NCTT NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK

51 3.2K 22
NCTT  NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK Môn học : NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Giảng viên : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM Lê Trung Hiền – 1411514256 Lê Ngọc Tân Châu – 1411514503 Lê Thị Minh Trâm – 1411532455 Nguyễn Thị Thùy Linh – 1411514437 Nguyễn Châu Âu – 1411528398 Đặng Thanh Tuấn – 1411528096 Trần Tấn Đạt – 1411514050 TP HCM – 11/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK Môn học : NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Giảng viên : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM Lê Trung Hiền – 1411514256 Lê Ngọc Tân Châu – 1411514503 Lê Thị Minh Trâm – 1411532455 Nguyễn Thị Thùy Linh – 1411514437 Nguyễn Châu Âu – 1411528398 Đặng Thanh Tuấn – 1411528096 Trần Tấn Đạt – 1411514050 TP HCM – 11/2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu giảng đường trường Đại học Nguyễn Tất Thành, giúp đỡ tận tình Nguyễn Thị Bích Liên, nhóm em hồn thành báo cáo nghiên cứu môn với đề tài: “NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK” Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song trình độ kiến thức kinh nghiệm thân có hạn chưa tiếp cận với thực tiễn nhiều nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót mà nhóm chưa thấy Vì em mong góp ý để đề tài nhóm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Cô! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Bảng 1.1: Cơ cấu vồn điều lệ thời điểm 30/06/2006 là: .6 1.1.4 Chủng loại sản phẩm .7 1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.3 Thực trạng tình hình kinh doanh sản phẩm sữa chua công ty Vinamilk CHƯƠNG .12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu .12 Bảng 2.2: Thang đo thành phần sản phẩm 15 Bảng 2.4: Thang đo thành phần quảng cáo, tiếp thị .15 Bảng 2.5: Thang đo thành phần phân phối, trưng bày 16 Bảng 2.6: Thang đo thành phần mức độ hài lòng 16 Bảng 2.7: Thang đo thức thành phần ảnh hưởng đến mức độ hài lòng 17 sản phẩm sữa chua Vinamilk thang đo hài lòng .17 2.1.2 Nghiên cứu thức 17 2.2 Quy trình nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế mẫu 19 Bảng 2.8: Mơ tả mẫu theo giới tính 20 Bảng 2.9: Mô tả mẫu theo nhóm tuổi .20 Bảng 2.10: Mô tả mẫu theo nghề nghiệp .21 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 27 iii 2.5 Phân tích tương quan 31 2.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 32 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 33 CHƯƠNG .34 MỘT SỐ GIẢI PHÁP .34 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh VINAMILK: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam EFA: Nhân tố khám phá QĐ-BCN: Quyết định-Bộ Công Nghiệp iv USD: Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Bảng 1.1: Cơ cấu vồn điều lệ thời điểm 30/06/2006 là: .6 v 1.1.4 Chủng loại sản phẩm .7 1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.3 Thực trạng tình hình kinh doanh sản phẩm sữa chua công ty Vinamilk CHƯƠNG .12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu .12 Bảng 2.2: Thang đo thành phần sản phẩm 15 Bảng 2.4: Thang đo thành phần quảng cáo, tiếp thị .15 Bảng 2.5: Thang đo thành phần phân phối, trưng bày 16 Bảng 2.6: Thang đo thành phần mức độ hài lòng 16 Bảng 2.7: Thang đo thức thành phần ảnh hưởng đến mức độ hài lòng 17 sản phẩm sữa chua Vinamilk thang đo hài lòng .17 2.1.2 Nghiên cứu thức 17 2.2 Quy trình nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế mẫu 19 Bảng 2.8: Mơ tả mẫu theo giới tính 20 Bảng 2.9: Mô tả mẫu theo nhóm tuổi .20 Bảng 2.10: Mô tả mẫu theo nghề nghiệp .21 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 27 2.5 Phân tích tương quan 31 2.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 32 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 33 CHƯƠNG .34 MỘT SỐ GIẢI PHÁP .34 PHỤ LỤC 37 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người tiêu dùng Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức máy cơng ty Vinamilk vii Hình 1.2: Gian hàng sữa chua với chủ đề World of Yogurt Vinamilk bật hội chợ Thaiflex Hình 1.3: Một số sản phẩm sữa chua cơng ty Vinamilk Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề nghị Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu Hình 2.3: Mơ tả mẫu theo giới tính Hình 2.4: Mơ tả mẫu theo nhóm tuổi Hình 2.5: Mơ tả mẫu theo nghề nghiệp Hình 2.6: Mơ tả mẫu theo trình độ học vấn viii Cronbach's N of Items Alpha ,834 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted HL1 16,21 4,596 ,623 ,806 HL2 16,18 4,818 ,641 ,799 HL3 16,17 4,715 ,630 ,802 HL4 16,23 5,062 ,637 ,801 HL5 16,26 5,068 ,657 ,796 Qua kết bảng (2.12, 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17) cho thấy tất thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 Đồng thời, hệ số tương quan biến - tổng tất biến đo lường thang đo lớn 0.3 Do đó, biến đo lường thành phần hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk người tiêu dùng sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thành phần, kết đạt u cầu Do đó, tồn biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, để giảm bớt hay tóm tắt liệu tính độ tin cậy (Sig) biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với không Một số nguyên tắc cần quan tâm phân tích nhân tố khám phá EFA sau: (1) Hệ số KMO (KaiserMayer-Olkin) ≥ 0.5 mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0.05 (Hoàng Trọng Mộng Ngọc, 2008); (2) hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.4, nhân tố có hệ số tải nhân tố < 0.4 bị loại; thang đo chấp nhận tổng phương sai trích ≥ 50%; hệ số Eigenvalue > (Gerbing & Anderson, 1988); (3) 27 khác biệt hệ số tải nhân tố biến quan sát nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003) 2.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA thành phần ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người tiêu dùng sản phẩm sữa chua Vinamilk Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất 14 biến quan sát thành phần bị phân tán thành nhân tố tất biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 Điều chứng tỏ biến nhân tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA Song song đó, hệ số KMO = 0.916 nên EFA phù hợp với liệu thống kê Chi-square kiểm định Bartlett đạt giá trị 1050.313 với mức ý nghĩa Sig = 0.000; biến quan sát có tương quan với phạm vi tổng thể; phương sai trích 51.290 % thể nhân tố rút giải thích 51.290 % biến thiên tập liệu, hệ số Eigenvalue = 1.116 Hơn nữa, Cronbach’s Alpha nhân tố đạt yêu cầu (>0.6), hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thành phần thang đo đạt yêu cầu (>0.3) Do vậy, thang đo rút chấp nhận Như vậy, từ thành phần nguyên gốc ban đầu sau phân tích nhân tố khám phá EFA phân tán thành nhân tố với 14 biến quan sát Các nhân tố rút đạt độ tin cậy giá trị Bảng 2.18: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 916 1050.313 Df 91 Sig .000 Bảng 2.19: Tổng phương sai trích biến độc lập Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings 28 Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulativ Variance e% Total % of Cumulative Variance % 6.065 43.321 43.321 6.065 43.321 43.321 4.742 33.868 33.868 1.116 7.969 51.290 1.116 7.969 51.290 2.439 17.422 51.290 871 6.221 57.512 767 5.478 62.989 748 5.345 68.334 684 4.888 73.222 649 4.636 77.858 574 4.096 81.955 522 3.725 85.680 10 480 3.426 89.106 11 441 3.151 92.257 12 421 3.010 95.267 13 343 2.449 97.716 14 320 2.284 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 2.20: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Rotated Component Matrixa Component G1 659 G3 514 SP3 655 SP4 658 SP6 625 29 SP7 593 SP8 662 Component Matrixa Component 738 TH1 TH3 666 725 G1 QC2 G3 SP3 QC3 SP4 716 SP6 693 SP7 680 QC4 673 746 727 PP1 SP8 684 689 TH1 656 641 697 PP2 778 TH3 QC2 513 Extraction Method: Principal Component Analysis QC3 571 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization QC4 554 PP1 659 PP2 621 655 599 526 Extraction Method: Principal Component Analysis a Rotation converged in iterations a components extracted Bảng 2.21: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 30 2.5 Phân tích tương quan Qua kết phân tích cho thấy giá trị đối xứng qua đường chéo, hệ số tương quan biến hài lòng cơng việc (biến phụ thuộc) với biến độc lập từ 0.080 trở lên (thỏa mãn điều kiện -1 ≤ r ≤ +1) (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Ma trận cho thấy có mối tương quan biến “sự hài lòng” (biến phụ thuộc) với biến độc lập, tương quan biến độc lập với Do đó, kết luận biến đưa vào mơ hình để giải thích biến phụ thuộc (sự hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk) Bảng 2.22: Hệ số tương quan Correlations G1 Pearson Correlation G1 Pearson Correlation HL1 491 409 HL1 381 ** 472** 000 000 000 200 200 200 200 200 ** ** ** 411** ** 200 ** ** 515 515 492 000 000 000 200 200 200 200 ** ** 402** 000 000 000 200 200 200 ** 509** 000 000 000 000 N 200 200 200 ** ** ** 412 412 000 Sig (2-tailed) 409 PP1 ** 000 200 491 QC1 ** 000 N 432 432 462 362 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 ** ** ** ** 488** Pearson Correlation PP1 526 526 000 Pearson Correlation QC1 200 TH1 ** Sig (2-tailed) Pearson Correlation TH1 Sig (2-tailed) N SP1 SP1 381 492 462 362 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 ** ** ** ** ** Pearson Correlation 472 411 31 402 509 000 488 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 200 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 2.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu sau phân tích nhân tố khám phá EFA tất đạt yêu cầu, giả thuyết đặt cần kiểm định phương pháp hồi quy Sử dụng phương pháp đưa vào (Enter) phương pháp mặc định chương trình Một phương trình hồi quy cần thực nhằm xác định vai trò quan trọng nhân tố việc đánh giá mối quan hệ hài lòng cơng việc nhân viên Để đánh giá độ phù hợp mơ hình, nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-square) ( Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R hàm không giảm theo số biến độc lập đưa vào mơ hình, số biến độc lập đưa thêm vào mơ hình R2 tăng Tuy nhiên điều chứng minh khơng phải phương trình có nhiều biến phù hợp với liệu (tức tốt hơn) Như vậy, R square có khuynh hướng ước lượng lạc quan thước đo phù hợp mơ hình liệu trường hợp có biến giải thích mơ hình Do đó, hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R-square điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp mơ hình khơng thổi phồng mức độ phù hợp mơ hình Bên cạnh đó, cần kiểm tra tượng tương quan hệ số Durbin-Watson (d) đại lượng (d) có giá trị biến thiên khoảng đến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Song song đó, kiểm tra có tượng đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai VIF với điều kiện VIF < 10 (có nghĩa VIF > 10 có xảy tượng đa cộng tuyến) (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Ngoài ra, kiểm định ANOVA sử dụng để kiểm tra tính phù hợp mơ hình với tập liệu Nếu mức ý nghĩa kiểm định < 0.05 kết luận 32 mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu Mặt khác, hệ số Beta chuẩn hóa dùng để đánh giá mức độ quan trọng nhân tố (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), hệ số Beta chuẩn hóa biến cao mức độ tác động biến vào hài lòng cơng việc nhân viên cao - Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Kết hồi quy tuyến tính bội bảng 2.23 cho thấy mơ hình có R = 0.829 R2 điều chỉnh 0.687, nghĩa mơ hình tuyến tính xây dựng phù hợp với tập liệu đến mức 68.7% hay mơ hình giải thích 68.7% biến thiên biến phụ thuộc (sự hài lòng cơng việc) Cũng theo kết phân tích hồi quy cho thấy mơ hình khơng bị vi phạm tượng đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai biến độc lập (VIF) nhỏ Mặt khác, phân tích ANOVA cho thấy thơng số F đạt giá trị 68.656 tính từ R2 mơ hình với mức ý nghĩa Sig = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến xây dựng phù hợp với liệu thu thập biến đưa vào có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% Như vậy, biến độc lập mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc (sự hài lòng sản phẩm) Bảng 2.23: Tóm tắt mơ hình Model Summary Model R R Square 829a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 687 679 56663081 a Predictors: (Constant), PP, TH, GC, SP, QC Bảng 2.24: Phân tích phương sai ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total Df Mean Square 136.712 27.342 62.288 194 321 199.000 199 a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), PP, TH, GC, SP, QC 33 F 85.160 Sig .000b Bảng 2.25: Tóm tắt hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized T Sig Coefficients B (Constant) Std Error 1.375E-016 040 GC 126 061 SP 127 TH Beta 000 1.000 126 2.063 040 073 127 1.741 083 132 064 132 2.067 040 QC 1.049 146 1.049 7.205 000 PP -.636 118 -.636 -5.371 000 a Dependent Variable: HL Qua kết bảng 2.25 cho thấy tất nhân tố có tác động dương (hệ số Beta dương) đến hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk người tiêu dùng với mức ý nghĩa Sig = 0.000 (rất nhỏ) tất biến, ngoại trừ số khơng có ý nghĩa thống kê Do đó, nghiên cứu kết luận giả thuyết chấp nhận CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP Về sản phẩm sữa chua Vinamilk: sản phẩm sữa chua có đa dạng định mùi hương vị, nhiên Vinamilk nên nghiên cứu giới thiệu thêm nhiều loại hương vị để tăng tính đa dạng hóa, mở rộng lựa chọn cho người tiêu dùng, đặc biệt hương vị hoa truyền thống Việt Nam Về hoạt động quảng cáo: quảng cáo hấp dẫn, đa dạng, mang tính giáo dục cao giúp người xem ghi nhớ, kết hợp với hình ảnh vỏ hộp bắt mắt thu hút người xem yếu tố quan trọng cần ý tập trung khai thác để tăng hài lòng thỏa mãn người tiêu dùng sản phẩm sữa chua Vinamilk 34 KẾT LUẬN Sau phân tích, tổng hợp kết liệu điều tra thu thập được, nghiên cứu có kết luận mức độ hài lòng người tiêu dùng với sản phẩm sữa chua Vinamilk cụ thể sau: - Nhìn chung người tiêu dùng TP.CHM có hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk có thị trường - Có nhân tố tác động trực tiếp đến mức độ hài lòng người tiêu dùng: (1) Gía sản phẩm, (2) sản phẩm, (3) quảng cáo Trong cảm nhận sản phẩm có ảnh hưởng lớn nhất, hoạt động quảng cáo giá sản phẩm Điếu nghĩa khách hàng cảm nhận nhiều giá trị trên, hài lòng họ sản phẩm sữa chua Vinamilk ngày tăng lên - Các nhân tố nhân học giới tính, độ tuổi , nghề nghiệp hay trình độ học vấn khơng có tác động trực tiếp đến hài lòng khách hàng sản phẩm sữa chua Vinamilk 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài luận có sử dụng tài liệu từ nguồn: http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-quan-ly-nguon-nhan-luc-trong-cong-ty-cophan-sua-vinamilk-viet-nam-4822/ https://www.vinamilk.com.vn/vi/search?q=s%E1%BB%AFa%20chua https://www.vinamilk.com.vn/vi/lich-su-phat-trien Tài liệu từ cô Nguyễn Thị Bích Liên: - NỘI DUNG FILE BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI SPSS - CHƯƠNG 36 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK Kính chào Anh/chị ! Chúng nhân viên công ty nghiên cứu thị trường A Hiện nay, nghiên cứu vấn đề mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm sữa chua Vinamilk Mục đích nghiên cứu để nhìn nhận lại nâng cao mức độ hài lòng quý khách sản phẩm cơng ty Vinamilk Do chúng tơi cần số thơng tin Anh/chị để hồn thành nghiên cứu Mọi thông tin Anh/chị cung cấp bảo mật tuyệt đối thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/chị Xin cho biết Anh/chị dùng sữa chua Vinamilk chưa? - Chưa Rồi Nếu chưa dùng xin Anh/chị vui lòng ngừng khơng trả lời tiếp Nếu dùng xin Anh/chị vui lòng tiếp tục trả lời câu hỏi sau Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào thể quan điểm Anh/chị theo mức độ sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý (3) Trung lập (2) Không đồng ý (4) Đồng ý 37 (5) Hoàn toàn đồng ý STT Các tiêu thức Mức độ hài lòng Giá sản phẩm sữa chua Vinamilk Giá hợp lý, vừa túi tiền Giá ổn định thời gian dài Giá có tính cạnh tranh Sản phẩm sữa chua Vinamilk Mùi vị thơm ngon Bao bì bắt mắt Nguồn gốc ngun liệu có xuất xứ rõ ràng Gía trị dinh dưỡng cao Thể tích vừa đủ dùng Có nhiều hương vị khác Đáp ứng lứa tuổi Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Thương hiệu Vinamilk Thương hiệu tiếng lâu đời Câu slogan dễ nhớ Có website riêng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) Quảng cáo hấp dẫn người xem Nhiều chương trình khuyến hấp dẫn Thái độ nhân viên tiếp thị vui vẻ Được dùng thử sản phẩm trước mua Hoạt động quảng cáo thường xuyên Phân phối, trưng bày điểm bán hàng Sản phẩm có mặt tất cửa hàng thị trường Dễ dàng nhận thấy sản phẩm cửa hàng 38 (1) (2) (3) (4) (5) Có tủ chứa sản phẩm ướp lạnh sẵn Mức độ hài lòng chung Anh/chị hài lòng giá sữa chua Vinamilk Anh/chị hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk Anh/chị hài lòng thương hiệu Vinamilk Anh/chị hài lòng chương trình quảng cáo tiếp thị Vinamilk Anh/chị hài lòng cách phân phối, trưng bày sản phẩm điểm bán hàng (1) (2) (3) (4) (5) Xin vui lòng cho biết số thông tin Anh/chị Câu 1: Xin cho biết họ tên Anh/chị? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Giới tính Anh/chị? Nam Nữ Câu 3: Độ tuổi Anh/chị? 15-25 26-35 36-45 Trên 45 Câu 4: Nghề nghiệp Anh/chị? Nội trợ Sinh viên Cơng nhân Nhân viên văn phòng Nghề nghiệp khác ( vui lòng ghi rõ):……………………………… Câu 5: Trình độ học vấn Anh/chị? Phổ thơng Đại học Trung cấp, cao đẳng Trên đại học 39 Xin chân thành cảm ơn ý kiến Anh/chị! BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Lê Trung Hiền MSSV Nội dung công việc Xếp loại 1411514256 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Hoàn thành báo cáo nghiên cứu Hồn thành PWP thuyết trình Nhập liệu SPSS, chạy SPSS Chương A (NHÓM TRƯỞNG) Lê Ngọc Tân Châu 1411514503 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Nhập liệu SPSS Phần mở đầu A Lê Thị Minh Trâm 1411532455 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Nhập liệu SPSS B Nguyễn Thị Thùy Linh 1411514437 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Nhập liệu SPSS Chương A Nguyễn Châu Âu 1411528398 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Nhập liệu SPSS Kết luận A Đặng Thanh Tuấn 1411528096 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát Nhập liệu SPSS Chương A Trần Tấn Đạt 1411514050 Thu thập tài liệu Phát bảng câu hỏi Khảo sát B 40 Nhập liệu SPSS 41 ... động đến mức độ hài lòng người tiêu dùng sản phẩm sữa chua Vinamilk Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng sản phẩm sữa chua Vinamilk. .. nhân thấy sản phẩm cửa hàng PP3 Có tủ chứa sản phẩm ướp lạnh sẵn SUHAILONG Mức độ hài lòng chung HL1 Anh/chị hài lòng giá sản phẩm sữa chua Vinamilk HL2 Anh/chị hài lòng sản phẩm sữa chua Vinamilk. .. CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu sơ Mục đích nghiên cứu sơ bộ: khám phá xác định

Ngày đăng: 26/11/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Bảng 1.1: Cơ cấu vồn điều lệ tại thời điểm 30/06/2006 là:

    • 1.1.4 Chủng loại sản phẩm

    • 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

    • 1.3 Thực trạng tình hình kinh doanh sản phẩm sữa chua của công ty Vinamilk

    • CHƯƠNG 2

    • NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM SỮA CHUA VINAMILK

      • 2.1 Phương pháp nghiên cứu

      • Bảng 2.2: Thang đo thành phần sản phẩm

      • Bảng 2.4: Thang đo thành phần quảng cáo, tiếp thị

      • Bảng 2.5: Thang đo thành phần phân phối, trưng bày

      • Bảng 2.6: Thang đo thành phần mức độ hài lòng

      • Bảng 2.7: Thang đo chính thức các thành phần ảnh hưởng đến mức độ hài lòng

      • đối với sản phẩm sữa chua Vinamilk và thang đo sự hài lòng

        • 2.1.2 Nghiên cứu chính thức

        • 2.2 Quy trình nghiên cứu

        • 2.3 Thiết kế mẫu

        • Bảng 2.8: Mô tả mẫu theo giới tính

        • Bảng 2.9: Mô tả mẫu theo nhóm tuổi

        • Bảng 2.10: Mô tả mẫu theo nghề nghiệp

          • 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan