HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001 : 2008 TẠI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN ( NAFIQAD )

56 679 4
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001 : 2008 TẠI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN ( NAFIQAD )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp . Đảm bảo, cải tiến chất lượng và tăng cường, đổi mới quản lý chất lượng không chỉ thực hiện được ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm vật chất mà ngày càng được thể hiện rộng rãi trong các lĩnh vực dịch vụ như: Quản lý hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tư vấn ...Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là một tổ chức cơ quan Nhà nước sản phẩm của Cục là các văn bản hành chính như : chứng nhận chất lượng với mặt hàng nông lâm, văn bản hướng dẫn thực hiện thanh tra kiểm tra, các đề xuất hợp tác quốc tế... Sản phẩm của Cục là dịch vụ hành chính phi lợi nhuận nhưng nó đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn định và thúc đẩy phát triển hoạt động nuôi trồng, khai thác,chế biến nông lâm- thủy sản.Đặc biệt Cục giữ vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm khai thông thị trường mới, đưa ra các giải pháp tháo gỡ rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe. Do vậy việc áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 vào quản lý hành chính nhằm xây dựng một hệ thống hoạt động có chất lượng đáp ứng những yêu cầu giải quyết nhanh và hiệu quả kịp thời các nhu cầu về dịch vụ hành chính ngày càng nhiều . Nhận thức vai trò của tổ chức trong hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm sản và thủy sản, và thực hiện Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ NAFIQAD quyết tâm triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng của Cục cũng như tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả năng lực hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Do đó, trong thời gian thực tập tại Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản em đã lựa chọn đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001 : 2008 TẠI CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN ( NAFIQAD )

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, chất lượng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp . Đảm bảo, cải tiến chất lượng tăng cường, đổi mới quản chất lượng không chỉ thực hiện được ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm vật chất mà ngày càng được thể hiện rộng rãi trong các lĩnh vực dịch vụ như: Quản hành chính, y tế, giáo dục, đào tạo, tư vấn .Cục quản chất lượng nông lâm sản thủy sản là một tổ chức cơ quan Nhà nước sản phẩm của Cục là các văn bản hành chính như : chứng nhận chất lượng với mặt hàng nông lâm, văn bản hướng dẫn thực hiện thanh tra kiểm tra, các đề xuất hợp tác quốc tế . Sản phẩm của Cục là dịch vụ hành chính phi lợi nhuận nhưng nó đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn định thúc đẩy phát triển hoạt động nuôi trồng, khai thác,chế biến nông lâm- thủy sản.Đặc biệt Cục giữ vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm khai thông thị trường mới, đưa ra các giải pháp tháo gỡ rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe. Do vậy việc áp dụng HTQLCL ISO 9001:2008 vào quản hành chính nhằm xây dựng một hệ thống hoạt động có chất lượng đáp ứng những yêu cầu giải quyết nhanh hiệu quả kịp thời các nhu cầu về dịch vụ hành chính ngày càng nhiều . Nhận thức vai trò của tổ chức trong hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm sản thủy sản, thực hiện Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ NAFIQAD quyết tâm triển khai thành công hệ thống quản chất lượng ISO 9001:2008 nhằm nâng cao công tác quản chất lượng của Cục cũng như tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả năng lực hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Do đó, trong thời gian thực tập tại Cục quản chất lượng nông lâm sản thủy sản em đã lựa chọn đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9001 : 2008 TẠI CỤC QUẢN CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN THỦY SẢN ( NAFIQAD ) SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 1 Với mong muốn góp một phần nhỏ xem xét lại thực trạng áp dụng, tìm ra phương hướng biện pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng phát triển hệ thống quản chất lượng ISO 9001:2008 của Cục. Đề tài gồm 3 chương CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤC QUẢN CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN & THỦY SẢN (NAFIQAD) CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL THEO ISO 9001 : 2008 TẠI NAFIQAD Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI NAFIQAD Để hoàn thành đề tài này em xin chân thành cán bộ tại Cục Quản chất lượng nông lâm sản thủy sản. Đặc biệt là chú Nguyễn Như Tiệp – Cục trưởng,chú Phùng Hữu Hào – Phó Cục trưởng anh Ngô Hồng Phong – Trưởng phòng quản chất lượng thủy sản ,chị Bùi Hiền- chuyên viên ISO của Cục tất cả các cán bộ phong kế hoạch tổng hợp đã giúp đỡ em trong quá trình tiếp xúc hệ thống tài liệu ISO 9001:2008 của Cục tạo điều kiện cho em được thực tập trong môi trường làm việc tốt. Do khả năng thực tế thời gian thực tập có hạn nên trong quá trình làm báo cáo tổng hợp, em không thể đi sâu tìm hiểu hết các hoạt động tại Cục quá trình thực tập không tránh khỏi thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết của TH.S Nguyễn Thị Phương Linh, TH.S Nguyễn Đình Trung em rất mong nhận được những ý kiến phê bình đóng góp ý từ giảng viên hướng dẫn GS .TS Nguyễn Đình Phan TH.S Nguyễn Thị Phương Linh các độc giả để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤC QUẢN CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN & THỦY SẢN (NAFIQAD) 1.1 Giới thiệu về NAFIQAD 1.1.1 Nhứng nét khái quát về NAFIQAD - Tên cơ quan đầy đủ : CỤC QUẢN CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN THỦY SẢN - Tên tiếng anh : National Agro – Forestry-Fisheries Quality Assurance Department - Tên viết tắt : NAFIQAD - Trụ sở chính : Số 10 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà nội - Điện thoại :043.8310983 – 44591801 - Fax : 043.8317221 - 043.7714695 - Email : nafiqad@mard.gov.vn - Website : HTTP://WWW.NAFIQAD.GOV.VN/ - LOGO - Là cơ quan trực thuộc bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, thành lập theo quyết định của Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Quyết định số 29/2008/QĐ-BNN - Cục quản chất lượng nông lâm sản thủy sản , có con dấu riêng ,hoạt động trong phạm vi chức trách mà Bộ nông nghiệp quy định Nguồn website : http://www.nafiqad.gov.vn/ SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 3 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của NAFIQAD Cơ cấu tổ chức được quy định tại điều 3 của Quyết định số 29/2008/QĐ-BNN Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức tại NAFIQAD Nguồn website: http://www.nafiqad.gov.vn/g-gioi-thieu/4-co-cau-to-chuc/ Tại cục hiện có 6 trung tâm vùng chất lượng nông lâm sản thủy sản 2 đơn vị cơ quan quản chất lượng trực thuộc quản của Cục. Hiện nay, Cục có 57 cán bộ công tác. toàn hệ thống của Cục có 467 cán bộ nhưng hiện chỉ có 74 chỉ tiêu công chức nên khó khăn trong việc bố trí chức danh công chức nhà nước . SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 4 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Việt Nam là đất nước có lợi thế về khai thác nuôi trồng thủy sản. Với lợi thế địa nước ta có 3260 km bờ biển, 112 cửa sông, lạch, hơn 2 km2 thềm lục địa, hơn 1 km2 mặt nước phong phú về các loại thủy hải sản. Ngay từ năm đầu thập niên 80, sau khi đổi tên Bộ Hải sản thành Bộ Thủy sản, Nhà nước ta chú trọng xây dựng phát triển ngành thủy sản muốn vươn ra thị trường quốc tế trở thành ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn. Sau khi thành lập Tổng công ty Seaprodex (1984) với mô hình thử nghiệm tự cân đối- tự trang trải, Bộ Thủy sản đã thành lập Trung tâm KSC thủy sản xuất khẩu. Sau 17 năm thành lập Trung tâm KSC thủy sản xuất khẩu đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển.  Giai đoạn năm 1984-1994 Ngày 31-5-1984 thành lập Trung tâm KSC thủy sản xuất khẩu trực thuộc Tổng công ty Seaprodex theo quyết định số 374TS/QĐ của Bộ Thủy sản, với chức kiểm tra chứng nhận hàng thủy sản xuất khẩu theo danh mục quy định. Thời kỳ mới thành lập, Trung tâm KSC thủy sản xuất khẩu lực lượng quản chất lượng còn thưa, yếu chưa đáp ứng sự phát triển thủy sản cả nước. Hàng thủy sản chưa xuất khẩu trực tiếp tại thị trường các nước EU, Mỹ, chủ yếu xuất khẩu tập trung các nước xã hội chủ nghĩa cũ, các nước châu Á. Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu thủy sản nước ta tăng nhanh, chất lượng được nâng cao. Năm 1987 : 75 triệu USD trong tổng số 140 triệu USD của toàn ngành, chiếm 45 – 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước.SEAPRODEX trở thành thương hiệu của thủy sản Việt Nam xuất khẩu có uy tín cao trên thị trường.và có năng lực kinh tế mạnh  Giai đoạn năm 1994 – 2003 Ngày 26/08/1994 Bộ Thủy sản đã ban hành quyết định số 648/QĐ thành lập Trung tâm Kiểm tra Chất lượng Vệ sinh Thủy sản (tên tiếng anh là The National Fisheries Inspection and Quality Assurance Center –viết tắt là SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 5 NAFIQACEN) tiền thân là Trung tâm KCS thủy sản xuất khẩu, trực thuộc T.Cty Seaprodex Từ năm 1994 – 2003, NAFIQACEN đã xây dựng thành một hệ thống gồm Trung tâm tại Hà Nội 6 chi nhánh trực thuộc tại các vùng trọng điểm nghề cá trên cả nước, với tổng số 190 cán bộ nhân viên, chuyển hướng hoạt động quản chất lượng thủy sản từ lấy mẫu kiểm tra sản phẩm cuối cùng sang kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất theo nguyên phòng ngừa; triển khai hướng dẫn kiến thức an toàn vệ sinh cho doanh nghiệp hướng dẫn doanh nghiệp trong việc triển khai các chương trình kiểm soát chất lượng theo GMP, SSOP, HACCP, trực tiếp tổ chức thực hiện các chương trình kiểm soát an toàn vệ sinh (tảo độc, độc tố DSP, PCP, ASP, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, vi sinh vật gây bệnh, dư lượng dầu mỏ) vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ. - Tháng 7/1999: Đoàn thanh tra EU (Ông Ivo.Philippini) ghi nhận NAFIQACEN hoàn toàn đáp ứng yêu cầu tương đương với cơ quan thẩm quyền EU. - Tháng 11/1999: Ủy ban EU ban hành Quyết định số 1999/813/EC công nhận NAFIQACEN là cơ quan nhà nước có thẩm quyền duy nhất của Việt Nam trong kiểm soát an toàn vệ sinh thủy sản ở Việt Nam. Bằng những nỗ lực NAFIQACEN đã góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản , sản lượng xuất khẩu từ năm 1994-2003 tăng bình quân 12.3%/năm, đưa Việt Nam vào danh sách nhóm I các nước xuất khẩu thủy sản vào EU. NAFIQACEN được 22 thị trường/quốc gia công nhận là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thủy sản của Việt Nam.  Giai đoạn năm 2003-2007 Kinh tế thủy sản nước ta liên tục tăng trưởng, khi kim ngạch xuất khẩu thủy sản vượt qua ngưỡng 1tỷ USD, thì sản xuất thuỷ sản cũng đồng thời đứng trước nhiều vấn đề mới của quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Các nước các tổ chức quốc tế đã bổ sung sửa đổi luật thực phẩm ( EU sửa đổi năm 2003, Nhật Bản từ 2004, Ủy ban CODEX ban hành nhiều tiêu chuẩn qui định mới, theo SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 6 hướng thay thế các rào cản quan thuế hạn ngạch đang dần bị dỡ bỏ, các rào cản khác (trong đó có rào cản kỹ thuật - TBT rào cản an toàn vệ sinh, an toàn dịch bệnh - SPS) ngày càng được các nước thị trường phát huy, gây cản trở lớn cho các nước xuất khẩu, đặc biệt là các nước có trình độ quản công nghệ chưa cao. Trước bối cảnh đó, ngày 05 tháng 8 năm 2003, Bộ trưởng Bộ Thủy sản ban hành Quyết định số 07/2003/QĐ-BTS quyết định thành lập Cục Quản Chất lượng, An toàn vệ sinh Thú y thủy sản.( gọi tắt là Cục Chất lượng Thú y thủy sản), tên giao dịch quốc tế là: The National Fisheries Quality Assurans and Veterinary Directorate, viết tắt là NAFIQAVED. Hệ thống tổ chức của NAFIQACEN trước đây gồm Cơ quan văn phòng Cục tại Hà Nội có 3 phòng: Phòng Tổ chức - Hành chính – tài chính ( Văn phòng), Phòng Nghiệp vụ Phòng Kế hoạch – Tổng hợp ( Kể cả hợp tác quốc tế) 6 Chi nhánh KTCL&VSTS tại 6 vùng trọng điểm nghề cá là Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Cà Mau . Từ năm 2004, NAFIQAVED là thành viên trong nhóm xây dựng bộ qui phạm thực hành nuôi tốt do FAO/NACA chủ trì. NAFIQAVED khảo sát mô hình GAP của Thái Lan, Ấn Độ, Băngladét ( năm 2003-2004); Phối hợp với FAO,NACA tổ chức hội thảo quốc tế GAP tại Quảng Ninh, NAFIQAVED đã mở rộng phạm vi áp dụng ra nhiều địa phương trong cả nước như Hoằng Phụ (Thanh Hóa), Cam Lập ( Khánh Hòa), Bến Tre, Công ty Quốc Việt ( Cà Mau),Vĩnh Hậu ( Bạc Liêu), Công ty Vĩnh Thuận ( Sóc Trăng)…và mở rộng phạm vi cả nước.Nâng cao uy tín sản phẩm thủy sản Việt trên thị trường quốc tế. Kết quả kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh ổn định ( năm 2006 đạt 3,31 tỷ USD). Xuất khẩu tôm Việt Nam nhiều năm đứng thứ 5,6 nay đã đứng hàng đầu vượt qua Thái Lan Trung quốc. Tháng 12/2006 thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu đi 116 thị trường vùng lãnh thổ.  Giai đoạn năm 2008-2011 SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 7 Năm 2007 sát nhập Bộ thủy sản vào Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,đồng thời Cục Quản Chất lượng, An toàn vệ sinh Thú y thủy sản– NAFIQAVED mở rộng lĩnh vực hoạt động theo Quyết định số 29/2008/QĐ- BNN thành lập Cục quản chất lượng nông lâm sản thủy sản ( tổ chức tiền thân là Trung tâm Kiểm tra Chất lượng Vệ sinh Thủy sản – NAFIQAVED) Cục đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng trong việc chứng nhận chất lượng sản phẩm NLS & TS xuất khẩu thị trường quốc tế. Giải quyết các trở ngại về các tiêu chuẩn kỹ thuật tháo gỡ khó khăn của rào cản TBT/SPS. Ngoài ra, Công tác hợp tác quốc tế giải quyết các vướng mắc, rào cản kỹ thuật tại thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản được triển khai tích cực đạt kết quả tốt, góp phần đảm bảo ổn định xuất khẩu nông lâm thủy sản vào các thị trường truyền thống (EU, Liên bang Nga, Trung Quốc .) khai thông một số thị trường mới (Ucraina, Iran, Indonesia, Đài Loan, Niu Zi Lân .).Thúc đẩy tăng sản lượng kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản trong năm 2009 ước đạt hơn 15,2 tỷ USD, vượt chỉ tiêu 14 tỷ USD Chính phủ đề ra. giá trị xuất khẩu nông, lâm thủy sản 9 tháng đầu 2011đạt 18,9 tỷ USD, tăng trên 38% so với cùng kỳ năm 2010. Nguồn trích dẫn Dự thảo 3:Quản Chất lựợng, An toàn vệ sinh Thú y thủy sản – Quá trình hình thành phát triển : tài liệu Văn phòng Cục. 1.3. Chức năng nhiệm vụ của NAFIQAD 1.3.1 Vị trí chức năng Cục Quản Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản nhà nước chuyên ngành thực thi nhiệm vụ quản nhà nước trong lĩnh vực chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, lâm sản, thuỷ sản muối thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 8 Cục Quản Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản có tư cách pháp nhân, có tài khoản con dấu riêng, có kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luật. Trụ sở của Cục đặt tại thành phố Hà Nội. 1.3.2. Nhiệm vụ quyền hạn - Tham gia xây dựng dự án luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành theo sự phân công của Bộ trưởng. Ban hành các văn bản cá biệt hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành. Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch vùng trọng điểm, liên vùng, liên tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn 5 năm, hàng năm các vùng trọng điểm, các vùng trung tâm. - Quản chất lượng ,an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản • Giám sát quốc gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản từ nuôi trồng ,khai thác, thu hoạch, bản quản,sơ chế ,chế biến, đến bán buôn thực phẩm thủy sản • Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đmả bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. Đồng thời phổ biến hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định của tổ chức quốc tế,khu vực về chất lượng, ATVSTP thủy sản. • Kiểm tra việc đảm bảo điều kiện chất lượng ATVS với các cơ sở, các doanh nghiệp. Kiểm tra chứng nhận chất lượng, ATVS , an toàn dịch bệnh thủy sản với các lô hàng nhập khẩu sản phẩm thủy sản sản xuất trong nước trước khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài hoặc tiêu thụ nội địa. - Quản chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm sản muối • Chỉ đạo tổ chức kiểm tra chứng nhận chất lượng, ATVSTP với sản phẩm nông lâm sản muối nhập khẩu để chế biến sản xuất trong nước trước khi xuất khẩu hoặc đưa ra tiêu thụ nội địa theo pháp luật Việt Nam, qui định các tổ chức quốc tế hoặc thỏa thuận song phương với nước nhập khẩu. SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 9 • Thẩm tra truy xuất nguyên nhân sản phẩm nông lâm sản muối không đảm bảo chất lượng , ATVSTP đưa ra giải pháp đảm bảo chất lượng nông lâm sản muối. - Quản chất lượng các sản phẩm nông lâm sản, thủy sản không dùng làm thực phẩm ( phi thực phẩm ) Kiểm tra chứng nhận các sản phẩm nông lâm sản, thủy sản phi thực phẩm nhập khẩu để chế biến sản xuất trong nước trước khi xuất khẩu hoặc tiêu thu nôi địa. -Quản hoạt động kiểm nghiệm xét nghiệm • Hướng dẫn giám sát hoạt động kiểm nghiệm chất lượng, VSATTP nông lâm sản, thủy sản muối • Xây dựng các phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng cấp quốc gia về chất lượng VSATTP thủy sản. Kiểm tra đánh giá công nhận các phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng cấp quốc gia, quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn. -Chỉ đạo triển khai hoạt động khuyến nông, khuyến ngư trong lĩnh vực chất lượng ,an toàn thực phẩm nông lâm sản,thủy sản muối. - Tìm kiếm xây dựng các dự án hợp tác quốc tế về chuyên ngành, đàm phán với đối tác về những yêu cầu kỹ thuật thương mại, yêu cầu chất lượng , ATTP tháo gớ những khó khăn trong rào cản xuất, nhập khẩu nông lâm sản thủy sản. - Thanh tra chuyên ngành về chất lượng , an toàn vệ sinh thực phẩm xử theo quy định của pháp luật 1.4 Một số kết hoạt động quản chất lượng NLS & TS của NAFIQAD 1.4.1 Hoạt động kiểm soát dư lượng hoá chất độc hại trong thủy sản nuôi: Các tổ chức nhập khẩu các nước đặc biệt coi trọng hoạt động kiểm tra dư lượng hóa học độc hại thủy sản nuôi. Năm 2008 rất nhiều nước nhập khẩu có đưa ra cảnh báo về dư lượng hóa chất độc hại trong thủy sản nuôi, gần đây một SV: Đỗ Thị Hiền Lớp: Quản trị chất lượng 50 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan