Hoàn thiện và đổi mới quản lý nhà nước về tiền tệ - tín dụng và Ngân hàng

26 612 8
Hoàn thiện và đổi mới quản lý nhà nước về tiền tệ - tín dụng và Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách là người điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Nhưng Nhà nước thự hiện chức nưng đó bằng những công cụ gì và thực hiện như thế nào? đó là vấn đề làm tôi quan tâm và đi sâu vào tìm hiểu vấn đề nà. đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở nước ta

lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó đợc bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nớc ta đã thu đợc rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN đã đa nớc ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong tơng lai, có thể nền kinh tế nớc ta sẽ theo kịp đợc nền kinh tế của những nớc phát triển trên thế giới. Những thành công bớc đầu của nền kinh tế có đợc là do Đảng nhà nớc ta đã nhận ra rằng sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Nhà nớc ta đã chủ chơng chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, nhng nền kinh tế nớc ta không phải là nền kinh tế thị trờng thuần tuý mà là nền kinh tế thị trờng có sự tham gia của nhà nớc với t cách là ngời điều tiết nền kinh tế theo định hớng XHCN. Vậy Nhà nớc có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Nhng Nhà nớc thự hiện chức nng đó bằng những công cụ gì thực hiện nh thế nào? đó là vấn đề làm tôi quan tâm đi sâu vào tìm hiểu vấn đề nà. đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN. Vai trò quản của nhà nớc đối với nền kinh tế. một số giải pháp nhằm đổi mới tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc. Đặc trng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. 1 Phần I Sự cần thiết tính tất yếu của việc chuyển đổi nèn kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có sụ quản của nhà nớc theo định hớng XHCN I - Kinh tế kế hoạch hoá tập trung những u điểm nhợc điểm 1- u điểm Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các n- ớc XHCN cũ, cả nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức rộng rãi ở nông thôn thành thị. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, có thêm sự giúp đỡ tận tình của các nớc XHCN cũ mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy đợc tính u việt của nó. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá. Ta đã tập trung đợc vào tay một lực lợng vậ chất quan trọng về đất đai, tài sản, tiền vốn để ổn định phát triển kinh tế. Vào những năm đầu của thập kỷ, ở miền Bắc đã có những chuyển biến về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tậpt rung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp vốn có của ta lúc đó, đồng thời nó cũng thích hợp với kinh tế thời chiến lúc đó. 2 - Nhợc điểm. Sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cấp tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hàng hoá. 2 Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trơng xây dựng nên fkt tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trong phạm vi cả nớc. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tợng tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản kinh tế mà chúng ta đã không quản có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nớc, trái lại đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây ra rất nhiều hậu qủa xấu cho nền kinh tế, sự tăng trởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu nh không có. Vốn đàu t chủ yếu dựa vào vay viện trợ của nớc ngoài. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí một số địa phơng nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế ở nớc ta là do ta đã rập khuôn một mô hình kinh tế cha thích hợp kém hiệu quả. Những sai lầm cơ bản là: - Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất trên mô lớn trong điều kiện cha cho phép. Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sản vô chủ đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nớc trong khi dân số ngày càng một gia tăng. - Thực hiện việc phân phối lao động cũng trong điều kiện cha cho phép: khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại một cách gían tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển. - Việc quản kinh tế của nhà nớc lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của 3 ngời sản xuất ngời tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu ngời lao động. II - sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta. Trớc sự suy thoái k nghiêm trọng viện trợ nớc ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinh tế nớc ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hộiVI của Đảng đã chủ chơng phát triển kinh tế nhiều thành phần thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đaih hội VII Đảng ta xác định roc việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta là một tất yếu khách quan trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong luận cũng nh trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nớc ta phù hợp với các qui luật kinh tế xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tàm m- ơi đã chỉ rõ thự hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên lục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản kinh tế, nhng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã họi đạt mức rất thấp, tích luỹ hầu nh không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nớc ngoài. - Do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở nớc ta tồn tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà 4 nó còn sinh ra nhiều hiện tợng tiêu cực làm giảm năng xuất, chất lợng hiệu quả sản xuất. - Xét về sự tồn tại thực tế ở nớc ta những nhân tố của nền kinh tế thị tr- ờng, Về vấn đề này có nhiều ý kiến đáng giá khác nhau. Nhiều nớc cho rằng thị trờng ở nớc ta là thị trờng sơ khai. Thực tế kinh tế thị trờng đã hình thành phát triển đạt đợc những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị vùng hẻo lãnh đang đợc mở rộng với thị trờng quốc tế. Nhng thị trờng ở nớc ta phát triển cha đồng bộ còn thiếu hẳn thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng lao động thị trờng vốn thị trờng đất đai về cơ bản vẫn là thị trờng tự do, mức độ can thiệp của nhà nớc còn rất thấp. - Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nớc ta đang hoà nhập với nền kinh tế thị trờng thé giới, sự giao lu về hàng hoá dịch vụ đầu t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nớc ta gần gũi hơn với nền kinh tế thị trờng thế giới. Tơng quan giá cả các loại hàng hoá trong nớc gần gũi hơn với tơng quan giá cả hàng hoá quốc tế. - Xu hớng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của môix nớc không tách rời sự phát triển hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thay đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách của các quốc gia là tảoa đợcnhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình là tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinh tế đã trở thành thức đo chủ yếu, vai trò sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín duy trì sức mạnh của các Đảng cầm quyền. Tuy vậy, nền kinh tế thị trờng hớng tới ở nớc ta sẽ không phải là nền kinh tế thị trờng thuần túy. thuyết để mặc cho thị trờng tự do cạnh tranh là không tồn tại. Ngoài bàn tay vô hình, vai trò của chính phủ để điều tiết, khắc phục những khuyết tật của thị trờng tạo cho nền kinh tế ổn định phát 5 triÓn. §èi víi nøoc ta vait rß cña nhµ níc trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng còng sÏ rÊt quan träng. 6 Phần II Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng. Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta I - Tính tất yếu khách quan vai trò quản vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế. Tại sao Chính phủ phải can thiệp vào nền kinh tế ? Adam Smith, một nhà kinh tế học đã lập luận trong tác phẩm kinh điển của mình vào năm 1776, cuốn của cải các dân tộc, rằng ngời ta trong khi theo đuổi lợi ích riêng của mình dờng nh đợc một bàn tay vô hình dẫn dắt để tăng thêm lợi ích cho xã hội, nếu nh thị trờng phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả sao cho các nhu cầu của ngời tiêu dùng đợc thoả mãn với chi phí tối thiểu, thì tại sao Chính phủ lại can thiệp vào nền kinh tế để làm gì ? Nhà kinh tế học bắt đầu từ cuốn của cải các dân tộc của Adam Smith. Song với t tởng cho rằng, nguồn gốc của sự giàu có mỗi dân tộc nằm ở sự tự do kinh tế, Adam Smith về thực chất cha nhìn thấy sự phát triển . Theo ông nền kinh tế phát triển đợc, xã hội giàu có đợc là nhờ tự do cạnh tranh, còn vai trò của nhà nớc chỉ bao hàm ở việc bảo vệ quyển sở hữu thông qua luật pháp, đảm bảo hoạt động cho các nhà kinh doanh chống thù trong giặc ngoài , bảo đản môi trờng ổn định cho nhà nớc cũng có chức năng kinh tế nhất định, nh chăm lo tới những việc đào sông, đắp đờng .Nhng nhing chung Adam Smith vẫn thiên về ý tởng coi nhà nớc chỉ là ngời bảo vệ, ngời canh gác cho nền kinh tế. Quả thật t tởng ủng hộ nèn kinh tế thị trờng từ do cỉa Adm Smith các nhà kinh tế học thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng phát triển. Song sự phát triển tự do cũng gây nên những tệ nạn nh khủng hoảng thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, bất nình đẳng. Từ đó dẫn đến 7 khủng hoảng chính trị, xã hội sâu sắc, đe doạ sự tổn hại của chủ nghĩa t bản đ- ơng thời. Trong bối cảnh đó nhiều nhà kinh tế học thế kỷ XIX đã đa ra những t tởng Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế. Nổi bật là t tởng của Karl marx (1818 - 1883) kế thừa quan điểm của những nhà không tởn Châu âu đầu thế kỷ XIX, K.Mark nhìn nhận nguyên nhân sâu xa của những khủng hoảng thất nghiệp, phân hoá, bất bình đẳng thừ chế độ t hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Chế độ t hữu này đã phân chia xã hội thành hai giai cấp t sản vô sản. Giai cấp t sản là ngời nắm trong tay về t liệu sản xuất. Họ là chủ sở hữu, có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt về t liệu sản xuất những kết quả của sản xuất. Còn giai cấp vô sản là những ngời bị tớc hết t liệu sản xuất. Để sống họ phải bán sức lao động cho nhà t bản chủ nghĩa quan hệ giữa t bản lao động cho nhà t sản họ bị bóc lột giá trị thặng d. Chế độ t hữu t bản chủ nghĩa quan hệ giữa t bản lao động nh vậy làm cho nền kinh tế phát triển tự do, vô chính phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, phân hoá bất bình đẳng. Để khắc phục những tệ nạn đó giai cấp vô sản phải thông qua cách mạng xã hội về t liệu sản xuất, từng bớc tiền dần tời một xã hội phồn thịnh, bình đẳng văn minh. Có nhiều ngời đã đi theo con đờng của Kmark nhiều nơi trên thế giới đã tiền lên xây dựn XHCN, mà nền tảng của xã hội mà nền tảng của đó là chế độ sở hữu ch về t liệu sản xuất. Mặc dù có nhiều cách giải khác nhau, sự thể hiện có những đặc điểm riêng biệt, song những ngời theo t tởng này đều cho rằng, thông qua sở hữu xã hội về t liệu sản xuất, nhà nớc nắm đợc các điều kiện vật chất của sản xuất từ đó sẽ tổ chức quản thống nhất nền kinh tế, đa nó vận hành theo định hớng của nhà nớc. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế nôt ra năm 1929 - 1933 đã chứng tỉo rằng bàn tay vô hình không thể đảm bảo những điều kiện ổn định cho kinh tế thị trờng phát triển. Hơn nữa, trình độ xã 8 hội hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng cần phải có sự cân thiệp của n vào quá trình hoạt động của nền kinh tế điều tiết nền kinh tế. Nhà kinh tế ngời Anh Jonh Meynard keynes (1884 - 1946) đã đa ra ký thuyết nhà nớc điều tiết kinh tế thị trờng. T tởng nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng của Keynes xuất phát từ chỗ cho rằng, sự tăng lên của sản xuất sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập, do đó làm tăng tiêu dùng. Song do khuynh hớng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng chậm hơn so với thu nhập. Vì vậy, cầu giảm xuống. Sự giảm sút cầu tiêu dùng hay tiêu dùng không đủ sẽ kéo theo sự giảm sút của giá cả hàng hoá, từ đó làm cho tỷ xuất lợi nhuận giảm xuống. Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay thì các chủ đầu t, họ sẽ không dẫn nền kinh tế đi đến chỗ trì trệ, khủng hoảng là cho nạ thất nghiệp ngày càng tăng. Để khắc phục tình trạng đã nêu, nhà nớc phải can thiệp vào nền kinh tế, can thiệp vào thị trờng, phải mở ra các cuộc đầu t lớn. Có làm nh vậy mới huy động đợc các nguồn t bản nhàn rỗi để mở mang các hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho dân c, làm cho nhu cầu tăng lên sẽ làm sản xuất tăng nhanh, nhờ đó mà điều kiện đẩy lùi khủng hoảng tình trạng thất nghiệp. Theo thuyết của trờng phải Keynes, nhà nớc can thiệp vào kinh tế ở cả tầm vĩ mô vi mô. ở tầm vĩ mô nhà nớc sử dụng các công cụ nh lãi suất, chính sách tín dụng điều tiết lu thông tiền tệ, lạm phát thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển v v .ở tầm vi mô nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ công cộng. Tóm lại nền kinh tế thị trờng tởng là nền kinh tế - Trong đó các hàng hoá dịch vụ tự nguyện trao đổi bằng tiền theo giá thị trờng. Hệ thống này cho phép tạo lợi ích tối đa từ các nguồn tiềm năng sẵn có của xã hội mà không cần sự can thiệp của chính phủ. Nhng trên thực tế không có nền kinh tế nào hoàn toàn là 9 tởng của bàn tay vô hình. Mỗi nền kinh tế đèu có những khuyết tật dẫn đến những căn bệnh nh ô nhiễm, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo quá mức nên bất cứ nơi nào trên thế giới không có chính phủ, dù bảo thủ tới đâu lạ không nhúng tay vào nền kinh tế. II - Vai trò nhà nớc Việt nam trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý. 1 - Nhà nớc ta quản kinh tế hay làm kinh tế. Mặc dù không có nhà nớc đứng trên nền kinh tế hay ngoài nền kinh tế nhng phải nhấn mạnh rằng nhà nớc theo nguyên nghĩa của từ này các nhà chủ nô, phong kiến, t sản cổ điển không làm kinh tế hay quản nền kinh tế khi chủ thể của hoạt động này ý thức đợc rằng: Tài nguyên là khan hiếm một cách tơng đối do đó các giá trị sử dụng cũng khan hiếm một cách tơng đối cho dù đát nớc ở bất kỳ trình độ phát triển nào trên thang bậc của nền văn minh nhân loại. Chính vì vậy chính phủ luôn phải lựa chọn các phơng án phát triển kinh tế - xã hội sao cho với một nguồn lực hiện nh đang có của nền kinh tế có khả năng thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của dân c về hàng hoá dịch vụ, các doanh nghiệp phải lựa chọn các phơng án sản xuất kinh doanh sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, sự khácnhau giữa nhà nớc với doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nớc) chỉ là ở chỗ: - Các doanh nghiệp làm kinh tế theo nghĩa của từ này: tính hiệu quả kinh tế bằng thớc đo lợi nhuận. - Nhà nớc không làm kinh tếnh doanh nghiệp làm nhà nớc quản vĩ mô nền kinh tế tức là: Lựa chọn phơng án phát triển kinh tế - xã hội can thiệp, điều khiển mỗi hi nền kinh tế đi chệch ngoài phơng án bởi các chấn động kinh tế - chính trị - xã hội bên trong bên ngoài. 2 - Vai trò kinh tế của nhà nớc ta trong nền kinh tế thị trờng . 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan