Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông

44 5.5K 30
Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế hiện đại, hội nhập, phát triển là một tất yếu khách quan và là một xu thế chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Có “hội nhập” thì mới “phát triển” được. Song song với tiền trình hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ trên thế giới, quá trình tự do hóa tài chính diễn ra liên tục, các luồng tài chính dòng vốn được giao lưu tự do va xuyên suốt từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong bối cảnh như vậy, nền kinh tế mỗi quốc gia sẽ càng gắn bó chặt chẽ hơn nữa vào tình hình biến động kinh tế chính trị xã hội diễn ra trên thế giới. Do đó, bên cạnh những cơ hội to lớn khi tham gia vào quá trình hội nhập để phát triển, các quốc gia cũng phải đối mặt với rất nhiều những thách thức khó khăn. Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ tài chính sẽ giúp nền kinh tế quốc gia đó có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên ngoài, nhất là các cuộc khủng hoảng kinh tế. Vì vậy điều kiện tiên quyết để đứng vững trên con đường hội nhập đó là mỗi quốc gia phải “chuẩn đoán” ra các căn bệnh của nền kinh tế của nước mình và từ đó tìm các cách “chữa trị’ nó một cách hữu hiệu nhất. Một trong những căn bệnh điển hình mà mỗi quốc gia khi tham gia vào quá trình hội nhập thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt, đó chính là tình hình đôla hóa nền kinh tế. Chính vì vây, trong phạm vi nội dung đề tài này, tôi xin phép được trình bày những vấn đề chung nhất về “đôla hóa” nền kinh tế, giúp cho mỗi người có thể hiểu và nắm bắt rõ hơn về căn bệnh điển hình này của nền kinh tế, đặ biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển, có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về đôla hóa, từ đó có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tác hại và đẩy lùi đôla hóa ra khỏi nền kinh tế của quốc gia. Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT TIỂU LUẬN MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh Lớp: Tiếng anh – k6 Hà Nội, tháng 5 năm 2012. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT TIỂU LUẬN MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh Lớp: Tiếng anh – k6 Hà Nội, tháng 5 năm 2012. Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông Mục lục 1. Danh pháp miêu và H’ Mông T1 2. Ngôn ngữ T7 3. Lịch sử T10 3.1. Tiếp xúc với người Hán T11 3.2. Lịch sử theo truyền thuyết Trung Quốc T12 3.2.1. Ghi chú T13 3.3. Thời kì nhà Tần, Hán T13 3.4. Thời kì nhà Đường T14 3.4.1. Nam chiếu T16 3.5. Thời nhà Minh và nhà Thanh T19 4. Dân số và địa bàn cư trú T20 4.1. Người H’ Mông ở Trung Quốc T20 4.2. Người H’ Mông ở Lào T25 4.3. Người H’ Mông ở Việt Nam T29 4.4. Người H’ Mông ở Mỹ T32 5. Văn hóa ẩm thực T34 5.1. Ẩm thực T34 5.2 Tục cưới hỏi T35 6. Xem thêm T36 7. Tham khảo T37 Lời mở đầu Nước ta là một nước có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều có những văn hóa, phong tục tập quán khác nhau. Tất cả đều mang đậm truyền thống dân tộc. Nhưng trong bài tiểu luận này, em đă viết về dân tộc H’ Mông. Một dân tộc có khoảng 558.000 người. Một dân tộc có rất nhiều truyền thống văn hóa và những phong tục vẫn được lưu truyền từ thời xa xưa đến bây giờ. Dân tộc H’ Mông cư trú tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An. Và bài tiểu luận của em sau đây sẽ cho chúng ta hiểu sâu hơn, rõ hơn về văn hóa và truyền thống dân tộc của người dân vùng H’Mông. 1. Danh pháp: Miêu và H' Mông Hai thuật ngữ, "Miêu" và "H'Mông" ("Mèo" và "H'Mông" tại Việt Nam), hiện thời đều được sử dụng để chỉ một trong những nhóm thổ dân ở Trung Quốc. Họ sống chủ yếu ở miền nam Trung Quốc, trong các tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây và Hồ Bắc. Theo điều tra dân số năm 2000, số lượng người Miêu ở Trung Quốc khoảng 9,6 triệu. Ngoài phạm vi Trung Quốc họ còn sống ở Thái Lan, Lào (ở đó gọi là Lào Sủng) và Myanma do di cư bắt đầu vào khoảng thế kỷ 18, cũng như tới Hoa Kỳ, Guyana thuộc Pháp, Pháp và Úc như là kết quả của các cuộc di cư gần đây sau khi kết thúc Chiến tranh Việ Nam. Tất cả các nhóm này cộng lại xấp xỉ 8 triệu người nói tiếng Miêu. Tại Việt Nam, có khoảng trên 780.000 người H'Mông. Nhóm ngôn ngữ này bao gồm 3 thứ tiếng và 30-40 thổ ngữ có thể hiểu lẫn nhau được, cùng với tiếng Bunu thuộc về nhánh Miêu trong hệ ngôn ngữ H'Mông- Miền (hay hệ Miêu-Dao). 1 Các nhà nghiên cứu phương Tây xử lý vấn đề thuật ngữ này không thống nhất. Những người đầu tiên sử dụng tên gọi theo kiểu Trung Hoa trong một loạt các phiên âm: Miao, Meau, Meo, Mo, Miao-tse, Miao-tsze, Miao-tseu (Miêu tộc) v.v. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của người H'Mông ở Lào (một phân nhóm của người Miêu) một số nhà nghiên cứu đương đại đã chấp nhận thuật ngữ khác là "H'Mông". Bản thân người Miêu thì sử dụng hàng loạt các tên tự gọi khác và người Trung Quốc thông thường phân loại họ theo màu sắc chủ yếu đặc trưng nhất của phụ nữ Miêu. Danh sách dưới đây liệt kê các tên tự gọi, tên gọi màu sắc và khu vực chính mà 4 nhóm chính của người Miêu sinh sống tại Trung Quốc: 2 • Ghao Xong; Miêu đỏ; tây Hồ Nam. • Hmu, Gha Ne (Ka Nao); Miêu đen; đông nam Quý Châu. • Hmao; Miêu hoa lớn; tây bắc Quý Châu và đông bắc Vân Nam. • Hmong; Miêu trắng, Miêu xanh, Miêu hoa nhỏ; nam Tứ Xuyên, tây Quý Châu và nam Vân Nam. Chỉ có nhóm thứ tư sử dụng thuật ngữ "Hmông" (hay "H'Mông"). Ngoài ra, chỉ có người Hmông (và một số Hmu) có người sinh sống ngoài phạm vi Trung Quốc. Những người Hmông phi Trung Quốc này cho rằng thuật ngữ "Hmông" không chỉ để nói tới nhóm thổ ngữ của họ, mà còn là để chỉ các nhóm khác sống tại Trung Quốc. Nói chung, họ cho rằng thuật ngữ "Miao" (hay "Miêu") là một thuật ngữ xúc phạm và không nên sử dụng nó. Thay vì điều này thuật ngữ "Hmông" được sử dụng để chỉ mọi nhóm người thuộc dân tộc này. Tuy nhiên, điều này có thể là kết quả của sự nhầm lẫn biểu hiện và ý nghĩa của từ. Các nhà thám hiểm và xâm lược Trung Hoa đặt cho người Hmông tên gọi "Miao" (hay "Miêu"), sau đó trở thành "Meo" (Mèo) và "Man" (Mán). Thuật ngữ sau để chỉ những kẻ "man di, mọi rợ ở miền nam". 3 Từ "miêu" cũng được sử dụng trong các ngôn ngữ khác của khu vực Đông Nam Á như tiếng Việt, Lào, Thái v.v. trong dạng "Meo" (tức là "Mèo"). Mặc dù rất nhiều người nói các thứ tiếng này (và cả người Trung Quốc) không nghi ngờ gì khi cho rằng "Miêu" là những kẻ man di, nhưng điều này không có cách gì để chứng minh từ này có nghĩa như vậy. Có thể những người nói tiếng Việt, Lào, Thái đã lấy từ "miao" (miêu) từ tiếng Trung Hoa, nhưng đã bỏ mất ý nghĩa nguyên thủy của nó là "cây giống" và sử dụng nó chỉ để gọi những người mà họ cho là man rợ. Nó được phát âm với giọng sai trong tiếng Thái hay với giọng cao trong tiếng Hán Quảng Đông thì có ý nghĩa là "mèo" (đây là khả năng của nguồn gốc tượng thanh). Trong cách dịch của người Việt các từ Hán-Việt thì "miêu" cũng là "mèo". Điều này giải thích tại sao lại có sự phản đối quyết liệt như vậy chống lại thuật ngữ "miêu" trong các nhóm người Hmông tại khu vực Đông Nam Á. 4 Tại Trung Quốc, tình hình lại khác hẳn vì hai nguyên nhân chính. Các nhóm người Miêu có các tên tự gọi khác hẳn và chỉ một số rất ít sử dụng từ "Hmông". Những người còn lại thì không có ý kiến gì khi cho rằng "Hmông" là thích hợp hơn so với "Miêu" trong vai trò của tên gọi chung. Kể từ khi có phân loại chính thức các dân tộc thiểu số trong thập niên 1950 một số dân tộc thiểu số đã khiếu nại về từ ngữ được sử dụng ở Trung Quốc để gọi tên dân tộc họ và đã đề nghị chính quyền thay đổi cách sử dụng chính thức. Nhóm người Miêu ở Trung Quốc, theo bài báo năm 1992 trong Dự án bản tin Thái-Vân Nam [TYPN 1992], đã không có khiếu nại gì. 5

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

Tại Trung Quốc, tình hình lại khác hẳn vì hai nguyên nhân chính. Các nhóm người Miêu có các tên tự gọi khác hẳn và chỉ một số rất ít sử dụng từ  "Hmông" - Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông

i.

Trung Quốc, tình hình lại khác hẳn vì hai nguyên nhân chính. Các nhóm người Miêu có các tên tự gọi khác hẳn và chỉ một số rất ít sử dụng từ "Hmông" Xem tại trang 10 của tài liệu.
có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sách các dân tộc ở Việt Nam, cư trú tại 62 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố - Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông

c.

ó dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sách các dân tộc ở Việt Nam, cư trú tại 62 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan