Hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

54 754 5
Hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác tạo ra lượng lớn chất thải rắn bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện. Theo số liệu điều tra, mỗi năm nước ta có khoảng 15 triệu tấn chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó 80% là chất thải sinh hoạt, 17% là chất thải công nghiệp. Với tỉ lệ thu gom như hiện nay mới đạt khoảng 70% thì lượng rác còn tồn đọng trong môi trường khoảng 40- 60 triệu tấn/năm. Điều này dẫn đến sự suy giảm chất lượng môi trường sống và phát triển không bền vững về mặt môi trường. Hà Đông là một trong những quận lớn của thành phố Hà Nội, giữ vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của thành phố. Trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thị trường, các chính sách mở cửa cùng với vị trí giao lưu buôn bán thuận tiện dẫn đến tốc độ đô thị hóa của quận ngày càng cao. Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa cùng với việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng nhiều khu đô thị mới, sự gia tăng các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại dẫn đến lượng rác thải ra môi trường xung quanh ngày càng nhiều. Lượng rác thải không được thu gom, xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, suy giảm sức khỏe của cộng đồng dân cư trong quận và các vùng lân cận. Trong những năm qua, quận Hà Đông đã phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan của thành phố giải quyết vấn đề rác thải, thu gom, vận chuyển và xử lý lượng rác thải trên địa bàn quận. Tuy nhiên, đầu tư tài chính cho hoạt động xử lý rác thải và ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường còn hạn chế nên lượng rác thải trên địa bàn quận vẫn chưa được mang được hiệu quả tích cực. Xuất phát từ thực trạng đó, chuyên đề nghiên cứu: “Hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” sẽ đánh giá hiệu quả của mô hình quản lý và lựa chọn được phương án thích hợp cho sự phát triển của quận.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường Danh mục các từ viết tắt BOT Xây dựng – vận hành – chuyển giao BP Bộ phận BT Xây dựng – chuyển giao CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KH Khoa học MT Môi trường RTSH Rác thải sinh hoạt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài chuyên đề này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Môi trường - đô thị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và viết chuyên đề. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn TS. Đinh Đức Trường đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện bài chuyên đề này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Hoàng Đức- Cục kiểm soát ô nhiễm đâ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường Lời cam đoan “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2011 Ký tên Họ tên: Nguyễn Hồng Ngọc SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác tạo ra lượng lớn chất thải rắn bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện. Theo số liệu điều tra, mỗi năm nước ta có khoảng 15 triệu tấn chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó 80% là chất thải sinh hoạt, 17% là chất thải công nghiệp. Với tỉ lệ thu gom như hiện nay mới đạt khoảng 70% thì lượng rác còn tồn đọng trong môi trường khoảng 40- 60 triệu tấn/năm. Điều này dẫn đến sự suy giảm chất lượng môi trường sống và phát triển không bền vững về mặt môi trường. Đông là một trong những quận lớn của thành phố Nội, giữ vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của thành phố. Trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thị trường, các chính sách mở cửa cùng với vị trí giao lưu buôn bán thuận tiện dẫn đến tốc độ đô thị hóa của quận ngày càng cao. Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa cùng với việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng nhiều khu đô thị mới, sự gia tăng các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại dẫn đến lượng rác thải ra môi trường xung quanh ngày càng nhiều. Lượng rác thải không được thu gom, xử sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, suy giảm sức khỏe của cộng đồng dân cư trong quận và các vùng lân cận. Trong những năm qua, quận Đông đã phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan của thành phố giải quyết vấn đề rác thải, thu gom, vận chuyển và xử lượng rác thải trên địa bàn quận. Tuy nhiên, đầu tư tài chính cho hoạt động xử rác thải và ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường còn hạn chế nên lượng rác thải trên địa bàn quận vẫn chưa được mang được hiệu quả tích cực. Xuất phát từ thực trạng đó, chuyên đề nghiên cứu: “Hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đông, thành phố Nội” sẽ đánh giá hiệu quả của hình quản và lựa chọn được phương án thích hợp cho sự phát triển của quận. SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá và hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đông Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đông - thành phố Nội. - Đánh giá ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến chất lượng môi trường quận Đông, thành phố Nội. - Xây dựng các giải pháp và hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở luận của hình quy hoạch quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông, Quận Nội. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề có sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, thống kê; phương pháp điều tra khảo sát thực địa: để điều tra thực trạng thu gom, vận chuyển và xử CTRSH trên địa bàn quận Đông. - Phương pháp hình hóa: để đưa ra hình quản CTRSH phù hợp cho quận. - Phương pháp so sánh: để tìm ra ưu điểm và hạn chế của hình. - Phương pháp dự báo: dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trong tương lai. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở luận về quản chất thải rắn sinh hoạt Chương II: Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đông Chương III: Định hướng và giải pháp hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đông. SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường Chương I: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Theo khái niệm chung: chất thải rắn sinh hoạt (hay rác thải sinh hoạt) là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm thương mại, dịch vụ. Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản chất thải rắn định nghĩa như sau: “Chất thải rắn sinh hoạtchất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng”. 1.2. Đặc điểm CTR sinh hoạt 1.2.1. Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt Các nguồn chủ yếu phát sinh CTR sinh hoạt bao gồm: - Từ các khu dân cư; - Từ các trung tâm thương mại; - Từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng; - Từ các dịch vụ đô thị, sân bay; - Từ các trạm xử nước thải và từ các ống thoát nước của thành phố; - Từ các khu công nghiệp; 1.2.2. Phân loại CTRSH Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: - Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ, lá…ở các gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. - Các chất thải rắn từ đường phốthành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói. - Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm của người và phân của các động vật khác. 1.2.3. Thành phần cơ bản của CTR sinh hoạt SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường CTR sinh hoạt bao gồm hai thành phần chính là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập, khí hậu .mà mỗi nơi sẽ có thành phần CTR sinh hoạt khác nhau. Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải Khu dân cư và thương mại Chất thải thực phẩm; giấy; carton; nhựa; vải; cao su; rác vườn; gỗ; nhôm; kim loại chứa sắt; các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh . Chất thải đặc biệt Chất thải thể tích lớn; đồ điện gia dụng; hàng hóa (white goods); rác vườn thu gom riêng; pin; dầu; lốp xe; chất thải nguy hại. Chất thải từ viện nghiên cứu, công sở Giống như trình bày trong mục chất thải khu dân cư và thương mại Chất thải từ dịch vụ Rửa đường và hẻm phố: bụi, rác, xe máy hỏng, xác động vật. Cỏ, mẫu cây thừa, gốc cây, các ống kim loại và nhựa cũ. Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai nước giải khát, can sữa và nước uống, nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách. (Nguồn: TS Nguyễn Trung Việt – TS Trần Thị Mỹ Diệu - 2007) 1.3. Tác động của CTR sinh hoạt 1.3.1. Tác động của CTRSH đến môi trường a. Tác động đến môi trường không khí Nguồn rác thải từ các hộ gia đình chủ yếu là thực phẩm chiếm phần lớn trong khối lượng CTRSH phát thải. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều như ở Việt Nam sẽ là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân hủy, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa, ảnh hưởng đến môi trường không khí và gây mùi khó chịu cho con người. Khí sinh học hình thành từ các bãi chôn lấp do quá trình phân hủy các thành phần sinh học trong chất thải có chứa rất nhiều các khí độc hại như H 2 S, NH 3 , CH 4 , SO 2 , CO 2 và các hợp chất hữu cơ bay hơi. Ngoài các hơi khí gây ô nhiễm thông thường thì trong quá trình thiêu đốt rác thải có thể tạo ra các khí như PCBs, PAHs, các hợp chất dioxin và furans. (Nguồn: Lê Văn Khoa – 2011) b. Tác động đến môi trường nước SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường Các loại RTSH nếu là rác hữu cơ, trong môi trường nước sẽ được phân hủy một cách nhanh chóng. Phần nổi trên mặt nước sẽ có quá trình khoáng hóa chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian, sau đó là những sản phẩm cuối cùng là chất khoáng và nước. Phần chìm trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng như CH 4 , H 2 S, H 2 O, CO 2 . Tất cả các chất trung gian đều gây mùi thối và là độc nhất. Bên cạnh đó còn có bao nhiêu là vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước. Theo thói quen, nhiều người thường đổ rác ở các bờ sông, ao hồ, cống rãnh. Lượng rác này sau khi phân hủy sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt và nước ngầm của khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo mưa xuống ao hồ, cống rãnh gây ô nhiễm nguồn nước. Mặt khác, lâu dần lượng rác này sẽ làm giảm diện tích bề mặt ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, gây cản trở dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh thoát nước. Hậu quả là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị hủy diệt. (Nguồn: Lê Văn Khoa – 2011). c. Tác động đến môi trường đất Trong thành phần CTRSH có chứa nhiều chất độc. Do đó, khi đưa vào môi trường, các chất độc này sẽ xâm nhập vào trong đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, các loài động vật không xương sống .làm đất giảm tính đa dạng sinh học và có thể phát sinh nhiều loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng. Đặc biệt hiện nay việc sử dụng nhiều túi nylon trong sinh hoạt và đời sống cũng ảnh hưởng đến môi trường đất. Các loại túi nylon này thường mất 50 – 60 năm mới phân hủy hết nên khi vào đất sẽ làm hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút. Bên cạnh đó, việc xây dựng các bãi chôn lấp CTRSH cũng làm mất đi một quỹ đất không nhỏ. Ngoài ra, trong quá trình thiêu đốt rác thải, tro thải thải ra cũng chứa nhiều chất độc hại cũng làm suy giảm chất lượng đất. (nguồn: Lê Văn Khoa – 2011). 1.3.2. Tác động của CTRSH đến kinh tế - xã hội Ngày nay, quản CTRSH đang trở thành vấn đề môi trường và mang tính chính trị nghiêm trọng không chỉ ở các nước công nghiệp hóa mà còn ở các nước đang phát triển. Lượng CTRSH ngày càng gia tăng và trở nên quan trọng có thể do những do sau đây: - Vòng đời của các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho sinh hoạt của con người ngày càng ngắn đi do trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển. Đây là do dẫn SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường đến sự gia tăng cả về số lượng và khối lượng thành phần CTRSH ở nhiều nước phát triển và đang phát triển trên thế giới. - Việc thu gom và xử rác thải gặp nhiều khó khăn do lượng phát sinh CTRSH là quá lớn, thành phần phức tạp và nhiều loại có thể khó xác định thành phần hóa học trong rác thải. Điều này dẫn đến phải có nhiều biện pháp phân loại, thu gom và xử CTRSH. Quan trọng hơn là phải đầu tư tài chính để thực hiện các hoạt động xử CTRSH. - Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất hàng tiêu dùng chưa đồng bộ, sử dụng chưa tiết kiệm nên dẫn đến tình trạng lượng CTR phát sinh nhiều và còn gây sức ép lớn đến môi trường, suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tác động và ảnh hưởng của CTRSH đến kinh tế - xã hội ngày càng trở nên nghiêm trọng. Mức đầu tư cho các hoạt động xử CTRSH đang được nhiều nước chú trọng và nâng cao. Bảng 1.2: Chi phí cho hoạt động liên quan đến rác thải đô thị ở Việt Nam so với các nước khác Nước năm Chi phí theo đầu người (tính theo USD) % GNP cho quản CTR Việt Nam 2003 3,5 0,20 Pháp 1995 63 O,25 Malaixia 1994 15,25 0,38 Philippin 1995 4 0,37 Ấn độ 1995 1,77 0,51 Băng la det 1995 1,46 0,54 Columbia 1994 7,75 0,48 (Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường – chất thải rắn, 2004) Do tỷ lệ CTR được quản và trình độ công nghệ xử CTRSH ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp hơn các nước trong khu vực, nên chi phí cho quản môi trường ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp là 0,386% GDP, chiếm 69% mức trung bình. Mức chi môi trường khu vực nhà nước tính theo đầu người cao nhất cao nhất là Lan (2001) 597 USD/người, thấp nhất là Lào 0,3 USD/người. Việt Nam (2010) là 4,5 USD/người (4% so với mức trung bình) (theo báo cáo sơ bộ của viện khoa học và quản môi trường – tổng cục môi trường năm 2010). Chi ngân sách cho môi trường ở Việt Nam hiện nay ở mức thấp do đó việc tăng chi ngân sách cho môi trường ít nhất từ mức SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Đinh Đức Trường 1,3% lên 2% để đạt mức trung bình (tính theo % GDP) sẽ giúp cho công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao hơn. 1.3.3. Tác động của CTRSH đến sức khỏe con người Trong thành phần CTRSH, hàm lượng chất hữu cơ chiếm tỷ trọng lớn. Rác thải sinh hoạt của người dân chủ yếu là thực phẩm thừa. Loại rác này dễ bị phân hủy, lên men và bốc mùi gây khó chịu cho người dân xung quanh. Rác thải lâu ngày không được thu gom, xử là môi trường tốt cho các loài gây bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, gián .qua các trung gian có thể phát sinh thành dịch bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Một số bệnh do các trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, muỗi truyền bệnh sốt rét và sốt xuất huyết. Ví dụ những người tiếp xúc thường xuyên với rác thải như những người làm công việc thu nhặt phế liệu từ các bãi rác dễ mắc các bệnh như: viêm phổi, sốt rét, các bệnh về tai, mũi, họng, các bệnh ngoài da và bệnh phụ khoa Các loại hơi, khí độc có mặt trong khí sinh học phát sinh từ các bãi chôn lấp, bãi đổ thải lộ thiên có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng như làm gia tăng mức độ nguy hiểm của các bệnh nhân hô hấp, hen suyễn, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, tăng khả năng gây các bệnh truyền nhiễm và một số loại hơi dung môi, hữu cơ có khả năng gây ung thư ở người. Ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước, đất có khả năng ảnh hưởng tới chất lượng các nguồn thực phẩm và gây nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Hàng năm, theo Tổ chức Y tế Thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan đến rác thải, đặc biệt là những xác động vật bị thối rữa, trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất sunfua hydro hình thành từ sự phân hủy rác thải, kích thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đến những người mắc bệnh tim mạch. (nguồn: Lê Văn Khoa-2011) 1.4. Quản CTRSH 1.4.1. Khái niệm quản CTRSH Theo Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản chất thải rắn. SV: Nguyễn Hồng Ngọc Lớp: Kinh tế môi trường 49 7

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan