Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tại Công ty Điện thoại Hà Nội 1 – Viễn thông Hà Nội

21 436 1
Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tại Công ty Điện thoại Hà Nội 1 – Viễn thông Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển, được ứng dụng nhiều vào trong công việc và đời sống nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người. Từ những công việc đơn giản đến phức tạp đều có sự góp mặt của công nghệ thông tin và công nghệ thông tin đã chứng tỏ vai trò quan trọng không thể thiếu của mình. Quản lý nhân sự là một thủ tục hành chính rất quan trọng và cần thiết của mọi cơ quan và tổ chức. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc quản lý nhân sự cũng dễ dàng hơn nhờ được tin học hóa, cụ thể là dùng phần mềm thay cho sổ sách giấy tờ lưu kho. Đưa tin học vào trong việc quản lý nhân sự đã giúp cho việc quản lý nhân viên của từng phòng ban bộ phận trở nên đơn giản hơn. Đáp ứng nhu cầu đó, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là : “Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tại Công ty Điện thoại Hà Nội 1 – Viễn thông Hà Nội”.

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển, được ứng dụng nhiều vào trong công việc và đời sống nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người. Từ những công việc đơn giản đến phức tạp đều có sự góp mặt của công nghệ thông tin và công nghệ thông tin đã chứng tỏ vai trò quan trọng không thể thiếu của mình. Quản nhân sự là một thủ tục hành chính rất quan trọng và cần thiết của mọi cơ quan và tổ chức. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc quản nhân sự cũng dễ dàng hơn nhờ được tin học hóa, cụ thể là dùng phần mềm thay cho sổ sách giấy tờ lưu kho. Đưa tin học vào trong việc quản nhân sự đã giúp cho việc quản nhân viên của từng phòng ban bộ phận trở nên đơn giản hơn. Đáp ứng nhu cầu đó, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là : “Xây dựng phần mềm quản nhân sự tại Công ty Điện thoại Nội 1 Viễn thông Nội”. Hy vọng đề tài này sẽ được ứng dụng và đáp ứng tốt các nhu cầu quản nhân sự tại Công ty Điện thoại Nội 1 hiện nay Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 3 phần : 1.Tổng quan về Viễn thông Nội, cơ cấu tổ chức và các ngành nghề kinh doanh. 2.Giới thiệu về đơn vị trực thuộc Viễn thông Nội Công ty Điện thoại Nội 1, lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức. Tổng quát về chức năng nhiệm vụ của Đài Ứng dụng Thông tin Cơ sở thực tập. 3.Tình hình tin học hóa tại công ty Điện thoại Nội 1, vấn để quản nhân sự tại công ty và định hướng đề tài. Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo ThS.Phùng Tiến Hải để em hoàn thành tốt báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung Thành, người đã hướng dẫn giúp đỡ em tại cơ sở thực tập và các anh chị trong Đài Ứng dụng Tin học đã tạo điều kiện cho em trong thời gian qua. Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2009 Sinh viênCông Tiến Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp 1.Giới thiệu về Viễn thông Nội 1.1.Lịch sử phát triển Kể từ ngày 1/1/2008, Viễn thông Nội chính thức được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động độc lập. Tuy nhiên, mạng lưới của Viễn thông Nội đã là một mạng lưới rộng khắp, được khởi nguồn xây dựng từ rất lâu. Bởi lẽ, tiền thân của Viễn thông Nội là Bưu điện TP Nội với bề dày lịch sử truyền thống hơn 50 năm. Mạng lưới thông tin đầu tiên xuất hiện ở Nội - Cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 19, người Pháp đã xây dựng Nội một hệ thống thông tin tương đối đầy đủ bao gồm cả điện báo, điện thoại. Lúc đó, thông tin điện báo đã được thiết lập giữa Nội với Sài gòn, Vinh, Huế, Đà Nẵng. Hệ thống đường dây hữu tuyến đã được xây dựng để giữ liên lạc giữa Nội Sài gòn và Nội Hải Phòng. Mục đích xây dựng các công trình thông tin này trước hết là để phục vụ cho việc bình định và đàn áp nhân dân ta, nên mọi đường dây và trang thiết bị đều được bố trí ở các đồn binh, khu vực quân sự quan trọng, sở cảnh sát, mật thám, các công sở, cơ quan đầu não của người Pháp. Sau 7 thập kỷ kể từ khi người Pháp đến Việt Nam (1884 1954), mạng lưới thông tin ở Nội chỉ bao gồm: 1 tổng đài điện thoại cộng điện (có dung lượng 1500 số và gần 600 thuê bao); một mạng cáp ngầm với đường dây nổi khoảng 1200 đôi; một số máy điện báo, máy vô tuyến điện công suất nhỏ và rất lạc hậu so với thế giới. Mạng lưới thông tin Nội thời kỳ sau thành lập Bưu điện TP Nội - Ngày 10/10/1954, Thủ đô Nội được giải phóng. Chính trong ngày này, những người làm công tác thông tin liên lạc cách mạng đã được tiếp quản Bưu điện Nội trong đó có mạng lưới thông tin do người Pháp để lại. Sau này ngày 10/10/1954 được coi là ngày thành lập Bưu điện TP Nội. Ngay sau khi tiếp quản, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn từ cơ sở Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp vật chất đến nhân lực, Bưu điện Nội đã từng bước cùng nhân dân thủ đô bắt tay vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định sản xuất. - Từ năm 1975 đến 1990, Bưu điện Nội vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, vừa từng bước bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng lưới. Sau những năm chuyển đổi cơ chế quản lý, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng theo tinh thần nghị quyết Đại hội lần VI (12/1986), trải qua quá trình tìm tòi, khảo nghiệm, bằng những nỗ lực trong công tác tiếp cận công nghệ mới, Bưu điện Nội đã vượt qua những khó khăn trì trệ và khủng hoảng của thời kỳ bao cấp. Ngày 15/11/1990 tại Nội đã diễn ra lễ khánh thành và đưa vào hoạt động tổng đài điện thoại điện tử E10B giai đoạn 1 dung lượng 15.000 số. Đây là công trình có ý nghĩa to lớn không chỉ có dung lượng lớn mà còn ở tính chất hiện đại, không chỉ cải thiện cơ bản hệ thống thông tin nội hạt mà còn thực hiện được tự động hoá hoàn toàn việc liên lạc liên tỉnh và quốc tế. - Cùng với việc ra đời tổng đài điện báo điện tử Telex Alpha, Trạm vệ tinh mặt đất Intelsat, tổng đài điện tử E10B và mạng thông tin viba số, Nội đã thực hiện chiến lược tự động hoá, số hoá mạng viễn thông của ngành, tạo bước ngoặt làm thay đổi chất lượng hoạt động thông tin, đáp ứng một phần các yêu cầu thông tin trong nước và quốc tế. Mạng viễn thông Nội từ 1990 đến nay: - Kể từ năm 1990, những bước đi đột phá của ngành Bưu điện đã làm thay đổi toàn diện hệ thống thông tin liên lạc Việt Nam. Đặc biệt tại Nội, nhiều thiết bị hiện đại, nhiều loại hình dịch vụ mới được đưa vào mạng lưới. Trải qua 2 giai đoạn tăng tốc lần thứ nhất 1990 1995, và lần thứ hai 1996 2000, đội ngũ những người làm công tác viễn thông trong Bưu điện Nội đã kịp thời từng bước tháo gỡ những vướng mắc, hoàn toàn làm chủ các thiết Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp bị thông tin vừa đảm bảo thông tin liên lạc để phục vụ tốt, vừa kinh doanh tốt. Năm 1993, Bưu điện Nội là đơn vị thử nghiệm mạng điện thoại di động GSM đầu tiên trong cả nước (Mobifone), và năm 1996 tiếp tục khai trương mạng điện thoại di động thứ 2 (Vinaphone). Tiếp đó vào tháng 12/1997 dịch vụ Internet ra đời. Sau các giai đoạn tăng tốc, mạng lưới viễn thông Nội vẫn giữ vững nhịp độ tăng trưởng không ngừng về số lượng thuê bao điện thoại các mạng và sản lượng các cuộc điện thoại. Nếu như năm 1990, Nội chỉ phát triển được 1200 máy điện thoại, thì đến hết năm 1999 đã phát triển được 56.700 máy, tăng 47 lần so với năm đầu tiên thực hiện chiến lược tăng tốc. Chính vì vậy, doanh thu của Bưu điện TP Nội cũng tăng lên rất nhanh: từ 25 tỷ đồng năm 1990 lên tới 1510 tỷ đồng năm 1999, gấp hơn 60 lần so với năm đầu thực hiện chiến lược tăng tốc. - Năm 2006, để phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển của nền kinh tế đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định thành lập và phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Sau đó Thủ tướng cũng quyết định về việc tổ chức kinh doanh mạng viễn thông nội hạt của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trên địa bàn Nội. - Đến hết năm 2007, mặc dù chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn, mạng lưới viễn thông của Bưu điện TP Nội đã có gần 1 triệu thuê bao điện thoại cố định, hơn 100 ngàn thuê bao MegaVNN và MeagaWan, hàng trăm ngàn thuê bao cityphone, truyền số liệu… Doanh thu của Viễn thông Nội vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong Bưu điện TP Nội: 2465 tỷ đồng/ tổng doanh thu 2662 tỷ đồng Viễn thông Nội chính thức được thành lập: - Ngày 6/12/2007, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã có quyết định số 625/QĐ-TCCB/HĐQT về việc chính thức thành lập Viễn thông NộiCông Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp - Theo đó, Viễn thông Nội là doanh nghiệp được chia tách từ Bưu điện TP Nội (cũ). Sau hơn nửa thế kỷ thành lập và phát triển, kể từ ngày 1/1/2008 Bưu điện TP Nội (cũ) đã chính thức được chia tách thành 2 pháp nhân mới, đó là Bưu điện TP Nội (mới) và Viễn thông Nội. Đây là kết quả của tiến trình đổi mới tổ chức tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam theo chủ trương của Nhà nước về việc tổ chức mô hình Tập đoàn và chia tách bưu chính viễn thông, nhằm tạo điều kiện cho kinh doanh bưu chính, viễn thông cùng phát triển, kịp thời thích ứng với môi trường cạnh tranh, hội nhập. - Theo quyết định phê duyệt của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Viễn thông Nội là đơn vị kinh tế trực thuộc hạch toán phụ thuộc Tập đoàn, có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông công nghệ thông tin : đó là tổ chức xây dựng, quản vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng viễn thông- công nghệ thông tin; cung cấp dịch vụ viễn thông hệ 1; tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương; tư vấn khảo sát, thiết kế các công trình viễn thông- công nghệ thông tin; kinh doanh vật tư, thiết bị viễn thông- CNTT; kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn BC-VT VN cho phép và phù hợp với quy định của Pháp luật. Bộ máy tổ chức của Viễn thông Nội bao gồm 7 đơn vị sản xuất trực thuộc (3 trung tâm, 4 công ty), các phòng ban chức năng và Phòng Viễn thông Hệ 1 - đơn vị chuyên đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ lãnh đạo Thành phố Nội - Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên Thế giới, khi mối liên kết, giao lưu giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang ngày càng được thắt chặt, thì Viễn thông Thủ đô càng trở thành một mắt xích liên lạc quan trọng giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế. Hơn thế nữa, Viễn thông Thủ đô còn là nhịp cầu nối tình cảm không thể thiếu Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp của nhân dân Nội với nhân dân khắp các miền đất nước. Viễn thông Nội hôm nay càng nhận thức rõ nhiệm vụ trọng yếu trong kinh doanh và phục vụ của mình. 1.2.Cơ cấu tổ chức LÃNH ĐẠO VIỄN THÔNG NỘI - UV HĐQT Tập đoàn BC-VT Việt Nam, Giám đốc: Ông Trần Mạnh Hùng - Phó giám đốc: Ông Nguyễn Xuân Quang - Phó giám đốc: Ông Nguyễn Bá Đức - Phó giám đốc: Ông Nguyễn Quốc Cường ĐẢNG ỦY, CÔNG ĐOÀN, ĐOÀN THANH NIÊN - Chủ tịch Công đoàn: Ông Nguyễn Xuân Quang - Phó Chủ tịch Công đoàn: Ông Nguyễn Hữu Chỉnh - Phó Chủ tịch Công đoàn: Bà Nguyễn Thị Thu Phương - Văn phòng Đảng ủy - Văn phòng Đoàn thể CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG - Văn phòng Viễn thông Nội + Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Thanh Hải + Phó Chánh Văn phòng: Ông Lê Hữu Phiếu + Phó Chánh Văn phòng: Ông Vũ Khắc Khả + Phó Chánh Văn phòng - Trưởng Trạm Y tế: Ông Đào Quảng An - Phòng tổ chức cán bộ lao động + Trưởng phòng TCCB - LĐ: Ông Thế Lãng + Phó phòng TCCB - LĐ: Ông Nguyễn Tài Trung - Phòng Kế hoạch Kinh doanh Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp + Phó phụ trách phòng Kế hoạch Kinh doanh: Ông Lê Quang + Phó phòng Kế hoạch Kinh doanh: Ông Vũ Bá Hưởng - Phòng Đầu tư Xây dựng cơ bản + Trưởng phòng ĐT - XDCB: Ông Đào Văn + Phó phòng ĐT - XDCB: Ông Lê Đức Lâm - Phòng Mạng và dịch vụ + Trưởng phòng Mạng và Dịch vụ: Ông Đặng Anh Sơn + Phó phòng Mạng và Dịch vụ: Ông Phạm Hồng Hải + Phó phòng Mạng và Dịch vụ: Ông Vũ Duy Dự + Phó phòng Mạng và Dịch vụ: Bà Phạm Thị Phương Thúy - Phòng Kế toán thốngtài chính + Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng KTTK - TC: Bà Ngô Thị Kim Thanh + Phó phòng KTTK - TC: Ông Phạm Đăng Minh + Phó phòng KTTK - TC: Ông Võ Thăng Long - Phòng Phát triển thị trường + Trưởng phòng Phát triển thị trường: Ông Lương Cao Chí - Phòng Thanh tra +Trưởng phòng Thanh tra: Ông Đỗ Mạnh Hiền CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ TRỰC THUỘC VIỄN THÔNG NỘI - Công ty Điện thoại Nội 1 - Công ty Điện thoại Nội 2 - Công ty Điện thoại Nội 3 - Công ty Dịch vụ Viễn thông Nội - Công ty Dịch vụ Vật tư - Ban quản các dự án công trình thông tin - Trung tâm Tin học - Trung tâm Dịch vụ Khách hàng - Trung tâm Điều hành Thông tin - Ban quản các dự án công trình kiến trúc - Ban quản các dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV (BCC) Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Báo cáo thực tập tổng hợp Cơ cấu tổ chức của Viễn thông Nội được thể hiện qua sơ đồ sau: Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B Ban Giám Đốc Phòng Viễn thông hệ 1 Phòng Tổ chức CB-LĐ Phòng Kế hoạch Kinh doanh Phòng Đầu tư XDCB Khối Công ty Công ty ĐT HN 1 Công ty ĐT HN 2 Công ty ĐT HN 3 Công ty DV Viễn thông Công ty DV Vật tư Khối Chức năng Khối Sản xuất Phòng Mạng và Dịch vụ Phòng Kế toán ThốngTài chính Phòng Phát triển thị trường Phòng Thanh tra Khối Trung tâm Trung tâm Tin học Trung tâm DV Khách hàng Trung tâm Điều hành Thông tin Ban Quản BQL các dự án công trình thông tin BQL các dự án công trình kiến trúc BQL các dự án hoạt động hệ thống kinh doanh với NTTV Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3. Nghành nghề kinh doanh Viễn thông Nội - đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 652/ QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 06-12-2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình Ngành nghề kinh doanh: Viễn thông Nội có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành Viễn thông - Công nghệ thông tin, cụ thể như sau: - Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng Viễn thông trên địa bàn thành phố Nội. - Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ Viễn thông - Công nghệ Thông tin trên địa bàn thành phố Nội. - Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại vật tư, thiết bị Viễn thông - Công nghệ Thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng. - Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình Viễn thông - Công nghệ Thông tin. - Kinh doanh dịch vụ quảng các, dịch vụ truyền thông. - Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng. - Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và cấp trên. - Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật. Lê Công Tiến Lớp: Tin học Kinh tế 47B

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan