Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam (SEPV)

64 619 1
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam (SEPV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đổi mới cơ chế quản lý thì sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Thấy được ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp thương mại nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHH SUMITOMO ELECTRIC INTERCONNECT PRODUCT VIETNAM (SEPV) em nhận thấy: Công ty đã có một số biện pháp quản lý và sử dụng lao động phự hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, các phương pháp này cũng rất cú hiệu quả. Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam (SEPV)” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC So sánh .28 T ng s lao ng. Trong óổ ố độ đ .28 Thông báo tuy n ch nể ọ 53 SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU So sánh .28 T ng s lao ng. Trong óổ ố độ đ .28 Thông báo tuy n ch nể ọ 53 SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đổi mới cơ chế quản lý thì sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống cho công nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Thấy được ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanh nghiệp thương mại nên trong thời gian thực tập tại công ty TNHH SUMITOMO ELECTRIC INTERCONNECT PRODUCT VIETNAM (SEPV) em nhận thấy: Công ty đã có một số biện pháp quản lý và sử dụng lao động phự hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, các phương pháp này cũng rất cú hiệu quả. Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam (SEPV)” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của chuyên đề được chia làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về cụng ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam (SEPV). Chương III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty SEPV. Thời gian thực tập là giai đoạn quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường.Thông qua quá trình đó sinh viên được tiếp xúc với những điều mới mẻ ngoài thực tế. Sinh viên chúng em qua đó có thể vận dụng những kiến thức đã học trong giảng đường đại học áp dụng vào thực tế một cách linh hoạt và sáng tạo. Qua thời gian thực tập, em đã có được một thời gian thực tế quí báu, được tiếp xúc với một môi trường làm việc năng động. Em xin chân thành cảm ơn các anh, các chị trong công ty SEPV,đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại quý công ty. SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cụ giáo Trần Thị Thạch Liờn người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề luận văn tốt nghiệp này. Với khả năng và nhận thức của em còn hạn chế, chuyên đề này của em khụng trỏnh khỏi những thiếu xót. Kính mong các anh chị trong công ty cũng như các thầy cô giáo giúp em sửa chữa những thiếu xót đó để nội dung chuyên đề của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ch¬ng I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SUMITOMO ELECTRIC INTERCONNECT PRODUCT VIỆT NAM (SEPV) I: Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH Sumitomo electric interconnect product Việt Nam. 1: Sự ra đời và phát triển của công ty Sumitomo Electric Interconnect Product Việt Nam (SEPV) Thông tin chung về công ty Sumitomo Electric Interconnect Product Vịêt Nam ( SEPV) - Tên công ty : Công ty TNHH Sumitomo Electric Interconnect Product Việt Nam - Địa chỉ: Lô 3, đường TS 14, khu công nghiệp Tiên Sơn- Bắc Ninh - Ngày thành lập : 15/09/2006 - Đặc điểm: Là công ty 100% vốn đầu tư của Nhật Bản - Điện thoại: 02413714880 ( Số máy lẻ 311- HCNS) Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng điện tử. Đồng thời thực hiện kinh doanh đa dạng hoá các mặt hàng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của đối tượng khách hàng, góp phần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế quốc dân. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ của công ty và cũng đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường, công ty đã đề ra những nội dung cho hoạt động kinh doanh của mình là: - Tổ chức gia công, lắp ráp các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty - Tổ chức các hoạt động dịch vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty - Liên kết với các đơn vị trong tập đoàn để tiến hành sản xuất và xuất khẩu Tuy mới chỉ đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhưng do có được nguồn vốn dồi dào của tập đoàn mẹ nên công ty cũng đã lớn mạnh và có chỗ đứng trong tập đoàn và có chỗ đứng trên thị trường. Để có được thành quả như vậy là do sự nỗ lực hết mình của toàn thể công nhân viên trong công ty. Và đặc biệt là công ty biết cách quản lí và sử dụnghiệu quả mọi nguồn lực của mình như nguồn lực về vốn, tài sản, vật tư, nguồn lao động… a)Tổ chức và tinh thần hoạt động SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp *)Sơ đồ tổ chức của công ty Sumitomo Electric Interconnect Product Việt Nam bao gồm 3 bộ phận - Nghiên cứu và phát triển - Sản xuất - Bán hàng và marketing *)Tinh thần hoạt động - Coi trọng kĩ thuật - Coi trọng nguồn nhân lực - Hoạt động mang tính tầm nhìn - Lợi ích cá nhân đi cùng lợi ích xã hội b)Lĩnh vực kinh doanh: Gồm 3 lĩnh vực - Công nghệ thông tin và viễn thông - Điện tử - Dây điện và thiết bị, năng lượng c)Chiến lược phát triển tầm nhìn 2007- 2012 - Mở rộng sự hiện diện toàn cầu - Tăng cường công nghệ hàng đầu - Đạt 3 mục tiêu hàng đầu: + Loại bỏ kinh doanh không hiệu quả + Đứng thứ 3 trên thế giới về bán hàng,công nghệ và lợi nhuận + Dành vị trí nằm trong 3 sản phẩm hàng đầu trên thế giới trong mỗi phân khúc thị trường ( Hiện tại đang có nhiều sản phẩm nằm trong tốp 10 sản phẩm hàng đầu) 2: Một số đặc điểm của công ty ảnh hưởng tới việc sử dụng lao động tại công ty SEPV 2.1: Chiến lược, cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty SEPV Đứng đầu công ty là tổng giám đốc: Ông Kino, chịu trách nhiệm chỉ đạo chung cho mọi hoạt động sản xuất và quản lí công ty. Hỗ trợ cho tổng giám đốc là 3 giám đốc phụ trách tình hình sản xuất và quản lí 3 nhà máy và quản lí các phòng ban chức năng.Bao gồm: SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giám đốc nhà máy sản xuất trục in (Roller) : Ông Kino và ông Harada Giám đốc nhà máy sản xuất linh kiện dây nối điện tử bản dẹp mềm (FFC): Ông Kobayashi Giám đốc nhà máy sản xuất mạch in mềm (FPC): Ông Kojima và ông Nozaki Bộ phận hành chính: Ông Kino -Tiến trình đi vào hoạt động và sản xuất: -Nhà máy sản xuất trục cho máy in: Tháng 06/2007 -Nhà máy sản xuất linh kiện dây nối điện tử bản dẹp mềm : Tháng 06/2007 - Nhà máy sản xuất mạch in mềm : Tháng 01/2008 -Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí công ty SEPV Ban giám đốc công ty: Có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với ban chấp hành đảng uỷ và tổ chức công đoàn triển khai nghị quyết của Đảng uỷ trong việc định hướng kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và các giải pháp tháo gỡ khó khăn đưa đơn vị đi vào thế ổn định Tổng giám đốc công ty: SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 Tổng giám đốc GĐ (FFC) GĐ( FPC) GĐ(ROLLER HCNS QL QL QL TPHCNS 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trực tiếp điều hành công tác tổ chức cán bộ, công tác quản lí kinh doanh và quản lí tài chính của công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về kết quả kinh doanh hoạt động mọi mặt của doanh nghiệp. Phòng tổ chức hành chính: Giúp tổng giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, quản lí cán bộ, quản lí cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động của các bộ phận và cơ sở làm việc của cán bộ công nhân viên. Đề xuất các phương án về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, sắp xếp, quản lí và sử dụng lao động, các phương án về phân cấp quản lí thuộc thẩm quyền đối với các đơn vị trực thuộc phù hợp với mô hình tổ chức quản lí của công ty Phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. Thực hiện kỉ luật lao động trong đơn vị, đề xuất các giải pháp, biện pháp và hình thức khen thưởng, kỉ luật đối với người lao động nhằm động viên những cá nhân, tập thể có thành tích tốt, ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực trong hoạt động của công ty. Trưởng phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm điều hành hoạt động của phòng và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả hoạt động thực hiện nhiệm vụ của phòng Các phòng kinh doanh, phòng quản lí kho: Giúp tổng giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm đối tác kinh doanh, tìm thị trường tiêu thụ, mở rộng mặt hàng theo nhiệm vụ đã được phân công. Xây dựng kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý , năm, lập phương án kinh doanh, phương án khai thác cơ sở vật chất, đảm bảo kinh doanh Mọi hoạt động kinh doanh và dịch vụ của phòng đều đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, không vi phạm pháp luật, không để tồn đọng dây dưa kéo dài gây hậu quả xấu cho công ty. Các thủ tục về xuất khẩu và nhập khẩu thì phải có trách nhiệm hoàn tất thủ tục hải quan, tờ khai hải quan phải được vào sổ quản lí tại bộ phận trước ban quản lí trước khi trình lên tổng giám đốc và gửi vào phòng tài chính kế toán một bộ hồ sơ để kết hợp đôn đốc, theo dõi việc tiếp nhận xuất nhập khẩu hàng hóa, thực hiện các nghiệp vụ quản lí trong và sau khi bán hàng. SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trưởng phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của phòng mình và trực tiếp báo cáo cho giám đốc về các phương án kinh doanh, thời gian thực hiện hợp đồng, hiệu quả kinh doanh từng lô hàng và biện pháp xử lí tồn đọng. Định kì hàng tháng báo cáo giám đốc tiến độ và kết quả mà phòng được giao. Phòng tài chính kế toán: Giúp tổng giám đốc trong khâu quản lí tài chính của toàn công ty, tổ chức hạch toán chặt chẽ, đầy đủ và đúng theo pháp lệnh thống kê- kế toán của nhà nước. Định kì báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị cho tổng giám đốc và các cơ quan cấp trên theo yêu cầu quy định hiện hành của nhà nước. Kết hợp với phòng ban chức năng của các đơn vị trực thuộc trong việc xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị đề xuất các biện pháp thực hiện và giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch đó.Theo dõi các tiến độ thực hiện hợp đồng kinh tế, xuất nhập khẩu hàng hóa bằng hóa đơn chứng từ, đôn đốc việc thu nộp tiến hành tiền thuế theo luật định và hoàn tất thủ tục tài chính sau khi kết thúc hợp đồng. Trưởng phòng tài chính kế toán: Có trách nhiệm bố trí cán bộ công nhân viên trong phòng sao cho phù hợp với chuyên môn, năng lực của mỗi người, đảm bảo nâng cao chất lượng của công tác hạch toán kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lí và phục vụ trong kinh doanh. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Ban thanh tra bảo vệ: Giúp giám đốc trong việc thanh tra và kiểm tra mọi hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn về tài sản hàng hóa, trật tự trong cơ quan. Phát hiện các vụ việc tiêu cực, đề xuất các biện pháp xử lí, ngăn ngừa để nhằm đảm bảo sự nghiêm minh trong việc chấp hành các biện pháp chính sách của nhà nước và quy định của cơ quan về công tác quản lí tài chính, quản lí kinh doanh và kỉ luật lao động. Mặt hàng kinh doanh của công ty: SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SEPV là công ty lớn thuộc tập đoàn Sumitomo Electric Industry có bề dày lịch sử trong thương trường. Công ty kinh doanh đa dạng hóa các mặt hàng gồm có: -Dây cáp -Trục máy in - Mạch điện tử Trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu và truyền thống của công ty là dây cáp và trục máy in Sumitomocông ty lớn với hàng nhập khẩu là chủ yếu, các sản phẩm điện tử của công ty rất đa dạng nên đây là một thuận lợi lớn cho công ty trong việc lựa chọn mặt hàng và chuyển đổi mặt hàng mà công ty sản xuất cũng như liên kết với các công ty trong cùng tập đoàn. Bên cạnh đó công ty còn tham gia tổ chức sản xuất gia công các mặt hàng dây cáp với đủ chủng loại Hoạt động kinh doanh của SEPV khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có rất nhiều thuận lợi do mặt hàng công ty kinh doanh là những mặt hàng lớn, cần thiết cho lĩnh vực điện tử, cho mọi đối tượng từ các công ty sản xuất kinh doanh đến các cá nhân, gia đình, từ thành thị đến nông thôn Song trong cơ chế thị trường công ty gặp sự cạnh tranh gay gắt cùng với chế độ thuế suất của nhà nước lúc lên, lúc xuống bất thường. Để tồn tại và phát triển công ty không ngừng thay đổi chiến lược mặt hàng. Có những khi mặt hàng mạch in mềm gặp khó khăn công ty đã phải giảm thiểu mặt hàng này, đồng thời gia tăng tìm thị trường mới cho mặt hàng dây cáp. 2.2:C¸c ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty SEPV. - Thị trường kinh doanh của công ty: * Thị trường đầu vào: Hàng hoá của công ty được cung cấp chủ yếu từ nước ngoài, các công ty liên kết nhau trong cùng tập đoàn. Hầu hết là công ty nhận gia công các loại cáp nên kinh doanh với các công ty đó công ty có nhiều thuận lợi trong việc kí kết hợp đồng, thanh toán, rủi ro về hàng hóa cũng như am hiểu được tập quán kinh doanh của đối tác. SV: Nguyễn Thị Nguyên Lớp: QTKDTH.B.K11 8

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan