Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới kết quả sản xuất lúa của hộ nông dân Trường hợp 3 xã vùng ven thành phố Kon Tum

100 257 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới kết quả sản xuất lúa của hộ nông dân Trường hợp 3 xã vùng ven thành phố Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỚI KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN: TRƯỜNG HỢP XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỚI KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN: TRƯỜNG HỢP XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi hay giả thiết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Lý thuyết kết sản xuất 1.1.2 Lý thuyết yếu tố đầu vào 11 1.1.3 Các lý thuyết có liên quan 17 1.1.4 Mối quan hệ yếu tố đầu vào kết sản xuất .19 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 23 1.2.1 Khái quát lúa 23 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa giới 24 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 29 2.1.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 29 2.1.2 Xã Hịa Bình 30 2.1.3 Xã Đoàn Kết 32 2.1.4 Xã Kroong 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 37 2.2.3 Mẫu thông tin mẫu 37 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin .39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ 41 3.1.1 Thực trạng sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 41 3.1.2 Quá trình sản xuất lúa 43 3.1.3 Thuận lợi khó khăn sản xuất lúa nơng hộ .47 3.1.4 Tình hình tiêu thụ .49 3.1.5 Kết sản xuất lúa 50 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ THUỘC XÃ: HỊA BÌNH, ĐỒN KẾT, KROONG .52 3.2.1 Kết mơ hình 52 3.2.2 Phân tích kết 57 3.2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng 63 CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .66 4.1 BÀN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 66 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 69 4.2.1 Cơ sở khoa học hàm ý sách .69 4.2.2 Hàm ý sách nhằm nâng cao kết sản xuất lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu 71 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CPSX Chi phí sản xuất ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KHKT Khoa hoc kỹ thuật LĐ Lao động NPK Đạm, lân, kali P Giá bán Q Sản lượng TN Thu nhập TSTN Tỷ suất thu nhập VA Giá trị tăng thêm UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 1.1 Mối quan hệ yếu tố đầu vào đầu sản xuất lúa 21 1.2 Đồ thị thể sản lượng diện tích lúa giới giai đoạn 25 hiệu 2006 - 2015 1.3 Bảng phân bổ sản lượng diện tích lúa nước giai đoạn 26 2000 - 2013 2.1 Tình hình sản xuất lúa xã Hịa Bình 31 2.2 Tình hình sản xuất lúa xã Đồn Kết 33 2.3 Tình hình sản xuất lúa xã Kroong 35 2.4 Bảng phân bổ số mẫu điều tra xã 38 3.1 Kết sản xuất dự kiến tiêu phát triển năm 2020 42 số trồng chủ yếu 3.2 Tình hình gieo trồng lúa năm 2015 tỉnh Kon Tum 43 3.3 Diện tích đất sản xuất nơng hộ 45 3.4 Chi phí đầu tư cho sào lúa hộ 46 3.5 Chi phí trung gian (IC) cho sào lúa hộ 51 3.6 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất lúa nơng hộ năm 52 2015 (Bình qn cho sào) 3.7 Mô tả biến 53 3.8 Thống kê mô tả biến chưa lấy logarit 54 3.9 Thống kê mô tả biến giả mùa vụ chưa lấy logarit 54 3.10 Thống kê mô tả biến lấy logarit 54 3.11 Thống kê mô tả biến giả mùa vụ lấy logarit 55 3.12 Kết phân tích hồi quy 56 3.13 Kết kiểm định đa cộng tuyến 58 3.14 Hệ số phóng đại phương sai VIF biến độc lập 59 3.15 Kết kiểm định Phương sai sai số thay đổi 59 3.16 Phân tích kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 60 3.17 Kết kiểm định tượng tự tương quan bậc 60 3.18 Phân tích kết kiểm định tượng tự tương quan (bậc 60 1) 3.19 Kết mơ hình hồi quy 61 3.20 Kết ước lượng yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến kết 63 sản xuất lúa nông hộ 03 xã vùng ven thành phố Kon Tum 4.1 Tiêu chuẩn bón phân tình hình bón phân khu vực điều tra 67 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Trang 2.1 Trình tự nghiên cứu 36 3.1 Tình hình tiêu thụ 49 76 - Tổ chức đạo thực nghiêm túc lớp tập huấn cán khuyến nông đến sở - Hỗ trợ sản xuất có biện pháp ứng cứu kịp thời cho vùng sản xuất gặp khó khăn - Tổ chức bà nơng dân sản xuất theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị vùng sản xuất lúa đảm bảo điều kiện, diện tích lớn, ứng dụng tổng hợp nhiều giải pháp kỹ thuật canh tác, ý biện pháp quản lý nước kỹ thuật “1 phải, giảm”; Khuyến cáo nông dân áp dụng phương pháp tưới “ nông, lộ, phơi” để tăng hiệu sử dụng nguồn nước; sử dụng lượng hạt giống vừa đủ, không nên gieo mật độ dày, giống có khả đẻ nhánh mạnh; Bố trí nhóm giống thời gian sinh trưởng để thuận tiện cho việc cung cấp nước tưới, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm hiệu - Tập trung đạo làm đất, lịch gieo sạ phải đảm bảo thời gian cách ly với vụ lúa trước tuần để phòng tránh lúa bị ngộ độc hữu cơ, hạn chế nguồn dịch bệnh; đạo gieo sạ tập trung, đồng loạt theo khu vực, cánh đồng; rút ngắn khung lịch thời vụ gieo sạ để tiết kiệm nước từ khâu làm đất, hạn chế mức tối đa tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến trồng - Đối với chân ruộng cao không chủ động nước tưới, thường xuyên bị thiếu nước qua năm, khuyến cáo, vận động nhân dân chuyển đổi sang trồng số trồng khác cần nước dừng canh tác - Các địa phương vào tình hình thực tế xây dựng kế hoạch điều chuyển chân ruộng trồng lúa bấp bênh thiếu nước, suất thấp, hiệu không cao, tập trung đạo chuyển sang trồng khác sử dụng nước ngơ nếp nù có thời gian sinh trưởng từ 85-90 ngày, rau, đậu loại,… Các địa phương cần kiên không để người dân tự phát gieo trồng khả cung cấp nước tưới để tránh thiệt hại hạn hán 77 - Các địa phương phải chủ động xây dựng phương án phòng, chống hạn; tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình tích nước cơng trình thủy lợi, đạo tích cực tích trữ nước để phục vụ cho sản xuất Đồng thời, bố trí giống, thời vụ cho giai đoạn lúa làm địng, trỗ bơng, phơi màu gặp thời tiết nắng đảm bảo nhiệt độ ánh sáng thích hợp nhất, tránh thời gian lúa trỗ gặp mưa đầu mùa - Chỉ đạo Trạm Bảo vệ thực vật nắm tình hình đồng ruộng dự tính dự báo kịp thời qui luật phát sinh, phát triển đối tượng dịch hại rầy nâu, rầy lưng trắng, bọ trĩ, bệnh đạo ôn, bệnh lùn sọc đen, chuột hại, có biện pháp phịng trừ kịp thời, tránh lây lan diện rộng - Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với nguồn vốn từ trực tiếp địa phương từ thông qua dự án tín dụng tín chấp đồn thể - Tập trung phát triển lúa nước vụ, giảm diện tích trồng lúa rẫy, sắn phát triển diện tích ngơ nhằm đảm bảo an ninh lương thực - Khai hoang, cải tạo đồng ruộng để mở rộng diện tích lúa nước kết hợp khảo sát nâng cấp, cải tạo cơng trình thuỷ lợi kiên cố hố kênh mương, tiếp tục xây dựng cơng trình thuỷ lợi lớn vừa để chủ động tưới tiêu lúa Khai thác hiệu cơng trình thuỷ lợi địa bàn toàn tỉnh để khai hoang mở rộng diện tích đất trồng lúa nước - Tổ chức lại sản xuất lúa theo hướng dồn điển, đổi nhằm tích tụ ruộng đất tạo điều kiện áp dụng giới hố sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí lao động, giảm chi phí đầu tư ban đầu - Song song với khai hoang mở rộng diện tích, tăng cường công tác khuyến nông, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật mới, biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất lúa: Tăng tỷ lệ giống xác nhận 60-65%, thâm canh tăng vụ đặc biệt xã vùng sâu vùng xa; áp dụng giảm tăng, 78 phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM, luân canh với số trồng cạn, áp dụng giới hoá sản xuất Tiếp tục nghiên cứu xác định cấu giống lúa phù hợp với điều kiện cụ thể thời vụ, đất đai, khí hậu, tập quán canh tác, đưa sản lượng lúa năm đạt 97.000-100.000 tấn/năm c Đối với nông dân - Cần vệ sinh đồng ruộng biện pháp cày bừa kỹ, dọn cỏ bờ ruộng, mương dẫn nước khuyến cáo nơng dân nên bón vôi cải tạo đất chân ruộng bị chua, phèn - Cần có biện pháp chống rét cho mạ bón tro lân trước sau gieo mạ; ngưng bón đạm cho mạ đưa nước vào ruộng từ 7-10 cm; đồng thời, tạm dừng gieo mạ thời gian rét đậm, rét hại - Kiểm tra, tu sửa nạo vét kênh mương; có kế hoạch luân phiên điều tiết nước hợp lý, tổ chức tưới tập trung cho cánh đồng, khu vực nhằm hạn chế tối đa tình trạng lãng phí, rị rỉ, thất thoát nước, phấn đấu cung cấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất - Tăng cường khuyến cáo sử dụng nước tiết kiệm, áp dụng biện pháp tưới tiêu khoa học - Tăng cường sử dụng phân chuồng, loại phân hữu để cải tạo đồng ruộng nên bón phân vừa đủ, cân đối, dùng bảng so màu lúa để bón đạm - Tăng cường áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, ICM, nên sử dụng thuốc sinh học hạn chế phun thuốc BVTV sớm (từ gieo đến 25 ngày tuổi) Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu liều lượng tránh lãng phí bảo đảm môi trường xung quanh không bị ô nhiễm - Đưa nhanh tiến KHKT vào sản xuất nhằm tăng suất, cải thiện chất lượng 79 KẾT LUẬN Qua thời gian điều tra phục vụ cho đề tài nói sản xuất lúa hoạt động gần chủ yếu nông dân khu vực điều tra nói riêng nơng dân tỉnh Kon Tum nói chung, phần lớn sản xuất lúa nơng hộ cịn manh mún, nhỏ lẻ, họ phục vụ chủ yếu cho gia đình mà thu nhập đời sống nơng hộ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác họ Còn lại phần để bán cho thương lái lân cận, chưa có quan điểm cho xuất hay cải thiện chất lượng, yếu cho phát triển sản xuất lúa tỉnh nhà Những yếu qua phân tích đánh giá nhận thấy số nguyên nhân nông dân chưa thật coi lúa trồng gia đình, họ coi lương thực phục vụ cho đời sống mang lại thu nhập chính, hộ nông dân lúc sản xuất nhiều loại trồng khác cao su, cà phê, mỳ, bời lời… mà việc đầu tư cho sản xuất lúa chưa thật coi trọng nông hộ có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm, tiến khoa học kỹ thuật áp dụng cách triệt để đồng ruộng qua điều tra khảo sát năm 2015 có 100% nơng hộ sử dụng máy làm đất, máy cày hay máy cắt lúa, tuốt lúa… cho sản xuất Chi phí để sản xuất lúa cịn cao nặng công lao động nên nông dân chủ yếu lấy cơng làm lời, theo số liệu điều tra sào lúa nông dân tốn hết 13,5 công thu nhập mang lại có 612.600 đồng cho thời gian từ 130 - 150 ngày Do việc cải thiện yếu tố đầu vào để mang lại kết tốt cho sản xuất việc mà hộ nơng dân ln muốn tìm hiểu để thực hiện, đề tài làm rõ để tăng sản lượng lúa, tăng kết sản xuất lúa nơng hộ địa bàn điều tra nên tăng 80 diện tích sản xuất hay tập trung đầu tư thêm giống, phân bón, nước tưới, cịn thuốc bảo vệ thực vật khơng có ý nghĩa việc tăng sản lượng nên cần dung lượng thuốc bảo vệ thực vật vừa đủ cho lúa mà không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật có làm giảm tác dụng việc gia tăng sản lượng hay nói cách khác việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng ảnh hưởng đến sản lượng lúa đạt Mặc dù từ kết điều tra biết mức độ ảnh hưởng yếu tố để từ tập trung đầu tư vào số yếu tố mang lại kết cao cho sản xuất lúa, song quan niệm tư tưởng người dân khu vực điều tra vấn đề đáng quan tâm họ chưa coi trọng sản xuất lúa mang lại thu nhập nên quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức, đoàn thể để tư vấn, giúp đỡ kỹ thuật, vốn, kiến thức… để giúp nơng dân cải thiện phương pháp trồng lúa nhằm đạt kết cao mùa vụ tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Đà Nẵng, số (27) [2] Bùi Quang Bình (2008), “Đánh giá hiệu sản xuất cà phê hộ gia đình ảnh hưởng tới phát triển kinh tế bền vững tỉnh Đăk Lăk”, Đề tài cấp bộ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [3] Phạm Quang Bút (2013), Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến giá trị kinh tế cà phê huyện Chư Pưh tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà nẵng [4] Lê Thị Minh Châu (2004), “Các yếu tố ảnh hưởng đến suất hiệu kỹ thuật sản xuất lúa tỉnh Hà Tây”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập Số 1/2004 [5] Nguyễn Thị Minh Châu (2008), Tác động số yếu tố đến thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam trường hợp điển hình vùng Đơng Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Tiến Dũng Lê Khương Ninh (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh tế Pháp luật: 36 (2015): 116-125 [7] Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ An Giang”, Tạp chí Khoa học, Quyển (2), 63-69 Trường Đại học An Giang [8] Nguyễn Hữu Đặng (2012), “Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng song Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011”, Kỷ yếu Khoa học 2012: 268-276 Trường Đại học Cần Thơ [9] Đinh Phi Hổ (2003), “Ảnh hưởng kiến thức nông nghiệp nông dân sản xuất lúa An Giang”, Đề tài cấp bộ, Đại học Kinh tế TP HCM [10] Huỳnh Trường Huy (2007), “Phân tích tác động khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 8, trang 47-56, 2007 [11] Lê Xuân Thái (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nơng hộ mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh tế Pháp luật: 35 (2014): 79-86 [12] Mai Văn Xuân, Nguyễn Văn Hóa (2011), “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 68, 2011 Tiếng Anh [13] Jacob Mincer (1993), Studies in human capital – Collected essays of Jacob Mincer, Vol 1, Edward Edgar Publishing Ltd England [14] Coelli, T.J., (1996), A guide to Frontier version 4.1: a computer program for stochastic frontier production and cost function estimation Working paper N0.96/07 New England: Center for Efficiency and Productivity Analysis, University of New England [15] FAO., (2003) Statistical database Available [16] Farrell, M.J , (1957) "The measurement of productive efficiency" Journal of the Royal Statistical Society 120: 253-281 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết phân tích hồi quy Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/02/16 Time: 19:12 Sample: 150 Included observations: 150 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob X1 0.429655 0.051716 8.307992 0.0000 X2 0.144004 0.040203 3.581967 0.0005 X3 0.019051 0.009336 2.040611 0.0431 X4 0.063689 0.026651 2.389737 0.0182 X5 -0.059926 0.037322 -1.605655 0.1106 X6 0.229274 0.051989 4.410043 0.0000 D VU_MUA_ 0.200098 0.048914 4.090774 0.0001 C -0.979296 0.357889 -2.736308 0.0070 R-squared 0.846456 Mean dependent var 2.176979 Adjusted R-squared 0.838886 S.D dependent var 0.566202 S.E of regression 0.227268 Akaike info criterion -0.073519 Sum squared resid 7.334381 Schwarz criterion Log likelihood 13.51389 Hannan-Quinn criter -0.008285 F-statistic 111.8305 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 0.087049 1.394225 Nguồn: Kết xử lý phần mềm Eviews PHỤ LỤC Kết ước lượng mơ hình hồi quy (sử dụng phương pháp điều chỉnh sai số chuẩn theo Newey – West (1987)) Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 06/02/16 Time: 19:27 Sample: 150 Included observations: 150 HAC standard errors & covariance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth = 5.0000) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob X1 0.429655 0.157227 2.732697 0.0071 X2 0.144004 0.082818 1.738814 0.0842 X3 0.019051 0.010874 1.752021 0.0819 X4 0.063689 0.031616 2.014450 0.0459 X5 -0.059926 0.036481 -1.642644 0.1027 X6 0.229274 0.115917 1.977912 0.0499 D VU_MUA_ 0.200098 0.071065 2.815691 0.0056 C -0.979296 1.174906 -0.833510 0.4060 R-squared 0.846456 Mean dependent var 2.176979 Adjusted R-squared 0.838886 S.D dependent var 0.566202 S.E of regression 0.227268 Akaike info criterion Sum squared resid 7.334381 Schwarz criterion Log likelihood 13.51389 Hannan-Quinn criter -0.073519 0.087049 -0.008285 F-statistic 111.8305 Durbin-Watson stat 1.394225 Prob(F-statistic) 0.000000 Wald F-statistic 196.8436 Prob(Wald F-statistic) 0.000000 Nguồn: Kết xử lý phần mềm Eviews PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Ngày: ………………………Số phiếu :………………………………… Họ tên người tiến hành điều tra: ………………………………………… Chào Ơng/Bà, Tơi thực điều tra để thực đề tài: ‘ Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến kết sản xuất lúa nông hộ xã vùng ven thành phố KonTum tỉnh KonTum’ Để hồn thành nghiên cứu này, tơi có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ông/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu Thơng tin gia đình trồng lúa: Họ tên chủ hộ…………………………………………… …………………… Giới tính: Nam/nữ ………………………………………… ………………… Năm sinh: ………………………… Dân tộc… … ………………………… Địa chỉ: …………………… ……….SĐT…………………………………… Thơn…………………………………Xã…… ……………………………… Thành phố ………………………… Tỉnh……… ………………………… 1.Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học THCS THPT Nguồn vốn để chi phí năm 2015 Vốn tự có Vốn vay: + Vay từ cá nhân + Vay từ ngân hàng Vốn hỗ trợ Hiểu biết ông/bà kỹ thuật trồng lúa từ đâu? Kinh nghiệm Từ bà con, bạn bè Tổ chức khuyến nơng Đọc sách báo, xem tivi Ơng/bà có tiếp xúc với cán khuyến nơng khơng? Có (Bao nhiêu lần/năm………….) Khơng Ơng/bà có tham gia hội thảo khuyến nơng khơng? Có (Bao nhiêu lần/năm………….) Khơng Ơng/bà có tập huấn trồng lúa khơng? Có (Bao nhiêu lần/năm………….) Khơng Ơng/bà có hỗ trợ sách nơng nghiệp khơng? Có (Bao nhiêu lần/năm………….) Khơng Ông/bà trồng vụ, vụ năm 2015? Đông Xuân Hè thu I Vụ Đông Xuân: Diện tích trồng lúa: Tổng diện tích trồng: ………………… (1ha = 10.000m2) Tổng diện tích thu hoạch năm 2015 …………… Ông/bà sử dụng giống lúa, giống lúa gì? ………………………………………………….……………………………… Thời gian chuẩn bị vào vụ ………… tháng Chi phí thời gian vào vụ, chưa cho thu hoạch sản phẩm? Chi phí làm đất……………………… Triệu đồng, đó: + Làm máy…………………….……… Triệu đồng + Làm thủ công ……………………… Triệu đồng Nước tưới…………………….……… Triệu đồng Cây giống…………………………… Triệu đồng Phân bón……………….…………… Triệu đồng Nhân cơng…………………………… Triệu đồng Thuốc BVTV…… ………………… Triệu đồng Chi phí khác………………………….Triệu đồng Ơng/bà sử dụng loại phân bón năm 2015? Phân chuồng Ure NPK Lân Kali Khác Lượng phân bón sử dụng năm 2015? Phân chuồng: ……… Tấn (… Kg/ha) Phân Ure: ……….… Tấn (… Kg/ha) Phân NPK: ………… Tấn (… Kg/ha) Phân Lân: ……… … Tấn (… Kg/ha) Phân Kali:…… …… Tấn (… Kg/ha) Phân khác: …….…… Tấn (… Kg/ha) Số lần tưới nước năm 2015: ……………… lần Ông/bà sử dụng loại thuốc BVTV năm 2015? Thuốc diệt cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc khác Chi phí thu hoạch năm 2015? Phân………………………………… Triệu đồng Nước tưới…………………….……… Triệu đồng Lao động gia đình…………………… Triệu đồng Lao động thuê mướn………………… Triệu đồng Dịch vụ (máy)………………………… Triệu đồng Chi phí khác……………………………Triệu đồng 10 Sản lượng vụ năm 2015 hộ ông/bà……………… giá bán lúa năm 2015 bao nhiêu? ………………………………… 11 Gia đình ơng bà có chế biến sản phẩm từ lúa khơng? Có Khơng II Vụ Hè thu: Diện tích trồng lúa: Tổng diện tích trồng: ………………… (1ha = 10.000m2) Tổng diện tích thu hoạch năm 2015 …………… Ông/bà sử dụng giống lúa, giống lúa gì? …………………………………………………………….…………………… Thời gian chuẩn bị vào vụ ………… tháng Chi phí thời gian vào vụ, chưa cho thu hoạch sản phẩm? Chi phí làm đất……………………….Triệu đồng, đó: + Làm máy…………………… Triệu đồng + Làm thủ công ………………………Triệu đồng Nước tưới…………………….……… Triệu đồng Cây giống…………………………… Triệu đồng Phân bón……………….…………… Triệu đồng Nhân công…………………………… Triệu đồng Thuốc BVTV…… ………………… Triệu đồng Chi phí khác………………………… Triệu đồng Ơng/bà sử dụng loại phân bón năm 2015? Phân chuồng Ure NPK Lân Kali Khác Lượng phân bón sử dụng năm 2015? Phân chuồng: ……… Tấn (… Kg/ha) Phân Ure: ……….… Tấn (… Kg/ha) Phân NPK: ………… Tấn (… Kg/ha) Phân Lân: ……… … Tấn (… Kg/ha) Phân Kali:…… …… Tấn (… Kg/ha) Phân khác: …….…… Tấn (… Kg/ha) Số lần tưới nước năm 2015: ……………… lần Ông/bà sử dụng loại thuốc BVTV năm 2015? Thuốc diệt cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc khác Chi phí thu hoạch năm 2015? Phân………………………………… Triệu đồng Nước tưới…………………….……… Triệu đồng Lao động gia đình…………………… Triệu đồng Lao động thuê mướn………………… Triệu đồng Dịch vụ (máy)………………………… Triệu đồng Chi phí khác……………………………Triệu đồng 10 Sản lượng vụ năm 2015 hộ ông/bà……………… giá bán lúa năm 2015 bao nhiêu? ………………………………… 11 Gia đình ơng bà có chế biến sản phẩm từ lúa khơng? Có Khơng Ngày tháng năm 2016 Điều tra viên Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) ... NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỚI KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN: TRƯỜNG HỢP XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 .31 .01.05 LUẬN... KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ 41 3. 1.1 Thực trạng sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 41 3. 1.2 Quá trình sản xuất lúa 43 3.1 .3 Thuận lợi khó khăn sản xuất lúa nông hộ .47 3. 1.4... .49 3. 1.5 Kết sản xuất lúa 50 3. 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ THUỘC XÃ: HỊA BÌNH, ĐỒN KẾT, KROONG .52 3. 2.1 Kết mơ hình

Ngày đăng: 28/11/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan