Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và lúa gạo Việt Nam nói chung từ đó đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Việt Nam

53 1.3K 5
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và lúa gạo Việt Nam nói chung từ đó đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là quốc gia có truyền thống trồng lúa với hai vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn và màu mỡ, dân cư đông đúc, quen trồng lúa nước từ lâu đời. Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã vươn lên thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Sản xuất gạo không chỉ đem lại công ăn việt làm và mang lại thu nhập cho hàng chục triệu người dân mà còn đáp ứng đảm bảo yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà sản xuất và xuất khẩu gạo còn góp phần rất lớn vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất và xuất khẩu gạo ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với vị thế đáng phải có của mình. Chưa cạnh tranh được với các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Ở đề tài này, em xin được gói gon ở nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long- một đồng bằng châu thổ lớn nhất trên cả nước và hàng năm cung cấp tới 90% lượng lúa xuất khẩu của cả nước.

Th.s Trần Thị Thu Huyền 1 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài : Việt Nam là quốc gia có truyền thống trồng lúa với hai vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn màu mỡ, dân cư đông đúc, quen trồng lúa nước từ lâu đời. Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã vươn lên thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Sản xuất gạo không chỉ đem lại công ăn việt làm mang lại thu nhập cho hàng chục triệu người dân mà còn đáp ứng đảm bảo yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà sản xuất xuất khẩu gạo còn góp phần rất lớn vào GDP kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn chưa tương xứng với vị thế đáng phải có của mình. Chưa cạnh tranh được với các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. đề tài này, em xin được gói gon nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long- một đồng bằng châu thổ lớn nhất trên cả nước hàng năm cung cấp tới 90% lượng lúa xuất khẩu của cả nước. Do thời gian có hạn còn hạn chế về kiến thức nên bài viết chưa được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn ths Trần Thị Thu Huyền PGS. TS Hoàng Sỹ Động đã giúp em hoàn thành bài viết này. 2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về không gian : Tại đồng bằng sông Cửu Long, là một trong 2 vùng đồng bằng lớn nhất trong cả nước, hàng năm cung cấp tới 90% lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam. - Về nội dung : Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long nói riêng lúa gạo Việt Nam nói chung từ đó đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Việt Nam - về thời gian : nghiên cứu trong vòng 10 năm từ năm 1998 tới năm 2010 3.Đối tượng nghiên cứu của đề tài - về lí luận : mặt hàng lúa gạo Việt Nam sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa, của mặt hàng lúa gạo - Về thực tiễn : nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long. 4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phương pháp mô tả - Phương pháp kế thừa Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 2 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 5. Kết cấu chung của báo cáo thực tập : Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo gồm 3 chương : Chương 1 : tổng quan về lúa gạo Việt Nam năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Chương 2 : thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1998 – 2010 Chương 3 : Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo đồng bằng sông cửu long đến năm 2020 Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG LÚA GẠO VIỆT NAM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG LÚA GẠO 1.1 Tổng quan về lúa gạo Việt Nam 1.1.1 Tổng quan về khâu sản xuất lúa gạo Việt Nam là nước sản xuất lúa gạo từ lâu đời cũng là nước xuất khẩu gạo từ rất sớm. Lúa gạo Việt Nam đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể đóng góp vào GDP của Việt Nam. Việt Nam là một trong những nước trồng lúa sớm nhất Châu Á, nghề trồng lúa đã là nghề gắn với suốt chiều dài lịch sử của dân tộc từ trước tới nay. Đối với người nông dân Việt Nam, sản xuất lúa gạo là hoạt động sản xuất chủ yếu trong đời sống của các hộ nông dân. Trong mười năm trở lại đây, mặc dù số hộ nông dân trồng lúa có xu hướng giảm dần, song đến nay lúa gạo vẫn là sản phẩm trồng trọt của gần 9 triệu hộ chiếm 90% trong tổng số 9,7 triệu hộ nông dân cả nước , trong đó sản xuất lúa gạo là nguồn thu nhập chính nuôi sống khoảng 6 triệu hộ nông dân. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo là cần nhiều đất đai, cụ thể là đất nông nghiệp, nguồn lực quan trọng của sản xuất nông nghiệp nền kinh tế. Đối với Việt Nam, sản xuất lúa gạo trên phạm vi cả nước sử dụng quỹ đất nông nghiệp rất lớn, những năm gần đây qui mô đất trồng lúa hàng năm hơn 4,2 triệu ha, chiếm gần một nửa diện tích đất nông nghiệp lớn gấp 20 lần diện tích sản xuất công nghiệp nhưng giá trị gia tăng của sản xuất lúa cũng chiếm hơn 1/3 GTGT của sản xuất nông nghiệp gần 1/8 GTGT của sản xuất công nghiệp. Sản xuất lúa gạo Việt Nam tập trung chủ yếu vùng ĐBSCL ĐBSH là hai vùng đồng bằng sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước do có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu, nông dân có kinh nghiệm canh tác đất từ lâu đời. Sản xuất lúa gạo của 2 vùng này chiếm hơn 70% sản lượng hơn 90% khối lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 4 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Sản xuất lúa gạo Việt Nam mang tính xã hội, gắn bó với đời sống của đa số hộ nông dân thu nhập phụ thuộc nhiều vào lúa gạo. Sản xuất lúa gạo trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với khu vực thế giới, sản xuất ngày càng phải cạnh tranh với nhiều nước bên ngoài, đặt ra yêu cầu phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng hàm lượng GTGT của lúa gạo . trong điều kiện Việt Nam là nước đang phát triển, qui mô dân số lớn, hienejd dã hơn 85 triệu người cà sẽ còn tiếp tục tăng lên 100 triệu người trong hơn 20 năm tới. Cho nên sản xuất nhưng phải đảm bảo ANLT quốc gia, xóa bỏ tình trạng thiếu đói lương thực. Đặc điểm sản xuất lúa gạo khâu sản xuất lúa nông dân thường sử dụng khối lượng lớn hóa chất nông nghiệp bao gồm phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cách loại hóa chất khác gây tác động ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Sản xuất lúa gạo Việt Nam trong điều kiện nhiều vùng thường xảy ra thiên tai lũ lụt nặng nề hàng năm. Do vây sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải đi đôi với phòng chống giảm thiểu thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra đối với sản xuất. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam hiện vẫn phải sử dụng nhiều tiền công lao động do mức độc cơ giới hóa còn thấp, trong khi mức tiền công lao động càng ngày càng tăng lên bởi vậy nếu không đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa để giảm chi phí lao động áp dụng tiến bộ KH&CN, nâng cao chất lượng lúa thì lợi nhuận thu được ngày càng không đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất đối với nông dân. 1.1.2 Tổng quan về khâu chế biến Ngoài giống lúa, khâu thu hoạch công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng vì cũng chi phối trực tiếp chất lượng gạo. Chẳng hạn. nếu phơi sấy lúa không kịp thời, không đúng với quý trình kỹ thuật sẽ làm hạt gạo bị ẩm vàng. Nếu dự trữ quá lâu bảo quản gạo không tốt sẽ làm biến chất gạo. Tất cả những điều này đều khiến cho giá bán rẻ hơn, thậm chí không thể bán được những thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng nghiêm ngặt như Mỹ, Nhật Bản. Hoặc có bán những thị trường khác, chúng ta sẽ bị bên mua chèn ép giá hay đưa ra các điều kiện bất lợi cho ta như trả chậm, mua chịu Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch của Việt Nam vẫn chưa được đâu đúng mức. Việc thu hoạch lúa vẫn được tiến hành thủ công. Khâu phơi sấy vẫn chủ yếu dựa vào thời tiết, nắng tự nhiên, chưa có thiết bị thu hoạch phơi sấy. Trong khâu bảo quản, hiện còn quá ít Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 5 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nấm mốc, chuột bọ … Những hạn chế này giải thích lí do tại sao chất lượng gạo Việt Nam thường thua kém các nước khác, vừa cho thấy tổn thất về số lượng do công nghệ lạc hậu mang lại. Công nghệ chế biến xuất khẩu Xay xát, chế biến, bảo quản có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng lúa gạo, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất hiệu quả xuất khẩu. Bởi lẽ chính quá trình chế biến gạo có liên quan mật thiết tới các tiêu thức về sản phẩm, đặc biệt tới quy cách của gạo. Các tiêu thức cơ bản về quy cách phẩm chất của gạo xuất khẩu bao gồm kích thước của hạt ( độ dài hạt ), độ bạc bụng, tỉ lệ tạp chất …Hiện nay cả nước có trên 626 cơ sở xay xát Nhà nước hàng chục ngàn cơ sở xay xát nhân với tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/năm, về cơ bản đáp ứng nhu cầu xay xát dùng trong nước xuất khẩu, trong đó quốc doanh chiếm 1/3, còn máy nhỏ của nhân chiếm 70%. Thực tế hệ thống cơ sở vật chất này vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa những máy móc công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, gây nhiều lãng phí; thiếu những máy móc tốt, hiện đại đem lại hiệu quả cao, hiện tượng này thiếu cả chiều rộng chiều sâu. Ngoài ra, sự đầu , cải tiến kỹ thuật chỉ mang tính tự phát, nhỏ lẻ (phần lớn khu vực nhân), thiếu tính đồng bộ các khâu liên hoàn như phơi, sấy, xay xát, vận chuyển, bảo quản; nên hiệu quả xay xát nói chung còn thấp, thể hiện qua quy cách, phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam còn khoảng cách khá xa so với Thái Lan, thậm chí chúng ta còn chưa thể sản xuất ra những loại có phẩm cấp cao như gạo 100%. Hệ thống kho chứa là khâu cuối cùng trong kênh phân phối gạo xuất khẩu cũng đóng vai trò khá quan trọng. Hiện cả nước có hệ thống sức chứa của kho gạo là 1.875. 000 tấn, trong đó 50% là kho kiên cố, còn lại bán kiên cố. Sự phân bố không đồng đều, cùng với hiệu suất sử dụng kho thường rất thấp, chỉ đạt 30% tổng dung tích kho (tư nhân đảm nhiệm xay xát chủ yếu, nhưng lại sử dụng kho nhỏ gia đình). Dẫn đến tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa kho dự trữ gạo xuất khẩu trong những tuần cao điểm. Hiện nay trong khâu bảo quản nước ta còn quá ít các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nấm mốc, chuột, mối mọt ., chưa đáp ứng được đòi hỏi thực tế trong quá trình sản xuất lưu thông. Nông dân chỉ bảo quản tại nhà; các doanh nghiệp có kho, nhưng lại không đảm bảo yêu cầu chất lượng do xây dựng lâu năm, bố trí không thích hợp. Theo kết quả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất trong khâu bảo quản sau thu hoạch là 3,2-3,9%. Tình trạng này gọi là “mất mùa trong nhà”. Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 6 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân - ĐBSCL, vựa lúa, vựa trái cây, vựa thuỷ sản lớn nhất nước, trên 60% số lô, thửa ruộng có diện tích 0,1 – 0,5ha nhưng tỷ lệ cơ giới hoá trong khâu làm đất trồng lúa mới đạt 69%, cây trồng khác 49%; chỉ chủ động tưới tiêu được 60%; còn thu hoạch lúa, khâu quan trọng nhất chỉ đạt 8,2%. Đối với các tỉnh miền Bắc, miền Trung, tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều. - Khâu thu gom lúa của Việt Nam chiếm tỉ trọng 15,7% trong cơ cấu chuỗi chi phí chiếm 35,4% trong cơ cấu chuỗi lợi nhuận. - Tỷ trọng khâu chế biến gạo trong cơ cấu chuỗi chi phí của sản xuất lúa gạo tăng từ 27,1% lên 28,3% nhưng tỷ trọng của khâu chế biến trong cơ cấu chuỗi lợi nhuận lại giảm mạnh từ 26,2% xuống còn 17,4 %. Nguyên nhân chủ yếu do tỷ suất lợi nhuận trên chi phí chế biến gạo giảm khá nhanh trong giai đoạn 2004 -2008. Trong giai đoạn này , chế biến gạo là khâu có GTHT tăng thấp nhất trong các khâu của chuỗi sản xuất lúa gọa do đầu đổi mới công nghệ chậm, chất lượng gạo qua chế biến còn thấp , vì vậy giá trị hàng hóa của gạo qua chế biến được nâng lên không nhiều. - Theo điều tra của tổng cục thống kê [91] Bộ NN&PTNT [12], chế biến gạo Việt Nam chủ yếu do các cơ sở xay xát gạo quy mô vừa nhỏ thực hiện. Vì vậy, chất lượng gạo qua chế biến còn thấp, tỉ lệ tấm cao, tỷ lệ thất thoát gạo qua chế biến còn khá lớn chiếm từ 3 -4 %. Có thể cho rằng, hiệu quả sản xuất gạo khâu chế biến còn không cao. - Nếu như ĐBSH phần lớn gạo được chế biến tại các cơ sở xay xát nhỏ quy mô hộ gia đình, tỷ suất lợi nhuận thấp, chủ yếu phục vụ tiêu thụ trong nước. Còn ĐBSCL , hệ thống chế biến gạo phát triển tốt hơn, ngoài các cơ sở chế biến quy mô vừa nhỏ của nhân với công suất chế biến 8 -15 tấn/ ca còn có các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh chế biến gạo cung ứng cho tiêu thụ trong nước xuất khẩu, lợi nhuận chế biến gạo thường cao hơn so với đồng băng sông hồng. - Cả nước có khoảng 22.000 ô tô loại nhỏ, 20.000 tàu, thuyền gắn máy, có thể đảm bảo 80% việc vận chuyển nông thôn. Số lượng máy kéo các loại có khoảng 300.000 chiếc, tổng công suất 3,5 triệu mã lực. Trong đó đa phần là máy kéo 2 bánh dưới 15 mã lực (75,3%), máy kéo 4 bánh 15-35 mã lực (15,2%), máy kéo trên 35 mã lực chỉ chiếm 9,5%. Tây Nguyên là địa bàn có tỷ lệ sử dụng máy nông nghiệp cao nhất, chiếm 34,54%, thấp nhất là trung du miền núi phía Bắc (4,47- 6%) duyên hải Nam Trung Bộ (4,29 - 4,53%). 1.1.3 Tổng quan về khâu xuất khẩu Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 7 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Lúa gạo là một trong ít sản phẩm có đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu.Trong nhiều năm qua, lúa gạo luôn nằm trong nhóm 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn bao gồm dầu thô, dệt may, giảy dép, thủy sản gạo. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu gạo đạt gần 2,9 tỷ USD đứng thứ 5 sau xuất khẩu dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản. Mặc dù tỷ trọng có giảm dần, nhưnglúa gạo vẫn là sản phẩm đóng góp không nhỏ vào GDP. Thời kì 1999 – 2000, sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 sau khai thác chế biến dầu khí, đóng góp nhiều nhất với mức trung bình khoảng 0,6 điểm % vào tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2% của nền kinh tế. Từ năm 2000 tới nay, sản xuất lúa gạo chiếm khoảng 7% GDP của nền kinh tế. Xuất khẩu gạo là nguồn tiêu thụ lúa gạo quan trọng cho nông dân, có tác động mạnh đến giá lúa gạo của thị trường trong nước. Nếu thị trường xuất gạo của Việt Nam được duy trì ổn định mở rộng sẽ tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu chiều sâu cho sản xuất đẩy giá lúa gạo trong nước tăng lên, góp phần tăng hiệu quả tính bền vững của sản xuất lúa gạo, Những năm gần đây xuất khẩu gạo của Việt Nam không ổn định, năm 2002 xuất khẩu 3,2 triệu tấn, năm 2005 là 5,3 triệu tấn năm 2007 lại giảm xuống 4,5 triệu tấn. Xuất khẩu gạo của Viêt Nam ngày cang phải cạnh trang quyết liệt với các nước xuất khẩu gạo trong khu vực thế giới. Năm 2010, Việt Nam sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA , ngay từ năm 2006 đã cắt giảm hầu hết các dòng thuế đới với hàng hóa xuất nhập khẩu đối với các nước ASEAN xuống còn 0 -5 %. ĐỐi với cam kết WTO Kinh doanh tiêu thụ gạo Việt Nam có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kênh tiêu thụ gạo trong nước chủ yếu là các thương bán buôn bán lẻ, kênh tiêu thụ gạo thông qua xuất khẩu là các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo tập trung ĐBSCL. Kinh doanh xuất khẩu gạo thường có lãi cao hơn so với tiêu thụ gạo trong nước do giảm được nhiều chi phí lao động chi phí trung gian, theo số liệu của AGROINFO [105] tỷ suất doanh lợi tỷ suất lợn nhuận của cá doanh nghiệp xuất khẩu gạo vùng ĐBSCL trong gia đoạn 2001 – 2007 khoảng 12 -13 % 14 -15 % . Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 8 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Giai đoạn 1999 – 2003 : giá gạo tiêu thụ tính bình quân giá bán kẻ trong nước giá xuất khẩu FOB có xu hướng giảm. ĐBSCL ĐBSH , giá gạo tiêu thụ bình quân mức 3.075 đồng/kg 3.983 đồng/kg, doanh nghiệp thương kinh doanh tiêu thụ gạo thu được lợi nhuận khoảng 422 nghìn đồng/ tấn 374 nghìn đồng/ tấn. Tính chung cả hai vùng, tỷ suất lợi nhuận khâu tiêu thụ gạo đạt 12,2 %, lợi nhaunaj thu được bình quân 408 nghìn đồng/ tấn gạo, GTGT tăng thêm qua khâu tiêu thụ gạo khaongr 526 nghìn đồng/ tấn. Giai đoạn 2004 – 2008 : chi phí tiêu thụ gạo tăng lên nhưng giá gạo tiêu thụ trên thị trường tăng nhah hơn, tại ĐBSCL, bình quân chi phí tiêu thụ gạo 5,4 – 5,4 triệu đồng/ tấn, lợi nhuận thu được khoảng 700 -750 nghìn đồng/ tấn, tỷ suất doanh lợi tỷ suất lợi nhuận đạt 11,7 % 13,3 % . Tính chung hai vùng ĐBSCL ĐBSH, lợi nhuận khâu tiêu thụ gạo khoảng 721 nghìn đồng/tấn, tỷ suất lợi nhuận đạt 12,9%, GTGT tăng thêm 843 nghìn đồng/tấn, tỷ lệ GTGT mức 13,4% thấp hơn so với giai đoạn trước. Tính bình quân thời kỳ 1999-2008 hai vùng ĐBSCL ĐBSH, chi phí lợi nhuận khâu tiêu thụ gạo bình quân 4,52 triệu đồng/tấn 571 nghìn đồng/tấn tương đương 298 USD/tấn 38 USD/tấn, tỷ suất doanh lợi tỷ suất lợi nhuận đạt 11,2% 12,6%, GTGT tăng thêm 691 nghìn đồng/tấn gạo, tỷ lệ GTGT đạt 13,6% Năm 2010 cả nước xuất khẩu 6,89 triệu tấn gạo, thu về 3,25 tỷ USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá các loại của cả nước năm 2010 (tăng 15,57% về lượng tăng 21,92% về kim ngạch so với năm 2009); trong đó riêng tháng 12/2010 xuất khẩu 499.726 tấn gạo, đạt kim ngạch 259,84 triệu USD (tăng 0,48% về lượng tăng 6,39% về kim ngạch so với tháng 11/2010). Bảng : Xuất khẩu gạo của Việt Nam so với thế giới thời kì 1999 – 2008 năm Xuất khẩu gạo Thế giới ( triệu tấn ) Việt Nam so với thế giới Thái lan so với thế giới Triệu tấn % (triệu tấn) (%) 1999 22.8 4.5 19.7 6.5 28.5 2000 24.5 3.5 14.3 7.5 30.6 Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 9 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 2001 27.9 3.7 13.3 7.2 25.8 2002 27.6 3.2 11.6 7.6 27.5 2003 27.2 3.8 14.0 10.1 37.1 2004 29.3 4.1 14.0 7.3 24.9 2005 29.5 5.3 18.0 7.4 25.1 2006 31.9 4.6 14.4 9.6 30.1 2007 29.1 4.6 15.8 9.6 33.0 2008 28.3 4.48 15.8 9.2 32.5 BQ năm 27.8 4.2 15.0 8.2 29.5 1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo 1.2.1 Quan niệm về cạnh tranh nâng cao năng lực cạnh tranh :  Cạnh tranh Trong lịch sử hình thành phát triển của sản xuất trao đồi hàng hóa thì cạnh tranh xuất hiên. Cạnh tranh đặc biệt thể hiện rõ nét trong nền kinh tế thị trường. Do đó có thể nói hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung – cầu… Thực tế do cách tiếp cận khác nhau mục đích nghiên cứu khác nhau nên có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh. Theo marx : “ cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch “. Trong kinh tế học thì cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường ( khách hàng ) đê tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh được hiểu là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa , dịch vụ trên thị trường nhưng những cuộc đấu đá này không hề thấy trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mà chỉ thấy trong nền kinh tế thị trường, hay nói cách khác, có nền kinh tế thị trường thì đương nhiên sẽ tồn tại cạnh tranh. Khái quát quan điểm của các nhà nghiên cứu thì có thể thấy rằng Cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể của nền kinh tế thị trường cũng theo đưởi mục đích lợi nhuận tối đa. Các chủ thể luôn ganh đua trong những điều kiện thuận lời đẻ thu được lợi nhuận siêu ngach về phía mình . Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A Th.s Trần Thị Thu Huyền 10 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt. Do đó cạnh tranh là điều kiện , là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng là môi trường động lực cho sản xuất phát triển, răng năng suất lao động tạo đà cho phát triển của xã hội. Các yếu tố cấu thành sự cạnh tranh là : - các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranhnhững người có cung cầu về sản phẩm dịch vụ - Đối tượng tham gia cạnh tranh là các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ. - Môi trường cạnh tranh là thị trường cạnh tranh Cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau. Dước góc độ các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường có cạnh tran giữa những người sản xuất, người bán với nhau giữa những ngời mua người bán,người sản xuất người tiêu dùng, giữa những người mua với nhau. đây, cạnh tranh chỉ xoay quanh nhiều vấn đề : chất lượng hàng hóa, giá cả sản phẩm của mình trên thị trường  Năng lực cạnh tranh : Ngày nay khi thị trường hàng hóa càng phát triển thì sự cạnh tranh càng diễn ra gay gắt, một chủ thể tham gia thị trường phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía trong nền kinh tế. Vĩ vậy thực tiễn đặt ra cần phải hiểu rõ năng lực cạnh tranh là gì, các yếu tố nào đánh giá năng lực cạnh tranh. Song trong thực tế có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về cạnh tranh nên cũng có thể hiểu về năng lực cạnh tranh theo những cách khác nhau. Các khái niệm như : Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu dùng các khái niệm như : Sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh năng lực cạnh tranh, rõ ràng là các khái niệm trên đều có mối quan hệ với cạnh tranh nhưng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Trong thực thế thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh năng lực cạnh tranh được sử dụng như những khái niệm đồng nghĩa. Fafch cho rằng : “ khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doạnh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường “. Theo cách hiểu này thì doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí sản xuất Bùi Thị Thảo- Kinh tế phát triển 49A

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan