩm thuộc từng khổ thơ - Kiểm tra thuộc. Đọc thuộc nối khổ thơ- cả bài. Toán Tiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính I.Mục tiêu +HS có biểu tợng về hình tròn.Biết đợc tâm,bán kính hình tròn. +Bớc đầu học sinh biết dùng compa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc. II.Đồ dùng dạy học +Mô hình hình tròn(mặt đòng hồ,chiếc đĩa hình tròn .) +Compa III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/Hoạt động 2: Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu hình tròn +GV đa ra một số vật mẫu có dạng hình tròn(mặt đồng hồ .)để giới thiệu hình tròn. +GV vẽ đờng tròn lên bảnggiới thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính AB(GV mô tả cho HS biết) =>GV rút ra kết luận giống SGK 2.2.Giới thiêu compa và cách vẽ hình tròn +GV cho Hs quan sát compa,giới thiệu về cấu tạo của compaGVdùng compa để vẽ hình tròn. 3/Hoạt động 3: Luyện tập-th c hành -Bài 1 +Kiến thức:Củng cố cách đọc tên bán kính,đ- ờng kính của mỗi hình tròn +Nêu cách nhận biết về hình tròn? -Bài 2 +Kiến thức:Củng cố cách vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trớc +Nêu cách vẽ? - HS quan sát - Nhắc lại - Theo dõi cách vẽ hình tròn. - Nêu miệng. - Làm vào vở. - Nhắc lại cách vẽ hình -Bài3 +Kiến thức:Củng cố cách vẽ bán kính,đờng kính của hình tròn 4/Hoạt động 4: Củng cố-dăn dò +GV nhận xét giờ học,chốt lại kiến thức + Nhắc HS tự thực hành vẽ hình tròn. tròn. - Theo dõi SGK trả lời miệng. Chính tả Nghe viết: Ê-đi-xơn Phân biệt: tr/ch I. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-di-xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( tr / ch; dấu hỏi / ngã ) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ( Bài 2 / 33, 34 ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ GV đọc: + giấy trắng + mầu nhiệm + dập dềnh + biển biếc 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Chính tả ( nghe - viết ): Ê-di- xơn - b. H ớng dẫn chính tả * GV đọc bài 1 lần * Luyện viết tiếng khó + Nhận xét chính tả. - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? - Tên riêng Ê-di-xơn viết thế nào? c. Viết chính tả: - Gv hớng dẫn t thế ngồi, cầm bút. - Gv đọc mẫu đoạn viết lần 2. - Gv đọc d. Chấm chữa bài - Gv đọc Hs soát lỗi ( 2 lần ) Gv kết hợp chữa lỗi: Ê-di-xơn, sáng tạo, câu chuyện, giàu sáng kiến. e. H ớng dẫn hs làm bài tập chính tả * Bài 2 / tr33. a/ Mặt tròn; trên cao; chui vào b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét bài hs - Dặn học sinh về luyện viết từ dễ sai. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2HS đọc lại. - Tự tìm tiếng khó luyện viết. Hs viết bài - Soát và chữa lỗi. Hs đọc yêu cầu bài ( a ) Hs tìm hiểu từ điền (tr/ch) vào vở Đạo đức Bài 10 : Tôn trọng khách nớc ngoài(tiết 2) I . Mục tiêu : 1/ Học sinh hiểu + Nh thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài ? + Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ? + Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch . quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc. 2/ Học sinh biết c xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài 3/ Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nớc ngoài. II . Đồ dùng dạy- học + Vở BT đạo đức 3. III . Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng khách nớc ngoài ? +Nhận xét, đánh giá. 2/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS kể về 1 hành vi lịch sự với khách nớc ngoài mà em biết . Nhận xét về hành vi đó. + Kết luận : C xử lịch sự với khách nớc ngoài là 1 việc làm tốt chúng ta nên học tập. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi \ GV chia nhóm, phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tr- ờng hợp đợc ghi ở phiếu học tập. + Kết luận : về cách ứng xử của từng tình huống. * Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai \ Chia nhóm ,thảo luận nhóm về cách ứng xử cần thiết trong từng tình huống: - Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng và hỏi em về tình hình học tập. - Em nhìn thấy một số bạn vây quanh xe một vị khách nớc ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ. + Kết luận : về cách ứng xử trong từng tình huống. Kết luận chung : Tôn trọng khách nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nớc ngoài thêm 2HS thực hiện yêu cầu. \ Học sinh làm việc cá nhân - trình bày trớc lớp nhận xét ,bổ sung. HS thảo luận nhóm \ Đại diện nhóm trình bày nhận xét ,bổ sung. \ Các nhóm chuẩn bị đóng vai Các nhóm đóng vai, nhận xét hiểu và quí trọng đất nớc, con ngời Việt Nam. 3/ Củng cố,dặn dò + Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ? + Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 9/2/2006 Thứ t ngày 15 tháng 2 năm 2006 Buổi sáng: toán Tiết 108:Vẽ trang trí hình tròn I.Mục tiêu +Giúp HS biết dùng compa để vẽ(theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản).Qua đó các em thấy đợc cái đẹp qua những hình trang trí đó. II.Đồ dùng dạy học +Compa,bút chì màu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Hoạt động 2: Luyện tâp - Bài1 +Kiến thức:Củng cố cách vẽ hình tròn theo các bớc hớng dẫn Gv tổ chức cho HS đọc và quan sát mẫu các b- ớc vẽ hình tròn. Giúp đỡ HS yếu thực hiện vẽ trang trí hình tròn. -Bài 2 +Kiến thức:Củng cố cách tô màu hình tròn Gv giúp HS biết cách tô màu trang trí đờng tròn, nhận biết vẻ đẹp của hình tròn đợc trang trí. 3/Hoạt động 3:Củng cố- dăn dò +GV chấm bài, nhận xét hình vẽ + Dặn HS về nhà tự trang trí hình tròn theo ý thích. - HS đọc và quan sát mẫu. - Nhắc lại các bớc vẽ hình tròn. - Thực hành vẽ theo mẫu. - Tô màu theo ý thích. - Nói cảm nhận của mình về hình tròn vừa đợc trang trí. Tự nhiên xã hội Tiết 43 : Rễ cây I . Mục tiêu: + Sau bài học học sinh biết nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. + Phân loại các rễ cây vừa su tầm đợc. II . Đồ dùng dạy học. + Các hình vẽ SGK (82,83) + Su tầm về một số loại cây. III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ + Nêu chức năng của thân cây ? Thân cây có ích lợi gì ? + Nhận xét ,đánh giá. 2/ Các hoạt động . * Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu : Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ. + Cách tiến hành. \ Bớc 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và mô tả về đặc điểm của từng loại rễ. \ Bớc 2: Làm việc cả lớp + Kết luận : GV nêu chung về đặc điểm chung của các loại rễ cây * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật +Mục tiêu : Biết phân loại các rễ cây đã su tầm đợc + Cách tiến hành :- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, su tập các loại cây đã chuẩn bị -> phân loại rễ. + Kết luận : nhận xét, kết luận chung về bộ su tập của từng nhóm. 3/ Củng cố,dặn dò 2HS thực hiện yêu cầu. Học sinh quan sát các hình vẽ SGK / 82,83 .Sau đó mô tả về đặc điểm của từng loại rễ . -3 học sinh nêu lại đặc điểm của 4 loại rễ. -Học sinh phân loại các rễ cây đã su tầm đợc - Các nhóm giới thiệu bộ su tập các loại rễ cây của mình. + Nªu ®Æc ®iÓm cña tõng lo¹i rÔ c©y võa häc ? + NhËn xÐt giê häc. [...]... trớc lớp lớp theo hình thức đã Yêu cầu các nhóm biểu diễn theo chủ đề Giáo viên lập tổ trọng tài đánh giá theo các nội chọn dung: + Nội dung đề tài (đúng hay sai?) Cả lớp theo dõi, nhận xét, + Cách trình bày? bình chọn nhóm biểu diễn + Trang phục? tốt nhất 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15.2.2006 Thứ t ngày 22 tháng 2 năm 2006 Buổi sáng: toán Tiết 1 13: Chia... tập * Bài 2 ( a / 43 ) - Treo bảng phụ hớng dẫn HS nắm yêu cầu - Chữa bài: náo động hỗn láo; Hs đọc yêu cầu hs làm béo núc ních lúc đó vở * Bài 3 / a / 43 Tổ chức làm bài theo nhóm Hs trả lời miệng - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức Hs nêu yêu cầu làm theo nhóm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Hớng dẫn hoàn thành Một số HS nhìn bảng đọc lại kết quả Cả lớp viết lời VBT... chia:trờng hợp chia hết,thơng có 4 chữ số và có 3 chữ số +Vận dụng phép chia vào làm tính và giải toán II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 132 1 x 4 ; 1415 x 4 +Đánh giá,nhận xét 2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới 2.1.Hớng dẫn thực hiện phép chia 636 9 : 3 =? +GV ghi bảng phép chia: 636 9 : 3 =?Đặt tính và tính? +GV gọi một vài HS... -2HS lên bảng viết, dới lớp viết bảng con - 1HS nêu chữ hoa Q,T - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Lớp viết lại chữ hoa Q,T vào bảng con - 1HS đọc: Quang Trung - Nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ - HS viết vở nháp - HS thực hiện viết bài - Dặn HS tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm Ngày soạn 17/2/2006 Buổi sáng: Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006 Toán Tiết 114: Chia số có... 3 chữ số +Vận dụng phép chia để làm tính ,giải toán II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ +Đặt tính và tính 1578 : 3 =? + Nêu cách thực hiện ? 2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới 2.1.Hớng dẫn thực hiện phép chia 936 5 : 3 =? +GV ghi bảng phép chia: 936 5 : 3 =?Đọc phép chia +Nêu cách đặt tính và tính =>Em có nhận xét gì về phép chia này? Vậy 936 5... bài > nhận xét trên bảng phụ, cả lớp làm bài 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả cá nhân vào VBT * Bài tập 2/a - Một số HS đọc lại khổ Treo bảng phụ, mời 1HS lên điền l/n vào bài tập thơ - Chữa bài: lim dim, mắt lá, nằm im - 1HS đọc hai câu mẫu * Bài tập 3/ a - Cả lớp làm bài vào giấy Lập 1 tổ trọng tài (3HS), dán 3 tờ phiếu khổ to, mời nháp - Mỗi em tiếp nối nhau viết 3 nhóm thi tiếp sức 2 câu mình đặt... yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 6 dòng thơ - Giải nghĩa từ cháu Bắc, cháu Nam - Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2 d/ Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3HS, yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu 2 -3 nhóm bất kỳ đọc bài trớc lớp e/ Đọc đồng thanh Hoạt động của trò 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm -3HS đọc... thực hiện tính, lớp làm bài vào vở nháp * -Bài 2 +Kiến thức:Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính +Nêu các bớc giải của bài toán? -Bài 3 +Kiến thức:Củng cố cách tìm số bị chia - Đọc yêu cầu, xác định dạng toán, nêu các bớc giải - Làm bài vào vở +Muốn tìm số bị chia ta làm ntn? - Tính x -> nêu cách làm -Bài 4 +Củng cố cách tính và tô màu vào số ô vuông +Nêu cách làm? 3/ Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò... toán II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính: 31 9 x 3 ; 171 x 5 - 2HS lên bảng thực hiện, +Nêu cách thực hiện? cả lớp làm vào bảng con 2/Hoạt động 2: Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu phép nhân không nhớ +GV ghi bảng: 1 034 x 2 +Vậy 1 034 x 2 = 2068 2.2.Giới thiệu phép nhân có nhớ 1 lần +GV ghi bảng: 2125 x 3. .. ntn? Bài 3 +Kiến thức:Củng cố giải toán bằng hai phép tính có liên quan đến phép nhân và trừ số có 4 chữ số cho 4 chữ số +Nêu các bớc giải của bài toán -Bài 4 +Kiến thức:Củng cố kiến thức về gấp một số lên nhiều lần, nhiều hơn một số đơn vị +Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? Muốn biết một số nhiều hơn một số đơn vị ta làm ntn? 3/ Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò +Đặt tính và tính 19 23 x 3 ; 135 2 x 2 . tháng, cách tính ngày trong tháng. 3/ Hoạt đông 3: Củng cố-dăn dò + Tháng 5,7,10 là tháng có bao nhiêu ngày? Tháng 2 là tháng có bao nhiêu ngày? Ngày 30 /10. Ê-di-xơn, sáng tạo, câu chuyện, giàu sáng kiến. e. H ớng dẫn hs làm bài tập chính tả * Bài 2 / tr 33. a/ Mặt tròn; trên cao; chui vào b/chẳng, đổi, dẻo, đĩa 3.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Hs tự hình thành nhóm, phân vai.  - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

s.

tự hình thành nhóm, phân vai. Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ (Bài 2/ 33, 3 4) - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

ụ (Bài 2/ 33, 3 4) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tiết 108:Vẽ trang trí hình tròn I.Mục tiêu - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

ết 108:Vẽ trang trí hình tròn I.Mục tiêu Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao (viết bảng) III. Các hoạt động dạy – học.  - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

c.

chữ Phan Bội Châu và câu ca dao (viết bảng) III. Các hoạt động dạy – học. Xem tại trang 12 của tài liệu.
+GVghi bảng: 1034 2 - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

ghi.

bảng: 1034 2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi bài tập. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

ụ ghi bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Treo bảng phụ – yêu cầu HSđọc yêu cầu. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

reo.

bảng phụ – yêu cầu HSđọc yêu cầu Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ: gợi ý kể về 1 ngời lao động trí óc. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

ụ: gợi ý kể về 1 ngời lao động trí óc Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình ảnh Bác Hồ - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

nh.

ảnh Bác Hồ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy lựa chọn hình thức đóng vai, kể huyện hoặc múa hát, đọc thơ theo chủ đề  Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế  để biểu diễn.“” - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

áo viên nêu yêu cầu: Hãy lựa chọn hình thức đóng vai, kể huyện hoặc múa hát, đọc thơ theo chủ đề Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế để biểu diễn.“” Xem tại trang 28 của tài liệu.
+Bảng phụ - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Treo bảng phụ, mời 1HS lên điền l/n vào bài tập. - Chữa bài:   lim dim, mắt lá, nằm im - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

reo.

bảng phụ, mời 1HS lên điền l/n vào bài tập. - Chữa bài: lim dim, mắt lá, nằm im Xem tại trang 36 của tài liệu.
-2HS lên bảng thực hiện tính – so sánh kết quả. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

2.

HS lên bảng thực hiện tính – so sánh kết quả Xem tại trang 38 của tài liệu.
+Bảng phụ - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Luyện đọc từ khó: GV viết bảng vi-ô-lông, ắc-sê h- h-ớng dẫn cả lớp phát âm đúng. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

uy.

ện đọc từ khó: GV viết bảng vi-ô-lông, ắc-sê h- h-ớng dẫn cả lớp phát âm đúng Xem tại trang 51 của tài liệu.
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

vi.

ết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li Xem tại trang 52 của tài liệu.
HS viết bảng con. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

vi.

ết bảng con Xem tại trang 53 của tài liệu.
+GV đa ra một số cách đọc trên hình vẽ đồng hồ HSnêu ra cách đọc đúng, cách đọc sai - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

a.

ra một số cách đọc trên hình vẽ đồng hồ HSnêu ra cách đọc đúng, cách đọc sai Xem tại trang 63 của tài liệu.
+Bảng phụ - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

Bảng ph.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
-1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

1.

HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết: Sầm Sơn. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

2HS lên bảng viết: Sầm Sơn Xem tại trang 91 của tài liệu.
+Rèn luyện kĩ năng đọc,phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

n.

luyện kĩ năng đọc,phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Làm bảng con. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

m.

bảng con Xem tại trang 114 của tài liệu.
+Kiến thức:Củng cố về xếp hình          +Nêu cách xếp? - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

ến thức:Củng cố về xếp hình +Nêu cách xếp? Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết: Tân Trào. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

2HS lên bảng viết: Tân Trào Xem tại trang 120 của tài liệu.
Dùng bảng phụ hớng dẫn cách ngắt giọng ở một số câu dài, câu khó. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

ng.

bảng phụ hớng dẫn cách ngắt giọng ở một số câu dài, câu khó Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết: Thăng Long. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

i.

2HS lên bảng viết: Thăng Long Xem tại trang 137 của tài liệu.
Kẻ sẵ n2 bảng thống kê từ nh sau vào giấy khổ to - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

s.

ẵ n2 bảng thống kê từ nh sau vào giấy khổ to Xem tại trang 140 của tài liệu.
-Y/cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. - Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29)

c.

ầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ Xem tại trang 141 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan