nhung cau hoi trac nghiem truyen ngan hai dua tre cua nha van thach lam

5 734 0
nhung cau hoi trac nghiem truyen ngan hai dua tre cua nha van thach lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những câu hỏi trắc nghiệm truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Câu 1) Thạch Lam tên thật là: a Nguyễn Tường Tam b Nhất Linh c Hồng Đạo d Nguyễn Tường Lân Câu 2) Ơng bút chủ chốt báo: a Phong Hóa b Ngày Nay c Tự lực văn đồn d Tiếng Chng Câu 3) Thạch Lam xuất sắc lĩnh vực: a Tiểu thuyết b Truyện ngắn thực c Truyện ngắn lãng mạn d Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn Câu 4) Chọn đáp án khơng Những tác phẩm Thạch Lam a Gió lạnh đầu mùa b Nắng vườn c Ngày d Theo dòng e Sợi tóc f Hà Nội băm sáu phố phường g Nửa chừng xuân Câu 5) Phong cách Thạch Lam nghiêng a Hiện thực nghiêm ngặt b Trào phúng c Khơng có cốt truyện đặc biệt Phảng phất thơ đượm buồn d Cốt truyện có tình độc đáo e Trần trụi, thơ ráp sống Câu 6) Hai đứa trẻ tác phẩm là: a Liên, An b Thằng chị Tí c Thằng bé bác xẩm Câu 7) “Hai đứa trẻ” tranh tâm trạng chủ yếu a Liên b An c Cả hai Câu 8) Kết cấu thời gian câu chuyện: a Chiều trời nhá nhem bắt đầu đêm b Chiều đêm Câu 9) Sự xuất nhân vật biểu cho kiếp đời tàn “Hai đứa trẻ” theo thứ tự a (1) Liên An; (2) Mấy đứa trẻ bãi chợ tàn (3) Mấy người bán hàng muộn; (4) Mẹ chị Tí; (5) Bà cụ Thi điên; (6) Bác phở Siêu; (7) Gia đình xẩm b (1) -> (3) -> (2) -> (4) (5) -> (6) -> (7) c (1) -> (4) -> (6) ->(2) -> (3) -> (5) -> (7) Câu 10) Ngọn đèn chị Tí xuất tác phẩm: a lần b lần c lần Câu 11) Tiếng trống xuất hiện: a lần b lần c lần Câu 12) Vòm chị em Liên ngắm đêm xuất hiện: a lần b lần c lần Câu 13) Dãy tre làng xuất a lần b lần c lần Câu 14) Phía sau hậu trường đời tàn có: a (1) Mẹ Liên; (2) Thầy Liên; (3) Cha mẹ đứa trẻ bãi chợ b (1); (2); (3); (4) bà cụ móm c (1); (2); (3); (4); (5) bác phở Mĩ Câu 15) Mẹ bé Liên “Gió lạnh đầu mùa” (Sgk Văn học 8) chị Lan thấu hiểu người đàn bà khốn khổ Chị Tí Liên cảm thơng biết chị nghèo Cả hai đứa trẻ dùng quán ngữ a Mò cua bắt tép (ốc) b Nghèo rớt mồng tơi c Nhà rách vách nát Câu 16) Đối thoại giao tiếp hàng ngày thay đổi vai trò người nói người nghe cách liên tục Chuỗi ngữ lưu bị gián đoạn Đối thoại “Hai đứa trẻ” a Là độc thoại b Chẳng rời rạc, khơng có nội dung cần cho người đối diện c Biểu cho tồn sống, sinh hoạt đời thường d Bình thường, khơng có đặc biệt Câu 17) Chọn đáp án khơng Những đối ứng hình ảnh sau có khả bổ sung ý nghĩa cho a Những nguồn sáng phố huyện lên đèn “đều/ chiếu ngồi phố, đường mấp mơ thèm đá nhỏ bên tối, bên sáng” “các toa đèn sáng trưng chiếu ánh xuống đường” b “Vòm trời hàng ngàn ganh lấp lánh ( ) đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành cây” “ngàn lấp lánh, đom đóm bám vào mặt lá” “Liên nhìn quanh đêm tối, gió thống đom đóm khơng nữa” c “Một giới khác hẳn vầng sáng đền chị Tí ánh lửa bác Siêu”, “quầng sáng thân mật xung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tí” “Liên thấy sống ( ) đèn chị Tí chi chiếu sáng vùng đất nhỏ” d Ngọn đèn chị Tí toa đèn e Tiếng muỗi vo ve tiếng “hành khách ồn khe khẽ” f Chiếc chõng tre gánh phở bác Siêu Câu 18) Miêu tả chõng tre chị em Liên ngồi “lún xuống kêu cót két” gãy; manh chiếu rách thau sắt trắng chỏng chơ nhà xẩm, tác giả muốn nói: a Thân phận chủ nhân nghèo khổ b Những đời tàn c Miêu tả đồ vật túy Câu 19) Con tàu ánh sáng mang tới phố huyện giới “tiếng hành khách ồn khe khẽ” chuyến tàu „„không đông khi, thưa vắng người sáng hơn” Theo anh (chị) chi tiết ấy: a Làm giảm giá trị chờ đợi b Nên lược bỏ thêm vào yếu tố lãng mạn c Phù hợp với phong cách- Thạch Lam d Không phù hợp với phong cách Thạch Lam Câu 20) Từ “và” hai câu văn sau: “Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát sau “Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kẽm lấp lánh cửa xe kính sáng” a Chưa chuẩn b Có giá trị nghệ thuật Câu 21) Miêu tả nguồn sáng đèn phố huyện khiến cát “lấp lánh”; vòm hai lần Thạch Lam dùng từ “lấp lánh” Đoàn tàu cũngcó toa đèn với “đồng kền lấp lánh” Trường hợp cuối dùng từ: a Sai b Đúng Câu 22) Chọn ý khơng Hình tượng ánh sáng Hai đứa trẻ a Mơ tả bóng tối b Ẩn chứa khát vọng, hi vọng c Đối lập hai giới; phố huyện Hà Nội hoa lệ d Làm cho câu chuyện nên thơ e Tủn mủn, vụn vặt, không giá trị Câu 23) Chọn ý không Tuyến nhân vật đứa trẻ (đồng lứa với Liên đứa trẻ bãi chợ; tuổi chị Tí; nhỏ hơn, chưa biết bác Xẩm) tuyến nhân vật người dân phố huyện a Bổ sung ý nghĩa cho b Chủ nghĩa nhân đạo Thạch Lam hướng tới trẻ em c Làm loãng ý tới hai đứa trẻ Câu 24) Mặc dầu đứa trẻ nhân vật Liên người kể chuyện gọi “chị” Chọn ý khơng a Câu chuyện có tính tự thuật nhắc tới kĩ niệm thời thơ ấu phố huyện cẩm Giàng, Hải Hưng b Biểu trân trọng An kể chuyện chị c Để miêu tả tâm lí vừa trẻ ngây thơ vừa chín chắn người lớn Câu 25) Tên nhân vật Liên nghĩa “Thương cảm” a Liên thương cảm trước chị thấy b Người đọc thương cảm Liên c Tên nhân vật danh từ riêng khơng gợi nên ý nghĩa d Ý a b ĐÁP ÁN 1.d 2.b 3.d 4.g 5.c 6.a 7.a 8.a 9.a l0.a 11.b 12.b l3.b 14.b 15.a 16.d 17.g 18.c 19.c 20.b 21.b 22.e 23.c 24.b 25.d ... lãng mạn c Phù hợp với phong cách- Thạch Lam d Không phù hợp với phong cách Thạch Lam Câu 20) Từ “và” hai câu văn sau: “Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí... Hai đứa trẻ” tranh tâm trạng chủ yếu a Liên b An c Cả hai Câu 8) Kết cấu thời gian câu chuyện: a Chiều trời nhá nhem bắt đầu đêm b Chiều đêm Câu 9) Sự xuất nhân vật biểu cho kiếp đời tàn Hai. .. “lấp lánh”; vòm hai lần Thạch Lam dùng từ “lấp lánh” Đồn tàu cũngcó toa đèn với “đồng kền lấp lánh” Trường hợp cuối dùng từ: a Sai b Đúng Câu 22) Chọn ý khơng Hình tượng ánh sáng Hai đứa trẻ a

Ngày đăng: 29/11/2017, 04:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan