Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái ngoại landrace tại trại lợn cẩm khê tỉnh phú tho

66 129 0
Nghiên cứu sức sản xuất của lợn nái ngoại landrace tại trại lợn cẩm khê   tỉnh phú tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THÁI Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI CẨM KHÊ TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THÁI Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI CẨM KHÊ TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính qui Chăn ni Thú y Chăn nuôi Thú y K45 CNTY - N03 2013 - 2017 PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt trình thực tập Đặc biệt, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng bảo trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phạm Đức Hùng – chủ trại tập thể cán nhân viên, ban lãnh đạo, cán kỹ thuật anh, chị công nhân viên trại công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Thái ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại 34 Bảng 4.1 Kết theo dõi hoạt động sinh dục công tác phối giống cho lợn nái 39 Bảng 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng lợn trại 42 Bảng 4.3 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 43 Bảng 4.4 Kết số lợn đàn lợn nái Landrace sở 45 Bảng 4.5 Kết nuôi sống qua giai đoạn lợn 45 Bảng 4.6 Kết theo dõi khối lượng lợn 46 Bảng 4.7 Sản lượng sữa lợn nái Landrace 47 Bảng 4.8 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 48 Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn 50 Bảng 4.10 Kết theo dõi tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand ĐVT : Đơn vị tính Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 20 2.2.3 Các tiêu chất lượng đàn 22 2.2.4 Đặc điểm giống lợn Landrace sử dụng thí nghiệm .25 2.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất lợn nái 25 2.2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung thực 32 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu theo dõi 32 3.4.1 Phương pháp tiến hành 32 v 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 35 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết cơng tác thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở thực tập .37 4.1.1 Kết theo dõi hoạt động sinh dục công tác phối giống cho đàn lợn nái 37 4.1.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng lợn thời gian thực tập 39 4.1.3 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn 42 4.2 Kết đánh giá sức sản xuất lợn nái Landrace nuôi sở 44 4.2.1 Kết theo dõi số lượng lợn .44 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn 45 4.2.3 Kết theo dõi khối lượng lợn đàn nái Landrace .46 4.2.4 Kết theo dõi sản lượng sữa lợn nái 47 4.2.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái Landrace sinh sản 47 4.2.6 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn 49 4.2.7 Kết tiêu kinh tế 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn Việt Nam nói riêng giới nói chung đóng vai trò quan trọng hệ thống chăn ni Lợn lồi gia súc ni nhiều cung cấp lương thực lớn cho người Việt Nam quốc gia có chăn ni chưa phát triển, suất chăn nuôi chất lượng sản phẩm không cao Kết phần khó khăn điều kiện tự nhiên, quan trọng kỹ thuật chăn ni hạn chế, giống lợn sử dụng cho chăn ni có khả sản suất chất lượng sản phẩm chưa cao Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Tuy nhiên, giống lợn ngoại nuôi phổ biến trang trại nước ta chủ yếu nuôi sinh sản để sản xuất thương phẩm, việc kiểm tra suất chưa trọng Để có giống tốt cung cấp cho sản suất việc chọn lọc nuôi dưỡng tốt đàn lợn nhập ngoại sở, trại giống quan trọng, giống lợn Landrace ln trọng Với mục đích góp phần nâng cao xuất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại Landrace em tiến hành chuyên đề: “Nghiên cứu sức sản xuất lợn nái ngoại Landrace trại lợn Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề - Đánh giá khả xuất đàn lợn nái Landrace hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản trại lợn Cẩm Khê, Phú Thọ - Rèn luyện tay nghề, tăng kỹ làm việc, nghiên cứu khoa học củng cố kiến thức học trường nhằm tích lũy khoa học, cơng nghệ chăn ni lợn thực tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn ni công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phương Hà thuộc địa bàn xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Vị trí địa lý huyện xác định sau: - Phía Đơng giáp huyện Thanh Ba với ranh giới dòng sơng Thao quanh năm nước đỏ phù sa - Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới dãy núi vòng cung thuộc dãy Hồng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Phía Nam giáp huyện Tam Nơng, ranh giới dòng sơng Bứa chảy từ Tây sang Đơng đổ sơng Thao - Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới ngòi Giành - chi lưu nhỏ dòng sơng Thao Huyện có 31 đơn vị hành Dân số huyện Cẩm Khê gần 13 vạn người, tổng diện tích tự nhiên 234,55 km² 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Theo phân vùng Nha khí tượng thuỷ văn thành phố, trại lợn công ty TNHH Phương Hà nằm vùng có khí hậu đặc trưng khu vực nóng ẩm vào mùa hè, có mùa đơng lạnh, mưa nhiều điển hình kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Hướng vòng cung dãy núi tạo thành hành lang hút gió mạnh, đón nhận trực tiếp khối khơng khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt bị hạ thấp Khí hậu vùng thích hợp cho thực vật nhiệt đới chè, thuốc lá, hồi Tuy nhiên, thời tiết khu vực hay nhiễu động năm gây khó khăn đáng kể, vào thời kỳ chuyển tiếp Nhiệt độ trung bình: 23ºC, ẩm độ trung bình: 85 - 87% Tổng lượng mưa: 1.800 mm + Mùa mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều + Mùa khơ: Thời tiết khơ, rét, mưa 2.1.1.3 Kinh tế xã hội Cẩm Khê có lợi nhiều hồ, đầm lớn đồng chiêm trũng với diện tích mặt nước 3.370 diện tích trồng lúa vụ 1.900 Rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản Bởi mà nhiều tôm, cá thuỷ sản khác Nghề cá nuôi Cẩm Khê xuất từ sớm Với sản lượng 2.200 cá hàng năm, cá Cẩm Khê không đáp ứng nhu cầu tỉnh mà có mặt tỉnh, thành phố khác Cẩm Khê có đề án phát triển ni trồng thủy sản, đó, người chăn ni hỗ trợ giống, vốn kỹ thuật Đề án tạo nên phong trào nuôi trồng thủy sản rộng khắp Đến nay, diện tích ni trồng thuỷ sản huyện đạt 1.609 Nghề nuôi cá lồng bước đầu phát triển Ngồi loại cá truyền thống trơi, mè, chép xuất số giống có suất, chất lượng cao tôm xanh, rô phi đơn tính, chép lai ba máu Nghề ni ba ba hình thành mở rộng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Trại chăn nuôi xây dựng từ năm 2009 trại vào sản xuất năm, song hàng năm sản xuất trại gia tăng, đời sống cán công nhân viên cải thiện Trại chăn ni có ban lãnh đạo người đam mê, giàu nghị lực tâm huyết nghề chăn nuôi Đặc biệt trại chăn nuôi tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có chuyên 45 Kết bảng 4.4 cho biết 60 lợn nái Landrace theo dõi tỷ lệ số sơ sinh 11,43, số sống đến 24h/ ổ 11,16 Lợn chết 24 đầu lợn không đạt khối lượng, lợn chết ngạt, lợn chết lưu thai gỗ, số bị lợn mẹ khơng chăm sóc tốt Lợn sống đến cai sữa 10,71 con, đạt tỷ lệ nuôi sống 96,06% Một số lợn chết q trình chăm sóc lợn bị mắc bệnh phân trắng, cầu trùng, sức đề kháng lợn yếu nên chết, số chết bị lợn mẹ đè Bảng 4.4 Kết số lợn đàn lợn nái Landrace sở STT Chỉ tiêu ĐVT Kết đạt đƣợc Số lợn nái theo dõi 60 Số lượng lợn đẻ Con 685 Số lượng lợn giữ lại để nuôi Con 670 Số sơ sinh/ổ Con 11,43±0,26 Số sống đến 24h/ổ Con 11,17±0,24 Số sống đến 21 ngày/ổ Con 10,72±0,22 Số cai sữa/ổ Con 10,72±0,22 Ghi chú: Thời gian cai sữa cho lợn lúc 21 ngày tuổi nên số cai sữa/ổ với số sống đến 21 ngày 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn Bảng 4.5 Kết nuôi sống qua giai đoạn lợn Chỉ tiêu ĐVT Kết đạt đƣợc Tổng đàn nái theo dõi Con 60 Số lượng đẻ giữ lại để nuôi Con 670 Số nuôi sống đến 21 ngày % 643 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 95,97 STT 46 Kết theo dõi đàn lợn nái 60 đàn lợn đẻ giữ lại để nuôi 670 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn đàn nái Landrace đạt 95,97 % cao Do trình chăm sóc thực tốt cơng tác phòng bệnh, làm giảm tỷ lệ lợn chết bệnh, tỷ lệ lợn chết bị đè thấp Trong trình thực tập em theo dõi biết số nguyên nhân dẫn đến trình lợn bị chết đến ngày cai sữa là: bị chết mẹ đè, lúc thiến khơng quy trình dẫn đến bị nhiễm trùng, quy trình vệ sinh khơng nghiêm ngặt nên dẫn đến bệnh đường tiêu hóa đường hơ hấp bệnh phân trắng, viêm phổi … Để nâng cao suất hiệu đàn lợn đến ngày cai sữa cần trông nom lợn cẩn thận giai đoạn từ – ngày tuổi trình ghép đàn Trước thiến lợn dụng cụ cần sát trùng cách, tay người thực thiến phải sửa phải mang gang tay cao su Điều quan trọng tiếp trình vệ sinh chuồng trại cần phải dọn thức ăn thừa, phân nước tiểu để tránh lây bệnh phải thực trình vệ sinh chuồng trại theo quy định trại 4.2.3 Kết theo dõi khối lượng lợn đàn nái Landrace Bảng 4.6 Kết theo dõi khối lƣợng lợn STT Chỉ tiêu n ĐVT Kết đạt đƣợc Khối lượng sơ sinh toàn ổ 60 kg 17,92±0,43 Khối lượng sơ sinh/con 670 kg 1,60±0,01 Khối lượng 21 ngày tuổi toàn ổ 60 kg 64,97±1,22 Khối lượng 21 ngày tuổi/con 643 kg 6,08±0,03 Khối lượng cai sữa toàn ổ 60 kg 64,97±1,22 Khối lượng cai sữa/con 643 kg 6,08±0,03 47 Kết bảng 4.6 cho biết, lợn sơ sinh trại có khối lượng trung bình 1,60 kg khối lượng sơ sinh toàn ổ với tỷ lệ số sơ sinh 11,40 có khối lượng 17,856 kg Một lợn đủ kg tiến hành cai sữa khối lượng cai sữa toàn ổ 64,32 kg với tỷ lệ cai sữa 10,72 Vì trại tiến hành cai sữa lúc 21 ngày tuổi, chậm 26 ngày với yếu, chưa đạt khối lượng nên khối lượng lúc 21 ngày khối lượng cai sữa giống 4.2.4 Kết theo dõi sản lượng sữa lợn nái Bảng 4.7 Sản lƣợng sữa lợn nái Landrace STT Chỉ tiêu Tổng đàn nái theo dõi ĐVT Con Kết đạt đƣơc 60 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 17,92±0,03 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 64,97±1,22 Tổng tăng trọng Kg 47,05 Kg 141,15 Sản lượng sữa lợn nái Landrace/nái Để đánh giá khả tiết sữa nái người ta dùng công thức sau: Sản lượng sữa (kg) = Tổng tăng trọng (kg) đàn heo * Đàn lợn có tổng khối lượng sơ sinh trung bình 17,92 kg đàn lợn cai sữa có tổng khối lượng 64,97 kg Vậy đàn lợn có tổng tăng trọng trung bình 47,05 kg Nên ta tính sản lượng sữa nái 141,15 kg 4.2.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái Landrace sinh sản * Viêm tử cung Viêm tử cung: lợn đẻ - ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục màu phớt vàng 48 * Viêm vú Viêm vú: bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Viêm vú thường xuất vài vú lan tồn vú, vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn, bị nặng bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,5ºC 42ºC kéo dài suốt thời gian viêm Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa loãng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ đơi có máu Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn ỉa chảy, xù lông, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% Bảng 4.8 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản STT Các tiêu theo dõi Viêm tử cung Viêm vú Tổng số nái theo dõi (con) 60 60 Số mắc bệnh (con) 14 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 23,33 11,66 Số điều trị khỏi (con) 12 5 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 85,72 71,43 Bảng 4.8 cho biết trình thực tập em tiến hành theo dõi 60 nái, có 14 mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 23,33% Lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn mắc bệnh thai gỗ, thai lưu … ảnh hưởng hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản sau đẻ làm kế phát viêm tử cung, trình phối giống thực không kỹ thuật làm xây xát niêm mạc tử cung, trình đỡ đẻ chuồng trại bẩn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây viêm 49 Trong trình theo dõi điều trị em tiến hành điều trị bệnh viêm tử cung sau: tiến hành đẩy hết dịch tử cung ngoài, sau vệ sinh âm đạo, tử cung thuốc sát trùng kết hợp với tiêm kháng sinh điều trị phòng ngừa kế phát Thuốc dùng để đẩy sản dịch oxytocin: tiêm 2ml/con Dùng thuốc sát trùng: iod, nước muối sinh lý 0,9% để thụt rửa tử cung Dùng kháng sinh: pen-strep liều 1ml/20kg TT Điều trị ngày Kết điều trị khỏi 85,72 %, số sau khỏi bệnh không động dục trở lại sau cai sữa, số hay đẻ non, sảy thai, nên thường ý theo dõi để loại thải Kết theo dõi cho thấy 60 nái theo dõi có mắc bệnh viêm vú với tỷ lệ 11,66 % Nguyên nhân lợn mắc bệnh viêm vú chuồng trại bẩn, vú bị tổn thương bề mặt tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, kế phát bệnh viêm tử cung… Những vú bị viêm sờ thường thấy sưng nóng Chúng em dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn chống kế phát pen – strep với liều 1ml/20 kg TT Điều trị ngày kết điều trị khỏi 71,43% 4.2.6 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn Trong trình thực tập em cán kỹ thuật sở tham gia công tác phòng trị số bệnh lợn sau: * Bệnh phân trắng lợn + Nguyên nhân – Do nhiễm khuẩn đường tiêu hố từ mơi trường chăn ni (có thể E.Coli) – Do điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột(nhiệt độ cao giảm đột ngột khiến lợn bị nhiễm lạnh), chất thải chăn nuôi khiến môi trường chuồng ẩm ướt, có mùi nồng (khí NH3, H2S) 50 – Do thức ăn, nước uống cho lợn mẹ khơng đảm bảo vệ sinh đặc biệt q trình bảo quản thức ăn không tốt làm cho thức ăn bị nấm mốc sinh độc tố Aflatoxin thay đổi đột ngột loại thức ăn lợn mẹ Bệnh mắc lợn từ 2-3 sau sinh đến 21 ngày tuổi + Triệu chứng Lợn bú, bỏ hẳn, ủ rũ, đứng siêu vẹo Lợn ỉa, da khô nhăn nheo, đầu to bụng hóp, lợn gầy sút nhanh, hậu mơn thường dính bết phân Niêm mạc mắt nhợt nhạt, chân lạnh, thở nhanh Lợn rặn nhiều ỉa Màu phân lúc đầu trắng sữa sau chuyển sang trắng đục, có mùi tanh, khắm đặc trưng Phân dính nhiều vào hậu môn kheo chân + Điều trị: dùng vetrimoxin 1ml/con * Bệnh đường hô hấp + Nguyên nhân: vi khuẩn, vi rút xâm nhập, chuồng trại thống khí làm lợn bị lạnh, mắc bệnh kế phát từ mẹ chăm sóc ni dưỡng + Biểu bệnh: vật khó thở, thở thể bụng, ho nhiều, biếng ăn, ủ rũ, sốt cao +Điều trị: dùng amcoli 1ml/con Kết theo dõi điều trị bệnh cho lợn trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn STT Các tiêu theo dõi Phân trắng Bệnh đƣờng hô lợn hấp Số theo dõi (con) 670 670 Số mắc bệnh (con) 29 21 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 4,32 3,13 Số khỏi bệnh (con) 25 18 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 86,21 85,71 51 Bảng 4.9 cho biết 670 lợn theo dõi có 29 mắc bệnh phân trắng lợn chiếm tỷ lệ 4,32%, sau điều trị có 25 khỏi chiếm tỷ lệ 86,21% Trong số lợn mắc bệnh đường hơ hấp 21 chiếm tỷ lệ 3,13 % sau điều trị khỏi 18 chiếm tỷ lệ 85,71% Số lợn mắc bệnh phân trắng chiếm tỷ lệ cao số lợn mắc bệnh đường hô hấp 1,23% trình dọn vệ sinh chuồng trại không tốt, lợn dễ mắc tiêu chảy Tuy nhiên tỷ lệ khỏi bệnh bệnh phân trắng lợn lại cao bệnh đường hô hấp 0,5% bệnh phân trắng dễ điều trị hơn, vật cần vệ sinh chuồng trại sẽ, cho ăn uống đầy đủ, giữ ấm nhanh khỏi bệnh 4.2.7 Kết tiêu kinh tế Bảng 4.10 Kết theo dõi tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa STT Các tiêu theo dõi Số lợn nái theo dõi Tổng khối lượng thức ăn cho lợn mẹ Tổng khối lượng thức ăn cho lợn tập ăn Tổng khối lượng lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa Đơn giá 1kg thức ăn tinh Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa ĐVT Con Kg Kg Kg Kg Đồng Đồng Kết đạt đƣợc 60 21918,80 540,97 3.898,20 5,76 8.500 48.960 Trong thời gian thực tập em theo dõi số lợn nái 60 Tổng khối lượng thức ăn cho lợn mẹ giai đoạn chờ phối, chửa, nuôi 21918,80 kg Tổng khối lượng thức cho lợn tập ăn 540,97 kg Tổng khối lượng lợn cai sữa 3898,20 kg Ta có tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa = Tổng khối lượng thức ăn cho lợn mẹ cho lợn tập ăn : Tổng số lợn cai sữa = 5,76 Với chi phí thức ăn cho kg thức ăn tinh 8,500 đồng Ta có chi phí thức ăn /kg cai sữa = Tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa * Chi phí thức ăn kg thức ăn tinh = 48.960 đồng 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại chăn nuôi công ty TNHH Phương Hà giúp đỡ ban lãnh đạo Công ty, công nhân viên cố gắng thân, em vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tiễn sản xuất qua thu kết định Mặc dù, nhiều hạn chế xong em tiếp thu nhiều kiến thức từ thực tế nâng cao tay nghề cho thân - Nắm vững thực hành thành thạo quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Biết cách chẩn đoán số bệnh đối tượng lợn xác định biện pháp điều trị có hiệu Biết cách sử dụng số loại vắc xin phòng bệnh - Học hỏi cán phụ trách công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực cho hiệu quả, biết cách phân công công việc hợp lý, kết hợp nhiều công việc khoảng thời gian - Đã theo dõi đánh giá sức sản xuất lợn nái Landrace sinh sản nuôi sở với số tiêu kinh tế kỹ thuật sau: Số sơ sinh/ổ: 11,43 con; Số sống đến 24h/ổ: 11,17 con; Số sống đến 21 ngày/ổ: 10,72 con; Số cai sữa/ ổ: 10,72 Khối lượng sơ sinh/con: 1,6 kg; Khối lượng 21 ngày tuổi/con: 6,01 kg; Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa: 5,76kg Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 48.960 đ/kg 53 - Qua việc thực tốt quy trình chăn ni lợn ngoại giúp em tự tin mạnh dạn sử dụng kiến thức vào thực tế sản xuất để hồn thành tốt cơng việc giao, củng cố thêm lòng u ngành, yêu nghề 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán sở tăng cường tình đồn kết, nâng cao tính trách nhiệm công việc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2009): Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đạo Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kiều Minh Lực cs, (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nơng nghiệp 10 Trần Đình Miên (1977), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn, Đoàn Văn Giải Nguyễn Ngọ Hùng (2006), Tiềm di truyền số tính trạng suất 55 giống lợn Yorkshire, Landrace Duroc tỉnh phía nam,Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, (tháng 11): 48-66 13 Nguyễn Hữu Tỉnh Nguyễn Thị Viễn (2011), Ước tính giá trị giống liên kết đàn lợn đàn lai số tính trạng sản xuất giống lợn Yorkshire Landrace, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 170: 71-77 14 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Văn Hợp, Trương Thị Bích Liên Trần Văn Tâm (2013), Tiềm di truyền số tính trạng sinh sản đàng lợn Yorkshire, Landrace Duroc Trung tâm Giống vật ni Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, 2: 2-10 15 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trạch, Đỗ Đức Lực (2016), Phân tích số liệu thí nghiệm cơng bố kết nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi (1986), Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Đoàn Phương Thuý, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, LưuVăn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2015), “Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire cơng ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 8, 1397-140 19 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội I Tiếng Anh 20.Anderson L.L., Melapy R.M., (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth 56 21 Brook P.H., Cole P.J.A., (1976), The affection of boar present on age at puberty of gilts Repsch Agr Uni 22 Kanis, E., K.H De Greef, A Hiemstra and J.A.M van Arendonk (2005) Breeding for societally important traits in pigs J Anim Sci., 83: 948-957 23 Radović, Č., M Petrović, B Živković, D Radojković, N Parunović, N Brkić and Delić, N (2013) Heritability, Phenotypic and Genetic Corelations of the Growth Intensity and Meat Yield of Pigs, Biotechnology in Animal Husbandry, 29(1): 75-82 24 Van Wijk, H.J., D.J Arts, J.O mathews, M Webster, B.J Ducro and E.F Knol (2005) Genetic parameters for carcass composition and pork quality estimated in commercial production chain J Anim Sci., 83: 324-333 Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2017 Bộ môn Chăn nuôi ĐV Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên Trƣởng môn TS Trần Văn Thăng PGS.TS Trần Văn Phùng Nguyễn Văn Thái PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập Hình 1:Vệ sinh sau xuất heo Hình 2: Dọn phân Hinhd 3: Tổng vệ sinh Hình 4: Chuẩn bị phối lợn Hình 5: Lợn chết lƣu Hình 6: Lợn bú sữa Hình 7: Thuốc cầu trùng Hình 8: Thuốc oxytocine Hình 9: Vắc xin dịch tả Hình 10: Vắc xin giả dại Hình 11: Thuốc sát trùng CP.novacide Hình 12: Thuốc lutalyse ... cao xuất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại Landrace em tiến hành chuyên đề: Nghiên cứu sức sản xuất lợn nái ngoại Landrace. .. ngoại Landrace trại lợn Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích, yêu cầu chuyên đề - Đánh giá khả xuất đàn lợn nái Landrace hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản trại lợn Cẩm Khê, Phú Thọ - Rèn luyện... TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THÁI Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRẠI CẨM KHÊ TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành:

Ngày đăng: 30/11/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan