Thiết kế hệ thống lái tàu chở nhựa đường 2800 DWT, lắp máy WARTSILA 6l26d

81 187 1
Thiết kế hệ thống lái tàu chở nhựa đường 2800 DWT, lắp máy WARTSILA 6l26d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Yêu cầu đề tài 3.Mục đích đề tài 4.Phƣơng pháp 5.Ý nghĩa thực tế đề tài PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU 1.1Giới thiệu chung 1.1.1 Loai tàu công dụng 1.1.2 Vùng hoạt động cấp thiết kế 1.1.3 Các thông số tàu 1.2Thơng số máy 1.2.1 Máy 1.2.2 Hệ trục chân vịt 1.2.3 Chong chóng PHẦN II ĐẶC TRƢNG HÌNH HỌC VÀ ĐẶC TÍNH THỦY ĐỘNG CỦA BÁNH LÁI……………………………….…………………………………10 2.1Nhiệm vụ thiết bị lái 2.1.1 Tính ổn định hướng tàu 2.1.2 Tính quay trở tàu 2.1.3 Quá trình quay vòng tàu 2.2Chọn kiểu bánh lái prôfin bánh lái 12 2.2.1 Nhiệm vụ yêu cầu bánh lái 12 2.2.2 Chọn kiểu bánh lái 12 2.2.3 Chọn kiểu bánh lái 14 2.2.4 Chọn prôfin bánh lái 15 2.3Đặc trƣng hình học bánh lái 16 2.3.1 Xác định diện tích bánh lái 16 2.3.2 Xác định chiều cao bánh lái 17 2.3.3 Hệ số cân k bánh lái 19 2.3.4 Hệ số kéo dài λ bánh lái 19 2.3.5 Chiều dày tương đối prôfin bánh lái 19 2.3.6 Kích thước prơfin bánh lái 19 2.4Đặc tính thủy động bánh lái 24 2.4.1 Khi tàu chạy tiến……… ……………….………….…………… 26 2.4.1 Khi tàu chạy lùi.……….…………………….…………………… 30 PHẦN III THIẾT KẾ MÁY LÁI VÀ CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG 35 3.1Thiết kế máy lái 35 3.1.1 Yêu cầu máy lái………………………………………………….36 3.1.2 Nhiệm vụ máy lái…….………………………………………….36 3.1.3 Phân tích loại máy lái ………………………………………….36 3.1.4Chọn máy lái … ……… ………………………………………….43 3.1.5 Sơ đồ nguyên lí hệ xilanh thủy lực… ……………….………….44 3.2Tính tốn thiết bị truyền động 46 3.2.1 Tính lực momen thủy động tác dụng lên bánh lái …………….…47 3.2.2 Xác định phản lực gối mômen uốn hệ bánh lái - trục lái … 50 3.2.3 Thiết kế kết cấu trục lái ………………………….………………….53 3.2.4 Tính êcu, ổ đỡ, làm kín………………………………………… 55 3.2.5 Tính kết cấu then ……………………………………….……….61 3.2.6 Tính kết cấu chơt lái ………………… …………………………….61 3.3Lựa chọn tính tốn bánh lái Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chọn kết cấu …………………………… ………………………….64 3.3.2 Tính kết cấu bánh lái ………………………….…………………….64 3.4Tổng hợp kết tính trục lái bánh lái 70 PHẦN IV NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHỊU LỰC CHÍNH …… ….73 4.1 Nghiệm bền trục lái ……………………………………………… ……73 4.1.1 Nghiệm bền xoắn cổ trục lái……………………… ………….73 4.1.2 Nghiệm bền cổ trục lái…… ………………………………….74 4.2 Nghiệm bền dập cắt then … ……………………………………… 75 4.2.1 Nghiệm bền dập cắt then…………….…………………………75 PHẦN V THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI……………………………… 78 5.1 Thử buộc bến …… …………………………………………………….78 5.2 Thử hành trình ……… …………………………………………………79 TỔNG KẾT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Qua bốn năm học tập nghiên cứu trƣờng, tải qua nhiều môn học, qua nhiều tập lớn đồ án môn học nên em tiếp thu đƣợc lƣợng kiến thức định Trong thời gian thời gian thực tập tốt nghiệp 10 tuần Cục Đăng kiểm 10, em thấy rằng: hệ thống lái hệ thống vơ quan trọng tàu Nó có tác dụng giữ thay đổi hƣớng cho tàu kể chong chóng máy diesel gặp cố phải dừng hoạt động hay tàu gặp thời tiết không thuận lợi hành hải biển Với đề tài thiết kế hệ thống lái cho tàu, sử dụng đến kiến thức nhiều môn mà em học nhƣ: Sức bền, vật liệu, lí thuyết tàu, lý thuyết thiết kế, chi tiết máy, chất lỏng, dung sai, quy phạm đóng tàu, … Đồng thời với niềm đam mê tìm hiểu hệ thống lái nên em đăng kí với khoa đề tài thiết kế hệ thống lái Đề tài hội để em vận dụng kiến thức học , khả khai thác tài liệu hội học tập nghiên cứu giống với công việc kĩ sƣ tƣơng lai Đề tài giao:Thiết kế hệ thống lái tàu chở nhựa đƣờng trọng tải 2800DWT, lắp máy Wartsila 6L26D Yêu cầu đề tài - Tính tốn, thiết kế đểchọn trang thiết bị cần thiết cho thống lái tàu 280DWT đảm bảo yêu cầu hệ thống động lực, đăng kiểm chủ tàu đề - Bố trí bánh lái, liên kết bánh lái vỏ tàu phải đảm bảo hiệu suất tốt, làm việc tin cậy (sức cản nhỏ, lực quay lớn, khơng gây rung động, khơng có khả kẹt, va chạm biến dạng) mômen bẻ lái nhỏ - Máy lái đảm bảo đủ công suất - Hệ thống thuỷ lực phải đảm bảo tính tự hãm, an tồn, khơng q tải khi: khởi động, đảo chiều quay, bắt đầu bẻ lái, sóng gió - Đảm bảo độ bền chi tiết - Kích thƣớc thiết bị gọn nhẹ - Đề tài thiết kế phải có tính thực tiễn cao Mục đích đề tài - Củng cố kiến thức học trƣờng - Làm chủ việc tính tốn thiết kế hệ thống lái - Hệ thống lái đƣợc thiết kế đảm bảo khả xoay trở tàu, thoả mãn yêu cầu Đăng kiểm Phương pháp - Dựa vào mục đích, yêu cầu hệ thống lái - Yêu cầu chủ tàu - Quy định Đăng kiểm - Phƣơng pháp tính tốn cổ điển xác định trang thiết bị - Vận dụng lý thuyết, bố trí trang thiết bị buồng máy lái Ý nghĩa thực tế đề tài - Đề tài mang tính thực tế cao PHẦN I PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Loai tàu công dụng …Tàu Asphalt tàu chở nhựa đƣờng 2800DW loại tàu biển vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang, đáy đôi Tàu đƣợc trang bị chong chóng truyền động trực tiếp máy thơng qua đƣờng trục …Hệ động lực tàu đƣợc thiết kế thoả mãn cấp hạn chế II – Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép TCVN 2010 công ƣớc quốc tế khác có liên quan 1.1.2 Vùng hoạt động cấp thiết kế …Tàu đƣợc tính tốn hoạt động phạm vi khơng hạn chế, tốc độ khai thác tàu 12 hl/h chạy 85% công suất 1.1.3 Các thông số tàu Chiều dài lớn : Lmax = 99,00 (m) Chiều dài hai trụ : Lpp = 91,029 (m) Chiều rộng lớn : Bmax = 15,040 (m) Chiều rộng thiết kế :B = 15,00 (m) Chiều cao mạn :H = 7,00 (m) Chiều chìm thiết kế :T = 4,50 (m) Trọng tải tàu : DW = 2800 (T) Lƣợng chiếm nƣớc toàn tải: : T = 5245,2 (T) Hệ số béo thể tích : Vùng hoạt động : hoạt động phạm vi không hạn chế 1.2 = 0,6; Thơng số máy 1.2.1 Máy Một máy chính: 6L26D hãng Wartsila sản suất Đây động Diesel kỳ, xilanh hàng thẳng đứng, làm mát nƣớc gián tiếp, khởi động khí nén, bơi trơn kiểu te khơ, tự đảo chiều - Đƣờng kính xi lanh: D = 260 (mm) - Hành trình Piston: S = 320 (mm) - Chiều dài: H = 4275 (mm) - Công suất: Ne = 1950 (kW) - Vòng quay: n = 900 (rpm) - Khối lƣợng: M = 17500 (kg) - Nhà chế tạo: Wartsila Italia S.P.A - Mác chế tạo: Wartsila - 6L26D - Năm chế tạo: 2011 - Nơi sản xuất: Italia 1.2.2 Hệ trục chân vịt …Tàu bố trí 01 trục mặt phẳng dọc tâm tàu, cách đƣờng chuẩn khoảng 2500 (mm) - Đƣờng kính: 180 (mm) - Vật liệu: SF60 - Vòng quay: 257 (v/p) 1.2.3 Chong chóng - …Số lƣợng 01 - S Số cánh 04 - …Đƣờng kính D = 2800 - …Số cánh z=4 - …Vật liệu AICB3 (mm) PHẦN II PHẦN II ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÀ ĐẶC TÍNH THỦY ĐỘNG CỦA BÁNH LÁI 2.1 Nhiệm vụ thiết bị lái …Tính ăn lái khả giữ nguyên thay đổi hƣớng tàu theo ý muốn ngƣời lái …Thiết bị lái có nhiệm vụ đảm bảo tính ăn lái tàu, cách tạo mômen quay làm quay tàu quanh trục thẳng đứng qua trọng tâm tàu 2.1.1 Tính ổn định hướng tàu Tính ổn định hƣớng khả giữ hƣớng tàu mà khơng có tham gia giữ hƣớng ngƣời lái với góc nghiêng bánh lái nhỏ 2.1.2 Tính quay trở tàu Là khả thay đổi hƣớng hƣớng tàu Qua định nghĩa trên, ta thấy: tính ổn định hƣớng tính quay trở tàu hai khái niệm tƣơng phản với tàu có tính ổn định hƣớng tốt tính quay trở tàu lại ngƣợc lạithiết kế phải dung hòa hai yếu tố này, phải dựa yêu cầu tàu cần thiết kế mà xác định yếu tố cần thiết 2.1.3 Q trình quay vòng tàu …Quỹ đạo chuyển động trọng tâm tàu quay bánh lái góc  giữ nguyên bánh lái vị trí gọi đƣờng quay vòng tàu …Q trình quay vòng tàu làm giai đoạn: Hình 2.1: Q trình quay vòng tàu Hình 2.2 Hình 2.3 10 Hình 2.4 Tính tốn theo quy định đăng kiểm -…Khoảng cách chuẩn l xƣơng nằm bánh lái đƣợc tính theo cơng thức sau: Xƣơng bánh lái: (P2ACh25.1.6.2) - 2003  L    0,4  100  Sn = 0,2.  Sn = 0,2.( L )+0,4 100 Sd = 1,5 Sn = 0,2.( 132 )+0,4 = 0,664 (m) 100  Sd = 1, Sn = 0,996 -…Chiều dày nhỏ xƣơng bánh lái thỏa mãn tmin = 0,7 12.82 = 8,96 (mm) tmin = k = 1,175 = 8,67 (mm) Với: e = 0,75 ch > 235 (N/mm2) e = 1,00 ch < 235 (N/mm2) kpl = ( → - Ks = ( 235 ) 200 235 e )  ch = 1,175 Chiều dày xƣơng nằm tH = 1,2 = 1,2 10,476 = 12,571 (mm) tH = 0, 045 350 d 2s = 0,045 = 8,3 (mm) 664 SH - Chiều dày xƣơng đứng 67 t = 1,4 = 1,4 12,82 = 17,95 (mm) 3.3.2.3 Bích nối bánh lái Dựa vào Quy phạm (P10.1.4, t388), ta có: Quy định chung -…Bích nối bánh lái phải đƣợc thiết kế cho chúng có khả truyền tồn mơ men xoắn trục lái -…Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép bích phải khơng nhỏ 1,2 lần đƣờng kính bu lơng Đối với bích nối nằm, tối thiểu phải có bu lơng đƣợc bố trí phía trƣớc trục lái -…Bu lông nối phải bu lông tinh Bu lông đai ốc phải đƣợc cố định chống tháo lỏng hiệu -…Đối với bánh lái treo, bích nối nằm phù hợp với -2 cho phép chiều dày yêu cầu bích tf nhỏ 50 mm, trƣờng hợp khác bích nối phù hợp với -4 -5 đến mức có thể, phải đƣợc áp dụng Đối với bánh lái treo kiểu độ nâng lớn, bích nối phù hợp với -4 -5, đến mức có thể, đƣợc cho phép sử dụng Bánh lái nằm -…Đƣờng kính bu lơng nối, mm, không đƣợc nhỏ hơn: db = 0,62 D k b k r n.e Trong đó:  D: Đƣờng kính trục lái phù hợp với 10.1.6, mm;  n: Tổng số bu lơng, khơng  e: Khoảng cách trung bình tâm bu lơng từ tâm hệ thống bu lông, mm;  kr : Hệ số vật liệu trục lái nhƣ quy định 10.1.1-4(2);  kb : Hệ số vật liệu bu lông, xác định phù hợp với 10.1.1-4(2); 68 -…Chiều dày bích nối, mm, khơng đƣợc nhỏ trị số tính theo cơng thức sau: t f = 0,62 D k f k r n.e không đƣợc nhỏ 0,9.db Trong đó:  kf : Hệ số vật liệu bích nối, xác định phù hợp với 10.1.1-4(2) Chiều dày bích nối phía ngồi lỗ bu lơng khơng đƣợc nhỏ 0,65.t f Chiều rộng vật liệu phía ngồi lỗ bu lơng khơng đƣợc nhỏ 0,67.db -…Các bích nối phải có then phù hợp với tiêu chuẩn DIN6885 tƣơng đƣơng để giảm chịu đựng bu lơng -…Then khơng cần sử dụng đƣờng kính bu lơng đƣợc tăng 10% (4) Các bích nằm phải đƣợc rèn với trục lái hàn với trục lái, phù hợp với quy định 10.1.10-1(3) Tính tốn theo quy phạm - Đƣờng kính bulong khớp nối:db = 0,62 D k b k r n.e Trong đó:  D = 350 mm: Đƣờng kính trục lái chỗ nối bích  Chọn n = Khoảng cách từ tâm bulông nối mặt bích trục lái với bánh lái đến tâm trục lái theo quy phạm khơng đƣợc nhỏ 0,7 đƣờng kính đầu trục lái Chọn e = 0,75d1 = 0,75.250 = 187,5 (mm)  Vật liệu làm bulong thép 35 có  ch =280(MPa) 235 0,75 235 0,75 ) =( ) = 0,877 𝛿 𝑐ℎ 280 → kb = ( Vật liệu làm trục thép KSF50 có ch = 235(MPa) 235 → kr = ( 𝛿 𝑐ℎ 235 )=( 235 )=1 69 → db = 0,62 350 0,877 1.8.187,5 = 98,163 (mm) Chọn db = 100 mm t f = 0,62 Chiều dày bích nối: D k f k r n.e  Vật liệu làm bulong thép KSF 65 có  ch = 300 (MPa) → kf =( 235 0,75 235 ) = ( )0,75 = 0,833 𝛿 𝑐ℎ 300 → t f = 0,62 350 0,833 1.8.187,5 = 94,66 (mm) Chọn t f = 95 mm 3.4 Tổng hợp kết tính trục lái bánh lái Bảng TÊN GỌI STT KÍCH THƢỚC ĐƠN VỊ Đƣờng kính đầu trục lái 200 mm Đƣờng kính ổ lái dƣới 350 mm Đƣờng kính đỉnh ren 162,5 mm Chiều cao êcu 97,5 mm Đƣờng kính vòng ngồi êcu 243,75 mm Đƣờng kính bạc 296,75 mm Chiều dày bạc 22,5 mm Đƣờng kính bạc dƣới 409,8 mm Chiều dày bạc dƣới 31,5 mm 10 Then 300x45x30x19 mm 11 Chốt lái 12 Đƣờng kính chốt lái 180 mm 13 Chiều dày chốt lái 12 mm Trục lái Thép CT5 70 14 Chiều dày tôn bánh lái 12 mm 15 Chiều dày xƣơng đứng 17,95 mm Đƣờng kính bulong nối 100 mm Chiều dày bích nối 95 mm 16 17 Bánh lái 71 PHẦN IV 72 PHẦN IV NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHỊU LỰC CHÍNH 4.1 NGHIỆM BỀN TRỤC LÁI …Theo quy phạm đăng kiểm 2010 [P2aCh10.1.3.] ta có - Đƣờng kính phần trục lái dt yêu cầu để truyền đƣợc mômen xoắn phải đƣợc xác định cho ứng suất xoắn: 𝜏𝑡 ≤ 68 (N/mm d 3t ) [P1 C10.1.3, t380] …Với ứng suất tiếp đƣợc tính theo cơng thức t  5,1.Q R (N/mm2) dl [P2 C10.1.3, t381] - Đƣờng kính phần dƣới trục lái dd chịu mơmen uốn mômen xoắn phải đƣợc xác định cho ứng suất tƣơng đƣơng trục lái: 𝜎𝑣 ≤ 118 kr (N/mm2) [P2 C10.1.3, t381] Với ứng suất tƣơng đƣơng đƣợc tính theo cơng thức:  td  b  Trong đó: t  (N/mm2)  b  3 t 10, 2.M b dl3 (N/mm2) 5,1.Q R (N/mm2) dl3 4.1.1 Nghiệm bền xoắn cổ trục lái Ứng suất xoắn phần trục là: 𝜏𝑡 = 5,1.Q R d 3t Trong đó: 73 (N/mm2) (N.m) (Lấy momen lớn ) QR = 44034 dt = 20 → 𝜏𝑡 = 5,1.Q R d 3t = (cm) 5,1.44034 Ứng suất cho phép là: [  ]  (N/mm2) = 14,944 20 68 68  = 70,2 (N/mm2) K r 0,969 =>τt< [τ ] Vậy phần trục thỏa mãn điều kiện bền 4.1.2 Nghiệm bền cổ trục lái - Ứng suất tƣơng đƣơng đƣợc tính theo cơng thức:  td   b  3 t b  Trong đó: t  Với: (N/mm2) 10, 2.M b dl3 (N/mm2) 5,1.Q R dl3 (N/mm2) M = M2 = 163200 (N.m) mômen uốn ổ đỡ dl = 35 (cm) đƣờng kính trục QR = 44034 (N.m) mômen xoắn trục lái 10,2.𝑀 𝑏 10,2.135372 → 𝜎𝑏 = → 𝜏𝑡 = → 𝜎𝑡𝑑 = 𝜎𝑏2 + 𝜏𝑡2 = 32,2052 + 5,2372 = 33,458(N/mm2) 𝑑 𝑑3 𝑙 = 35 5,1.𝑄𝑅 5,1.44034 𝑑 𝑙3 = 35 Ứng suất cho phép là: [σ ] = (N/mm2) = 32,205 = 5,237 (N/mm2) 118 118  = 122 (N/mm2) K s 0,969 74   td  [ ] Vậy đƣờng kính phần dƣới trục thỏa mãn điều kiện 4.2 Nghiệm bền dập cắt then …Theo sách Chi tiết máy TS Đào Ngọc Biên, trang 140 ta có nhƣ sau: - Điều kiện bền dập: 𝜎𝑑 = 2T d.l t (h−t ) ≤ [𝜎𝑑 ] (9.35) Trong đó:  T: mơmen xoắn truyền qua mối ghép then  D: đƣờng kính trục  𝑙𝑡 : chiều dài then (đã lấy theo tiêu chuẩn)  [𝜎𝑑 ]: ứng suất dập cho phép vật liệu then, tra bảng 9.5 Then thép lắp cố định có [𝜎𝑑 ] = 150 MPa -  h: tiết diện then b x h  t1 : chiều sâu rãnh then trục Điều kiện bền cắt: 𝜏𝑑 = 2T d.l t b ≤ [𝜏𝑑 ] (9.36)  b: tiết diện then b x h  [𝜏𝑑 ] ứng suất cắt cho phép vật liệu then, tra bảng 9.5 Then thép lắp di động có [𝜏𝑑 ] = 50 MPa 4.2.1 Nghiệm bền dập cắt then lắp với séc tơ - Điều kiện bền dập 𝜎𝑑 = 2T d.l t (h−t ) (MPa)  T = 𝑀3 = 151409 N/m mômen xoắn truyền qua mối ghép then  d = 170 mm đƣờng kính trục 75  𝑙𝑡 = 280 mm chiều dài then (đã lấy theo tiêu chuẩn)  h = 25 mm tiết diện then b x h  t1 = 15 mm chiều sâu rãnh then trục → - 𝜎𝑑 = 2.151409 170.300.(25−15) = 59,376 MPa ≤ [𝜎𝑑 ] Điều kiện cắt: 𝜏𝑑 = 2T (MPa) d.l t b  T = 𝑀3 = 151409 N/m mômen xoắn truyền qua mối ghép then →  d = 170 mm đƣờng kính trục  𝑙𝑡 = 280 mm chiều dài then (đã lấy theo tiêu chuẩn)  b = 45 mm tiết diện then b x h 𝜏𝑑 = 2.151409 170.280.45 = 13,195 MPA ≤ [𝜏𝑑 ] Vậy then thỏa mãn điều kiện bền 76 PHẦN V 77 PHẦN V THỬNGHIỆM HỆ THỐNG LÁI …Quy trình thử nghiệm thu hệ thống lái đƣợc tiến hành qua giai đoạn: 5.1 - Thử buộc bến - Thử hành trình Thử buộc bến - Mục đích: Kiểm tra làm việc đồng trang thiết bị, nâng cao tính an tồn trƣớc thử đƣờng dài - Quy trình thử: + Cho tàu vào vùng thử, cột tàu theo quy định + Kiểm tra yêu cầu lắp ráp + Cho tàu chạy chế độ 85% công suất đồng thời kiểm tra hoạt động trang thiết bị: Kiểm tra truyền động kiểm tra truyền động thủy lực, kiểm tra áp suất xi lanh thủy lực, điện áp, hoạt động kim góc lái, lƣu lƣợng bơm, cột áp bơm,… Kiểm tra sơ thời gian bẻ lái từ 350 đến 350 không vƣợt q 28s Ngồi kiểm tra: Độ nhạy van phân phối, van điều khiển, kiểm tra độ cách điện hệ thống, kiểm tra rò rỉ thủy lực, kiểm tra sai lệch góc lái giữ buồng điều khiển góc lái thực tế cho phép sai lệch không vƣợt 20… Các kết đƣợc ghi lại để so sánh với kết thử đƣờng dài 5.2 Thử hành trình - Mục đích: + Xác định giá trị khai thác tàu chế độ làm việc ổn đinh: Tính quay trở, tính ổn định hƣớng, đƣờng kính quay vòng, cơng suất máy lái thông số liên quan + Nhƣ vậy, mục đích việc thử đƣờng dài kiểm tính hiệu xác thực thiết kế, sai lệch đƣợc hiệu chỉnh 78 - Quy trình thử: + Trƣớc tiên kiểm tra vận hành ghi lại thông số hệ thống + Đối với hệ thống lái chế độ toàn tốc, quay hết từ 35 trái sang 350 phải không vƣợt 28s + Kiểm tra xác góc lái + Kiểm tra thông số hệ thống chế độ toàn tốc: Áp lực dầu xi lanh, hoạt động van, điện áp, rò rỉ, … + Khi bẻ lái chế độ thiết kế, kiểm tra đƣờng kính quay vòng D đánh giá tỉ số D0/L so với thiết kế, tính ăn lái đƣợc đánh giá thơng qua tỉ số D0/L, tỉ số nhỏ tính quay vòng tốt D0/L đƣợc tính theo cơng thức Ksenkher: Do = L 0,03 K.α.cos α L (δ )1/3 [(1-172) STTBTT1, t160] B Trong đó:  D0: Đƣờng kính quay vòng xác lập tàu  L: Chiều dài tàu, L = 91,029 (m)   : Hệ số béo thể tích  = 0,6  B : Chiều rộng tàu, B = 15 (m)   : Góc quay lái :  = 350 = 0,611  K: Hệ số: K = 0,045 Kết quả: Do L = 2,049 Đối với tàu biển tỉ số có hiệu là: Do L =2÷4 79 TỔNG KẾT Nhƣ đề tài “Thiết kế hệ thống lái chở nhựa đường 2800DWT, lắpmáy Wartsila 6L26D ” giải nội dụng sau: - Thiết kế đƣợc bánh lái - Tính thuỷ động xác định đƣợc mômen bẻ lái - Thiết kế sơ đƣợc máy lái chọn - Tính tốn đƣợc thiết bị truyền động - Nghiệm bền chi tiết chịu lực - Lập quy trình thử nghiệm hệ thống lái Qua thấy đƣợc đề tài sử dụng kiến thức nhiều môn học: Cơ học chất lỏng, máy phụ, chi tiết máy, lý thuyết tàu thuỷ, sức bền, quy phạm … Tuy nhiên với kiến thức chuyên môn chƣa thật sâu thực tế chƣa nhiều nên đề tài nhiều nội dung chƣa đƣợc sâu, cần phải bổ xung Đề tài“Thiết kế hệ thống lái chở nhựa đường 2800DWT, lắp máy Wartsila 6L26D ” đƣợc hoàn thành sau gần tháng với giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo khoa cô giáo hƣớng dẫn ThS Đỗ Thị Hiền Em xin chân thành cám bạn, thầy cô giáo, đặc biệt cô ThS Đỗ Thị Hiền hƣớng dẫn giúp em hoàn thành thiết kế Ngƣời thực đề tài Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Hải Ninh ThS Đỗ Thị Hiền 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay kĩ thuật đóng tàu thuỷ - Tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bản, Hồ Văn Bính, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Công Nghị (1984), Sổ tay thiết bị tàu thuỷ – Tập 1, Nxb Giao thông vận tải Phạm Văn Hội, Phan Vĩnh Trị, Hồ Ngọc Tùng (1986), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí - Tập 1, Nxb Giáo dục Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2001), Đăng kiểm Việt Nam (2010) Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Thiết kế lắp rắp Nguyễn Đăng Cƣờng Sức bền vật liệu, Nxb Xây dựng Nguyễn Bá Đƣờng (2002), Bài tập học ứng dụng Nguyễn Nhật Lệ … Chi tiết máy TS.Đào Ngọc biên Lý thuyết tàu thuỷ tập tập 81 ... lai Đề tài giao :Thiết kế hệ thống lái tàu chở nhựa đƣờng trọng tải 280 0DWT, lắp máy Wartsila 6L26D Yêu cầu đề tài - Tính tốn, thiết kế đểchọn trang thiết bị cần thiết cho thống lái tàu 280DWT đảm... Khi tàu chạy lùi.……….…………………….…………………… 30 PHẦN III THIẾT KẾ MÁY LÁI VÀ CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG 35 3. 1Thiết kế máy lái 35 3.1.1 Yêu cầu máy lái ……………………………………………….36 3.1.2 Nhiệm vụ máy. .. thƣớc thiết bị gọn nhẹ - Đề tài thiết kế phải có tính thực tiễn cao Mục đích đề tài - Củng cố kiến thức học trƣờng - Làm chủ việc tính tốn thiết kế hệ thống lái - Hệ thống lái đƣợc thiết kế đảm

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan