“ Phân cấp quản lý trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thực trạng và giải pháp

59 560 0
“  Phân cấp quản lý trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Giáo dục là quốc sách” đó là lời khẳng định đã được ghi trong nhiều Văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ, điều đó chứng tỏ vai trò của giáo dục đã được Đảng và Nhà nước ta nhận thức và quan tầm trong nhiều năm qua. Một đất nước phát triển không thể tồn tài một nền giáo dục yếu kém và ở trình độ thấp, một doanh nghiệp thành công không thể không có những nhân viên, nhà quản lý có trình độ học vấn cao, và một con người được coi là thành đạt, có ích cho xã hội không thể là một con người không có giáo dục. Việt Nam vốn là một dân tộc hiếu học, có truyền thống văn hiến từ ngàn đời, ở thời kỳ nào dù là thời bình hay thời chiến , giáo dục luôn được chú trọng và phát triển, đồng thời nhờ có giáo dục mà Việt Nam đã có được nhiều anh hùng, danh nhân văn hoá kiệt xuất giúp nước đánh giặc và xây dựng đất nước. Thời đại ngày nay, Việt Nam với tham vọng to lớn “ thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong những năm tới” đã xác định con đường để đạt tham vọng đó là phải phát triển một cách toàn diện và mạnh mẽ nền giáo dục và đào tạo của đất nước. Với nhận thức và tầm nhìn đó, toàn dân tộc ta đang bắt tay vào sự nghiệp trồng người với quy mô lớn và chất lượng cao. Tuy nhiên, với xuất phát ở trình độ thấp, lực lượng lao động ở Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, chủ yếu là lao động giản đơn và chưa qua đào tạo trong khi đó với sự phát triển của khoa học và công nghệ thì nhu cầu về lao động chất lượng cao là rất bức thiết. Điều đó đòi hỏi sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải được quan tâm ở mức độ cao hơn và đi vào chiều sâu. Trong những năm qua, cùng với đất nước, ngành giáo dục và đào tạo (GDĐT) Hà Nội nói riêng và uỷ ban nhân dân(UBND) thành phố đã quan tâm và đề ra những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản và lâu dài của sự nghiệp giáo dục Thủ đô. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành giáo dục Thủ đô vẫn không ngừng phấn đấu, hoạt động sáng tạo nhằm góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra, đó là chăm lo hạnh phúc con người , nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tiến lên CNXH. Với vai trò quản lý toàn diện một quốc gia, nhà nước (NN) đã sử dụng nhiều công cụ, biện pháp để thực hiện chức năng quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế của mình. Trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) được coi là công cụ đặc biệt quan trọng giúp NN thực hiện các chức năng của mình thông qua việc sử dụng các chính sách thu chi ngân sách. Hà Nội - thủ đô của Việt Nam đồng thời là bộ mặt của đất nước , những cải cách về chính sách kinh tế xã hội và toàn bộ hoạt động đại diện cho một quốc gia, vì vậy việc sử dụng công cụ NSNN như thế nào , hiệu quả ra sao trong lĩnh vực giáo dục sẽ là thước đo đánh giá thực trạng chung của đất nước. Chi NSNN cho lĩnh vực GD-ĐT là một trong những nội dung lớn của NSNN hàng năm, NSNN đầu tư một khoảng kinh phí rất lớn trong ngân sách cho GD-ĐT, thực ra khoản kinh phí đó còn khiêm tốn so với yêu cầu hiện nay. Hà Nội trong những năm qua đã đầu tư NSNN cho GD-ĐT rất lớn tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Nhiều nghiên cứu đã được đặt ra để tìm ra nguyên nhân của việc NSNN chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của GD- ĐT. Có rất nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân NSNN vẫn còn hạn hẹp chưa đáp ứng được , tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác liên quan đến tính hiệu quả của việc phân bổ NSNN cho GD-ĐT đó là cơ chế tổ chức quản lý kinh phí GD-ĐT. Không chỉ trong lĩnh vực quản lý tài chính chi NSNN cho GD-ĐT đang có một số bất cập mà việc quản lý các lĩnh vực khác đang đi vào tình trạng kém hiệu quả, chất lượng thấp. Tình trạng chồng chéo trong việc cấp phát ngân sách, phân bổ không đồng đều giữa trách nhiệm và quyền lợi giữa các cấp, các cơ quan cùng cấp làm cho tình trạng quản lý ngày càng kém. Thực tế đòi hỏI cần phải hoàn thiện và đổi mới việc phân cấp quản lý trong chi NSNN cho GD- ĐT là việc làm vô cùng quan trọng và cấp thiết. Là một sinh viên chuyên ngành quản lý kinh tế , khoa Khoa học quản lý thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng của GD-ĐT và qua những năm học tập, nghiên cứu lĩnh vực quản lý trong đó việc phân cấp quản lý trong lĩnh vực tài chính là vấn đề tôi quan tâm nhất. Qua thờI gian tìm hiểu thực tế công tác chi NSNN cho sự nghiệp GD-ĐT của Sở Tài chính Hà Nội, tôi chọn đề tài “ Phân cấp quản lý trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục là quốc sách” đó là lời khẳng định đã được ghi trong nhiều Văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ, điều đó chứng tỏ vai trò của giáo dục đã được Đảng Nhà nước ta nhận thức quan tầm trong nhiều năm qua. Một đất nước phát triển không thể tồn tài một nền giáo dục yếu kém ở trình độ thấp, một doanh nghiệp thành công không thể không có những nhân viên, nhà quản có trình độ học vấn cao, một con người được coi là thành đạt, có ích cho xã hội không thể là một con người không có giáo dục. Việt Nam vốn là một dân tộc hiếu học, có truyền thống văn hiến từ ngàn đời, ở thời kỳ nào dù là thời bình hay thời chiến , giáo dục luôn được chú trọng phát triển, đồng thời nhờ có giáo dục mà Việt Nam đã có được nhiều anh hùng, danh nhân văn hoá kiệt xuất giúp nước đánh giặc xây dựng đất nước. Thời đại ngày nay, Việt Nam với tham vọng to lớn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá trong những năm tới” đã xác định con đường để đạt tham vọng đó là phải phát triển một cách toàn diện mạnh mẽ nền giáo dục đào tạo của đất nước. Với nhận thức tầm nhìn đó, toàn dân tộc ta đang bắt tay vào sự nghiệp trồng người với quy mô lớn chất lượng cao. Tuy nhiên, với xuất phát ở trình độ thấp, lực lượng lao động ở Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua đào tạo trong khi đó với sự phát triển của khoa học công nghệ thì nhu cầu về lao động chất lượng cao là rất bức thiết. Điều đó đòi hỏi sự nghiệp giáo dục đào tạo phải được quan tâm ở mức độ cao hơn đi vào chiều sâu. Trong những năm qua, cùng với đất nước, ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) Nội nói riêng uỷ ban nhân dân(UBND) thành phố đã quan tâm đề ra những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản lâu dài của sự nghiệp giáo dục Thủ đô. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành giáo dục Thủ đô vẫn không ngừng phấn đấu, hoạt động sáng tạo nhằm góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề ra, đó là Trần Huy Công LớpQLKT44A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chăm lo hạnh phúc con người , nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tiến lên CNXH. Với vai trò quản toàn diện một quốc gia, nhà nước (NN) đã sử dụng nhiều công cụ, biện pháp để thực hiện chức năng quản điều tiết mô nền kinh tế của mình. Trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) được coi là công cụ đặc biệt quan trọng giúp NN thực hiện các chức năng của mình thông qua việc sử dụng các chính sách thu chi ngân sách. Nội - thủ đô của Việt Nam đồng thời là bộ mặt của đất nước , những cải cách về chính sách kinh tế xã hội toàn bộ hoạt động đại diện cho một quốc gia, vậy việc sử dụng công cụ NSNN như thế nào , hiệu quả ra sao trong lĩnh vực giáo dục sẽ là thước đo đánh giá thực trạng chung của đất nước. Chi NSNN cho lĩnh vực GD-ĐT là một trong những nội dung lớn của NSNN hàng năm, NSNN đầu tư một khoảng kinh phí rất lớn trong ngân sách cho GD-ĐT, thực ra khoản kinh phí đó còn khiêm tốn so với yêu cầu hiện nay. Nội trong những năm qua đã đầu tư NSNN cho GD-ĐT rất lớn tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Nhiều nghiên cứu đã được đặt ra để tìm ra nguyên nhân của việc NSNN chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của GD- ĐT. Có rất nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân NSNN vẫn còn hạn hẹp chưa đáp ứng được , tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác liên quan đến tính hiệu quả của việc phân bổ NSNN cho GD-ĐT đó là cơ chế tổ chức quản kinh phí GD-ĐT. Không chỉ trong lĩnh vực quản tài chính chi NSNN cho GD-ĐT đang có một số bất cập mà việc quản các lĩnh vực khác đang đi vào tình trạng kém hiệu quả, chất lượng thấp. Tình trạng chồng chéo trong việc cấp phát ngân sách, phân bổ không đồng đều giữa trách nhiệm quyền lợi giữa các cấp, cácquan cùng cấp làm cho tình trạng quản ngày càng kém. Thực tế đòi hỏI cần phải hoàn thiện đổi mới việc phân cấp quản trong chi NSNN cho GD- ĐT là việc làm vô cùng quan trọng cấp thiết. Là một sinh viên chuyên ngành quản kinh tế , khoa Khoa học quản thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, xuất phát từ nhận thức tầm quan Trần Huy Công LớpQLKT44A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trọng của GD-ĐT qua những năm học tập, nghiên cứu lĩnh vực quản trong đó việc phân cấp quản trong lĩnh vực tài chính là vấn đề tôi quan tâm nhất. Qua thờI gian tìm hiểu thực tế công tác chi NSNN cho sự nghiệp GD- ĐT của Sở Tài chính Nội, tôi chọn đề tài Phân cấp quản trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục đào tạo trên địa bàn thành phố Nội, Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài bao gồm 3 chương : Chương I : Phân cấp quản sự cần thiết phải hoàn thiện phân cấp quản trong chi NSNN cho các đơn vị Giáo dụcĐào tạo. Chương II: Thực trạng phân cấp quản trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục đào tạo trên địa bàn thành phố Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình phân cấp quản chi NSNN cho các đơn vị giáo dục đào tạo trên địa bàn thành phố Nội. Với sự tận tình giúp đỡ của các thầy, cô giáo bộ môn trong trường Đại học Kinh tế quốc dân, sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Phan Kim Chiến sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tài chính Hành chính- Sự nghiệp , Sở Tài chính Nội, nhưng là một sinh viên sắp tốt nghiệp , kinh nghiệm thực tế hạn chế, khả năng nhận thức luận thực tiễn còn chưa sắc bén xuất phát từ sự thiếu kinh nghiệm, thời gian thực tập hạn hẹp, cho nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. vậy, tôi kính mong sự phê bình, góp ý của các thầy , cô giáo, các cán bộ phòng Tài chính Hành chính sự nghiệp - Sở Tài chính Nội để đề tài này được hoàn thiện phong phú về luận thực tiễn tốt hơn. Trần Huy Công LớpQLKT44A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I : PHÂN CẤP QUẢN SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN CẤP QUẢN CHI NSNN CHO CÁC ĐƠN VỊ GD-ĐT I . Phân cấp quản trong chi NSNN cho các đơn vị giáo dục đào tạo 1. Phân cấp quản 1.1.Khái niệm Ở tầm mô , Phân cấp quản kinh tế quốc dân là thể chế quản kinh tế mà quyền lực được phân giao, uỷ quyền từ cấp trên cao nhất của Nhà nước cho các cấp lãnh đạo bên dưới, cácquan quản cấp dưới (hoặc người lãnh đạo cấp dưới) có quyền quyết định độc lập vấn đề trong phạm vi quản của mình. Cấp trên thì không can thiệp công việc trong phạm vi quyền lực cấp dưới. Ở tầm vi mô, trông phạm vi một doanh nghiệp hay một tổ chức thì phân cấp quản là trao một số quyền hạn của nhà quản cho nhân viên đồng thời phải đảm bảo các điều kiện để cho nhân viên có thể thực hiện tốt với quyền hạn được giao đó 1.2.Sự cần thiết phải phân cấp quản Hệ thống kinh tế quốc dân có quy mô hết sức to lớn được bố trí trong một khoảng không gian rộng lớn với các hoạt động quá trình sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế khác nhau. Để có thể quản có hiệu quả cao việc uỷ quyền quản thông qua hoạt động phân cấp quản là điều có tính tất yếu khách quan của mọi quốc gia. 1.3 Phân cấp quản kinh tế quốc dân Phân cấp quản đồng nghĩa với việc uỷ quyền quản của Nhà nước cho các cấp dưới ( Bộ, tỉnh, thành phố, đặc khu kinh tế v.v…); chứ không phải là sự phân chia quyền lực cho cấp dưới. Khi cơ quan hoặc cá nhân người lãnh đạo cấp dưới hoạt động sai trái hoặc không có hiệu quả Nhà nước có Trần Huy Công LớpQLKT44A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thể: khiển trách; thay thế nhân sự; điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan cá nhân. Việc uỷ quyền quản kinh tế quốc dân có thể diễn ra dưới hai hình thức : 1) Uỷ quyền chính thức thông qua luật định tổ chức bộ máy nhà nước 2) Uỷ quyền không chính thức là việc uỷ quyền mang tính tạm thời, theo từng vụ việc diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. 1.4 Các nguyên tắc phân cấp quản Việc phân cấp quản kinh tế quốc dân gắn liền với tiến trình phát triển của xã hội ( của lực lượng sản xuất, của trình độ dân trí, của các quan hệ quốc tế mang tính dân chủ toàn cầu v.v…), nó là sự biểu hiện cụ thể của nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp quản theo ngành với quản theo địa phương vùng lãnh thổ của quản kinh tế. Thông thường khi điều kiện phát triển kinh tế khoa học công nghệ còn thấp,các bộ, các địa phương rất muốn được Nhà nước trung ương bảo hộ, che chắn cho họ - Khuynh hướng quản tập trung được xã hội ủng hộ. Nhưng khi nền kinh tế đã phát triển cao, các địa phương, các bộ ngành, các đơn vị, các cá nhân, đã có các nguồn dư thừa để tích luỹ phát triển thì họ lại mong được tự chủ để tự do cho phân hệ của mình, nói cách khác mâu thuẫn giữa mục tiêu tối ưu của 4 cấp : Nhà nước, bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, công dân luôn luôn phải được đặt ra để xử cho thoả đáng, đây chính là căn cứ để hình thành nên các nguyên tắc phân cấp , quản kinh tế quốc dân. Các nguyên tắc phân cấp quản kinh tế quốc dân là các quy tắc, các tiêu chuẩn hiệu quả mang tính xã hội bắt buộc nhà nước phải vận dụng trong việc uỷ quyền quản kinh tế quốc dân. Các nguyên tắc đó là:  Nguyên tắc hiệu quả hiện thực : đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu của việc phân cấp quản kinh tế quốc dân. Tập trung nguồn lực có lợi nhất được xã hội ủng hộ , chấp nhận nhất thì tập trung, còn uỷ quyền có lợi hơn, được thực hiện nghiêm túc hơn thì uỷ quyền. Hiệu quả ở Trần Huy Công LớpQLKT44A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đây là hiệu quả chung xét ở góc độ quốc gia, nếu có va chạm lợi ích thì lợi ích cấp nhà nước > lợi ích phân hệ > lợi ích doanh nghiệp > lợi ích cá nhân. Để làm tốt nguyên tắc này, đòi hỏi quan trọng là phải hiểu rõ logic luồng chuyển động của hệ thống hoạt động kinh tế quốc dân, để từ đó mớI có căn cứ khoa học hiện thực cho sự phân cấp bộ máy quản kinh tế quốc dân.  Nguyên tắc đồng bộ bình đẳng về trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích. Nguyên tắc này đòi hỏi việc phân cấp quản kinh tế phải đảm bảo khi cấp dưới uỷ quyền quản thì : thứ nhất , giữa trách nhiệm được giao quyền hạn , nghĩa vụ, lợi ích phải cân xứng; thứ hai, sự cân xứng đó phải đảm bảo bình đẳng như nhau cho cùng một loại cấp bậc quản trong phạm vi cả nước. dụ, nếu tỉnh, thành phố được chia thành 3 loại I, II III thì ở cùng một loại trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích phải như nhau, nhưng ở cùng mỗi loại phải có sự khác nhau; tránh tình trạng chỉ cho quyền hạn, lợi ích khác nhau ( loại I > loại II ) nhưng trách nhiệm phúc lợi như nhau.  Nguyên tắc trách nhiệm kép, là nguyên tắc đòi hỏi việc phân cấp quản là sự uỷ quyền của nhà nước cho cấp dưới, chứ không phải là sự chia quyền cho cấp dưới. Điều này đòi hỏi: thứ nhất, cho dù đã phân cấp nhưng nếu cấp dưới làm phương hại đến lợi ích của toàn cục thì người lãnh đạo cấp dưới hoặc toàn bộ hệ thống cán bộ nhân viên cấp dưới vẫn bị khiển trách, trừng phạt (theo pháp luật), thâm chị bị sa thải , loại bỏ. Thứ hai, nguyên tắc trách nhiệm kép đòi hỏi công tác thanh tra, kiểm soát của Nhà nước phải đạt trình độ tương đồng, bảo đảm cho bộ máy quản của cấp vận hành theo đúng lịât pháp thu lại hiệu quả cao cho mỗi phân hệ cho đất nước. Thứ ba, nguyên tắc trách nhiệm kép còn đòi hỏi Nhà nước không được từ bỏ quyền lực quản của mình cho dù sự phân cấp có đến mức nào đi nữa. Một thực tế đang diễn ra ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa là cùng với trào lưu mở rộng dân chủ, hướng về làm giàu kinh tế là chủ yếu, vai trò của các doanh nghiệp đang dần dần loại bỏ chức năng vốn có của Nhà nước, nhà nước đang từng bước bị vô hiệu hoá. Trần Huy Công LớpQLKT44A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Nguyên tắc ổn định tương đối, là nguyên tắc phân cấp đòi hỏi : thứ nhất, việc phân cấp phải được pháp chế hoá, đảm bảo tính ổn định tương đối cho các cấp dưới trong quá trình quản của mình, tạo cơ sở tốt cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ tương xứng, tránh gây phiền cho các doanh nghiệp công dân trong các hoạt động kinh tế của mình. Thứ hai, việc phân cấp phải luôn luôn nắm vững nguyên tắc thứ nhất để chỉnh kịp thời cho việc phân cấp của các cấp dưới, tuân thủ nghiêm ngặt các đòi hỏi của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ của các lực lượng sản xuất, nhưng sự điều chỉnh phải được cân nhắc kỹ lưỡng cũng không nên thay đổi tuỳ tiện nhanh chóng như đã xét.  Nguyên tắc tuân thủ của mối quan hệ quản lý, đây là nguyên tắc thể hiện tính dân chủ đặc trưng của mỗi chế độ xã hội. Nếu nhà nước của các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu là kẻ đại diện cho thế lực của những giai cấp bóc lột, hoặc như hiện nay là của các nhóm, các tập đoàn kinh tế lớn, các thế lực chính trị thao túng xã hội, thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước bảo vệ lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động cho cả xã hội, mối quan hệ giữa cơ quan cấp trên cấp dưới là mối quan hệ cũng chung lợi ích dựa trên lợi ích tinh thần dân chủ , công bằng xã hội, thì trong việc tổ chức vận hành cơ chế phân cấp quản phải đảm bảo đúng các mối quan hệ đó. 2.Vai trò của giáo dục đào tạo đối với sự quá trình phát triển kinh tế 2.1.Giáo dục đào tạo đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội Thiên niên kỷ mới đã bắt đầu với một xu thế lớn sự toàn cầu hoá dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia về kinh tế, chủ yếu là kinh tế tri thức công nghệ. Đó cũng là tiền đề cho sự hình thành nền văn minh thứ ba của nhân loại - Nền văn minh trí tuệ. Trong tiến trình phát triển của nền văn minh nhân loại, con người luôn tồn tại với hai tư cách : vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của sự phát triển. Là chủ thể, con người thực hiện sự phát triển xã hội mà trước hết là phát triển lực lượng sản xuất. Là đối tượng, con người hưởng thụ những thành quả của Trần Huy Công LớpQLKT44A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sự phát triển đó. Con người là nhân tố trung tâm, mọi sáng tạo cũng như của cảI vật chất văn hoá đều do bàn tay, khối óc con người tạo nên. Không có con người thì không có sự hưởng thụ cũng như sự cống hiến tức là không có sự phát triển. Trong tất cả những gì có thể nói được về sự tiến hoá của lịch sử trên trái đất con người là trung tâm. Tuy nhiên, để cho nguồn lực của con người có thể trở thành một vị trí trung tâm phát huy được mọi khả năng, sức mạnh kỳ diệu thì nguồn lực này phải được giáo dục, đào tạo , bồi dưỡng trong môi trường văn hoá lành mạnh tiên tiến. Trên thực tế, mọi chiến lược phát triển kinh tế xã hội đều lấy con người làm trung tâm chiến lược giáo dục chính là hạt nhân của nó. thế , trên tất cả giáo dục có vai trò rất lớn ngày càng được coi trọng. Giáo dục với ý nghĩa đích thực là sự khơi dậy những nhu cầu chân chính là tạo điều kiện nảy nở những khát vọng, hoài bão lớn lao, là rèn luyện bồi dưỡng năng lực của con người để thực hiện những nhu cầu chân chính. Giáo dục là hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu xã hội trong những giai đoạn nhất định nhằm tạo ra những con người có ích cho xã hội có thể nói là một dạng quan trọng nhất của sự nghiệp phát triển tiềm năng của con người theo nhiều nghĩa khác nhau. Giáo dục là chức năng đặc trưng của xã hội loài người, là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người. Nếu như không có sự truyền lại tiếp thu các kinh nghiệm lao động sinh hoạt giữa các thế hệ thì xã hội loài ngườI không thể tồn tại phát triển được. Do vậy, giáo dục là điều kiện không thể thiếu được của bất kỳ xã hội nào, một thời đại nào để duy trì, phát triển tiến hoá đời sống xã hội loài người. Thông qua hoạt động giáo dục thúc đẩy tài nguyên phát triển từ đó đưa tới những thành quả mà nhu cầu xã hội cần . Vậy có thể nói hoạt động giáo dục là phương thức tái sản xuất tái sảnt xuất mở rộng sức lao động xã hội để phù hợp với điều kiện phát triển xã hội trong từng thời kỳ. Trần Huy Công LớpQLKT44A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiến pháp năm 1992 , điều 35 đã ghi rõ “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Mục tiêu của giáo dục là hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Như vậy vai trò của giáo dục đào tạo đã được thể chế hoá trong các văn bản phạm pháp quy của nước ta. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm rất lớn của Đảng vgiaNhà nước ta đối với nền giáo dục. Hiện nay, Hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta bao gồm : (1). Giáo dục mầm non: gồm cả nhà trẻ mẫu giáo (2). Giáo dục phổ thông: gồm cả hai bậc là tiểu học trung học ; trong đó bậc trung học có hai cấp là trung học cơ sở trung học phổ thông. (3). Giáo dục nghề nghiệp : gồm trung học chuyên nghiệp dạy nghề. (4). Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ : cao đẳng đại học ; giáo dục sau đại học : thạc sỹ tiến sỹ. Hệ thống giáo dục Việt Nam là một hệ thống 5-4-3-4, tức là một người trải qua toàn bộ hệ thống giáo dục từ lớp một đến đại học mà không bỏ , không lưu ban lớp nào thì sẽ bắt đầu với 5 năm tiểu học, 4 năm trung học cơ sở 3 năm trung học phổ thông kết thúc với 4 năm đại học ( có thể là 5 hoặc 6 năm tuỳ theo ngành nghề đào tạo ). 2.2 Thực trạng của giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay Giáo dục đào tạo là một trong những quan tâm lớn của Đảng Nhà nước ta trong những năm đổi mới vừa qua. Qua những năm thực hiện, chúng ta đã đạt được một số thành tựu đồng thời còn những tồn tại khuyết điểm sau.  Thành Tựu  Nhu cầu học tập của nhân dân đã được đáp ứng tốt hơn trước, trước hết là ở giáo dục phổ thông. Trần Huy Công LớpQLKT44A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Đã xây dựng được hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, khá hoàn chỉnh bao gồm đủ các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo, các loại hình nhà trường phương thức giáo dục. Mạng lưới cơ sở giáo dục đã được mở ộng đến khắp các xã, phường, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rết về số lượng học sinh, sinh viên, khắc phục tình trạng giảm sút quy mô trong những năm từ 1986-1987 đến 1991-1992. Năm học 2004-2005, có khoảng 22,7 triệu ngườI theo học trong hơn 3700 cơ sở giáo dục. Đặc biệt, giáo dục mầm non dạy nghề được khôi phục có tiến bộ rõ rệt. Năm 2005 về cơ bản đã đạt vượt các chỉ tiêu mà chiến lược giáo dục đề ra cho năm 2006.  Đã đạt được một số kết quả quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược  Kết quả xoá mù chữ, phổ cập GD tiểu học đã được duy trì, củng cố, phát huy. Chủ trương phổ cập giáo dục THCS đang được triển khai tích cực, hiện đã có 20 tỉnh, thành phố được công nhận đạt chuẩn quốc gia. Một số tỉnh, thành phố đã bắt đầu thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học( bao gồm THPT, THCN dạy nghề). Về đào tạo nhân lực , tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1998 đã tăng lên trên 23%. Chất lượng nguồn nhân lực đã có chuyển biến tích cực. Về bồi dưỡng nhân tài, việc đào tạo bồi dưỡng học sinh, sinh viên có năng khiếu được chú trọng đạt được một số kết quả rõ rệt  Chính sách xã hội về giáo dục đã được thực hiện tốt hơn có hiệu quả hơn  Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh có tiến bộ rõ rệt. Mạng lưới trường, lớp về cơ bản đã đảm bảo cho các con em các dân tộc được học tập ngay tại xã, thôn, bản.  Chất lượng giáo dục đã có chuyển biến bước đầu Nội dung giảng dạy kiến thức của học sinh phổ thông có tiến bộ, toàn diện hơn tiếp cận dần với phương pháp học tập mới. Trong giáo dục nghề nghiệp, chất lượng đào tạo của một số ngành nghề như y dược , nông Trần Huy Công LớpQLKT44A 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan