Phát triển khai thác thủy sản xa bờ tại Thành phố Đà nẵng

127 206 0
Phát triển khai thác thủy sản xa bờ tại Thành phố Đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THU PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ THU PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết phương án nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm khai thác thủy sản xa bờ 10 1.1.3 Vai trò khai thác thủy sản xa bờ 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 15 1.2.1 Xác định cấu nghề khai thác 15 1.2.2 Phát triển nguồn lực khai thác thủy sản xa bờ 15 1.2.3 Phát triển sở hạ tầng, hoạt động dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản xa bờ 18 1.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết khai thác tiêu thụ sản phẩm 18 1.2.5 Đảm bảo công tác an ninh, an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản xa bờ 18 1.2.6 Gia tăng kết đóng góp khai thác thủy sản xa bờ 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 1.3.3 Cơ chế sách nhà nước 26 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản xa bờ nước 26 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản xa bờ nước 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Cơ chế sách thành phố Đà Nẵng KTTSXB 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 2.2.1 Thực trạng chuyển đổi cấu nghề khai thác thủy sản xa bờ 41 2.2.2 Thực trạng phát triển nguồn lực khai thác thủy sản xa bờ 44 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng, hoạt động dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản xa bờ 62 2.2.4 Thực trạng liên kết tổ chức khai thác tiêu thụ sản phẩm 65 2.2.5 Công tác bảo đảm an ninh, an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản xa bờ 71 2.2.6 Kết đóng góp khai thác thủy sản xa bờ 78 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 88 2.3.1 Những thành công 88 2.3.2 Những hạn chế 89 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 91 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 91 3.1.1 Quan điểm 91 3.1.2 Mục tiêu 92 3.1.3 Định hướng 93 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 97 3.2.1 Chuyển đổi nghề khai thác thủy sản xa bờ theo hướng bền vững 97 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển nguồn lực khai thác thủy sản xa bờ 98 3.2.3 Phát triển hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản xa bờ 101 3.2.4 Xây dựng mơ hình liên kết khai thác tiêu thụ sản phẩm 101 3.2.5 Hồn thiện cơng tác bảo đảm an ninh, an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản xa bờ 103 3.2.6 Nâng cao nhận thức vai trò khai thác thủy sản xa bờ 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN – DV Công nghiệp – Dịch vụ GDP Tổng thu nhập quốc dân GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ KH-KT Khoa học - kỹ thuật KTTSXB Khai thác thủy sản xa bờ KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NLMT Năng lượng mặt trời NN Nông nghiệp NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PCLB-TKCN Phòng chống lụt bão – Thơng tin cơng nghệ QĐ-BNN Quyết định – Bộ Nông nghiệp TFP Năng suất nhân tố tổng hợp THCS Trung học sở TNBQ Thu nhập bình quân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Gía trị cấu GDP phân theo ngành địa bàn thành phố Đà Nẵng Trang 35 2.2 Cơ cấu dân số thành phố Đà Nẵng 39 2.3 Cơ cấu họ nghề khai thác thủy sản xa bờ 42 2.4 Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản Đà Nẵng 45 2.5 Số lượng tàu KTTSXB 46 2.6 Tổng công suất tàu KTTSXB 47 2.7 Ngư lưới cụ, trang thiết bị dùng cho KTTSXB 48 2.8 Vốn tiếp cận để KTTSXB 49 2.9 Tỷ trọng nguồn vốn phân bổ cho địa phương 50 2.10 Số lượng lao động tham gia KTTSXB người Đà Nẵng 52 Số lao động có trình độ, khơng có trình độ chun mơn 52 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 bình quân tàu KTTSXB (2014) Trình độ học vấn Thuyền trưởng điều khiển tàu (điều 53 tra năm 2015) Mức độ đại cơng nghệ áp dụng vào q trình 57 khai thác thủy sản xa bờ (điều tra năm 2015) Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần 62 Tình hình liên kết ngang tàu thuyền KTTSXB 66 năm 2015 2.16 Tổ đội đoàn kết sản xuất biển 67 2.17 Ngư trường khai thác thành phố Đà Nẵng 71 2.18 Sản lượng bình quân/tàu/năm KTTSXB 78 2.19 2.20 2.21 Sản lượng thủy sản phân theo loại thủy sản khai 80 thác thủy sản xa bờ Cơ cấu Sản lượng thủy sản phân theo loại thủy sản 81 khai thác thủy sản xa bờ Cơ cấu Sản lượng thủy sản phân theo loại thủy sản 81 khai thác thủy sản xa bờ 2.22 Bảng giá trị sản xuất khai thác thủy sản xa bờ 82 2.23 Bảng gía trị tăng thêm KTTSXB 83 2.24 Hiệu CPTX KHTSXB 83 2.25 Hiệu sử dụng vốn đầu tư KTTSXB 84 Tỷ trọng GTSX khai thác thủy sản xa bờ 85 2.26 2.27 2.28 2.29 GTSX Nông lâm thủy sản Tỷ trọng GTSX khai thác thủy sản xa bờ tổng 86 GTSX địa phương Số lao động khai thác thủy sản xa bờ/Tổng số lao động 87 có việc làm địa phương Thu nhập bình quân ngư dân tham gia KTTSXB 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Bản đồ địa lý Thành phố Đà Nẵng 32 2.2 Bảng biểu cấu nghề năm 2013 43 2.3 Bảng biểu cấu nghề năm 2014 43 103 thành tổng thể khai thác, có liên kết chặt chẽ khai thác hoạt động dịch vụ hậu cần khai thác - Để có đội tàu đánh bắt xa bờ ngang tầm khu vực giới Đà Nẵng nên chọn lọc, xem xét học hỏi kinh nghiệm, thu hút đầu tư hợp tác với nước bên ngồi Nga, Tây Ban Nha - Hình thành số doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ mạnh để hoạt động khai thác hải sản xa bờ hợp tác khai thác viễn dương với nước khu vực 3.2.5 Hồn thiện cơng tác bảo đảm an ninh, an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản xa bờ a Mở rộng ngư trường khai thác thủy sản xa bờ - Hợp tác với nước khu vực, quốc tế nhằm đưa tàu Việt Nam khai thác, mở rộng ngư trường KTTSXB Trước mắt thực hiệp định hợp tác với nước ký như: Indonesia, Myanmar, Phillipin tiến tới tham gia tổ chức nghề cá quốc tế tổ chức Nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương - Tiếp tục đàm phán, ký kết hợp tác nghề cá với nước có tiềm nguồn lợi hải sản - Rà sốt xây dựng chế, sách hỗ trợ cho ngư dân doanh nghiệp khai thác vùng biển vùng biển Việt Nam sở gắn khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tổ chức nghiên cứu nguồn lợi ngư trường vùng biển xa, từ có định hướng tạo điều kiện để địa phương tổ chức đội tàu khai thác với công suất phù hợp đội tàu dịch vụ cung ứng hậu cần nghề cá biển hợp lý để khai thác có hiệu quả, giảm bớt chi phí rủi ro cho ngư dân 104 b Phòng chống lụt bão phối hợp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển Đối với cơng tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai chuyên ngành thủy sản Tổ chức trực ban 24/24 có tin bão áp thấp nhiệt đới khu vực tàu thuyền địa phương thường xuyên hoạt động; cử cán kỹ thuật đến cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão địa bàn để xếp neo đậu tàu thuyền khu vực có khả chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới Tiếp tục triển khai, nhân rộng mơ hình Tổ đồn kết sản xuất biển, lực lượng đánh bắt xa bờ để hỗ trợ sản xuất có tai nạn cố thiên tai xảy Để chủ trương “vươn khơi bám biển làm giàu, góp phần đảm bảo chủ quyền biển, đảo quê hương” ngày phát huy, việc bảo toàn người phương tiện sản xuất ngư dân cần trọng: Đối với ngư dân: - Chủ tàu cá, thuyền trưởng thuyền viên cần chấp hành tốt quy định pháp luật: Mua bảo hiểm cho người phương tiện; Các tàu cá cần trang bị đầy đủ trang thiết bị an tồn, cứu nạn, thơng tin, phương tiện bảo vệ cho người tàu cá như: phao cứu sinh, thiết bị thơng tin liên lạc, đèn, còi, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, chống va đập, chống chìm theo tiêu chuẩn; - Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết trình hoạt động biển Thuyền trưởng, thuyền viên tàu phải có đủ bằng, chứng chuyên môn phù hợp, đảm bảo phương tiện trạng thái an toàn - Thực tốt việc đăng ký, đăng kiểm phương tiện khai thác theo quy định Khi xuất bến, cần khai báo đầy đủ tần số liên lạc tàu, số 105 lượng thuyền viên, ngư trường hoạt động với trạm kiểm soát biên phòng nơi phương tiện cư trú Chủ động liên hệ với quan chức năng, thông báo vị trí tàu chấp hành điều động, dẫn quan chức gặp bão tàu cá hoạt động vùng nguy hiểm, tuyệt đối kiên không cho tàu cá biển có tin bão áp thấp nhiệt đới; Đối với quyền thành phố: - Nhà nước cần tạo điều kiện chế sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu cá để vươn khơi bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương; tiếp tục tuyên truyền nhân rộng mô hình tổ hợp tác sản xuất biển, tuyên truyền vận động ngư dân tàu thuyền đánh bắt tham gia vào tổ hợp tác sản xuất biển để bảo vệ an toàn cho ngư dân đánh bắt khai thác hải sản biển, có cố, bất trắc xảy dễ dàng ứng phó xử lý kịp thời c Quản lý chất lượng tàu cá trang thiết bị Đối với công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Tăng cường cơng tác kiểm tra an tồn kỹ thuật tàu cá kể từ khâu thẩm định hồ sơ thiết kế tàu cá, q trình đóng sử dụng tàu cá Thực đầy đủ bước kiểm tra giám sát đóng tàu cá theo quy định Quy chế đăng kiểm tàu cá ban hành kèm theo Quyết định 96/2007/QĐ-BNN ngày 28/11/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; đặc biệt bước thử nghiêng ngang (thử ổn tính) thử đường dài Đảm bảo 100% số tàu cá kiểm tra an toàn kỹ thuật lần đầu hàng năm trang bị đủ trang thiết bị an toàn sơn, kẻ, gắn biển số theo quy định Khơng để tình trạng ngư dân lắp đặt loại máy chất lượng (động tơ, máy kéo thủy hóa, máy tàu không rõ nguồn gốc, xuất xứ) 106 tàu cá đóng mới, cải hốn có tổng công suất từ 250 sức ngựa trở lên Thực bước kiểm tra an toàn kỹ thuật máy thủy cũ khơng có chứng nhận chất lượng quan có thẩm quyền lắp đặt tàu cá đóng mới, cải hốn có tổng cơng suất máy từ 250 sức ngựa trở lên Tiến hành rà sốt, đánh giá, bổ sung đưa ngồi danh sách cơng bố sở đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu cá theo Thơng tư số 26/2014/TT-BNNPTNT ngày 25/8/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định yêu cầụ kỹ thuật nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Thống kê, xây dựng sở liệu tai nạn tàụ cá địa phương quản lý theo hướng dẫn Tổng cục Thủy sản, báo cáo nhanh có tai nạn xảy tổng hợp báo cáo định kỳ tháng hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo số lượng tàu thuyền, tình hình đăng ký, đăng kiểm tàu cá địa phương theo tháng gửi Tổng cục Thủy sản trước ngày 15 tháng Định kỳ 06 tháng hàng năm, tổng hợp báo cáo tình hình tàu cá giải xóa đăng ký thuộc địa phương quản lý thống kê, lập danh sách tàu thuyền thuộc diện cấm phát triển chưa quản lý địa bàn, nêu rõ nguyên nhân phân tích, đánh giá gửi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông Đối với công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đặc biệt trường hợp sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản theo nội dung Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 30 tháng 107 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thống tin quản lý nghề cá biển giai đoạn II, sở kế thừa hợp phần “Giám sát tàu cá sử dụng công nghệ vệ tinh” nguồn vốn ODA Cộng hòa Pháp hệ thống thơng tin giám sát tàu cá hình thành theo Quyết định 48/QĐ-TTg - Xây dựng chế phối hợp liên ngành quản lý, khai thác sử dụng hệ thống thông tin phục vụ khai thác hải sản Tiếp tục triển khai liệt giải pháp nội dung Chỉ thị 689/CTTTg ngày 18 tháng năm 2010 Công điện số 1329/CĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá ngư dân Việt Nam bị nước bắt giữ Kiên xử lý tổ chức, cá nhân môi giới, chủ tàu, thuyền trưởng đưa tàu cá ngư dân khai thác hải sản trái phép vùng biển nước Động viên, hỗ trợ ngư dân bị nước bắt giữ, trấn cướp tài sản, đâm chìm, đâm hư hỏng tàu khai thác ngư trường truyền thống thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam (Hoàng Sa, Trường Sa, DK1) Đối với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Tăng cường công tác tuyên truyền cho ngư dân hiểu rõ quy định quản lý hoạt động khai thác hải sản Việt Nam nước khu vực; hướng dẫn ngư dân biết ranh giới vùng biển Việt Nam nước để ngư dân không vi phạm vùng biển nước để khai thác hải sản Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn cho ngư dân đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; kiến thức bão, áp thấp nhiệt đới cách phòng tránh để người dân chủ động ứng phó nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra./ 108 3.2.6 Nâng cao nhận thức vai trò khai thác thủy sản xa bờ - Xây dựng văn qui định tổ chức, biên chế cho hệ thống quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản từ trung ương đến địa phương - Tổ chức đào tạo, nâng cao lực cho cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; - Đào tạo lao động nghề cá phù hợp với thực tế, khuyến khích em ngư dân theo nghề khai thác hải sản; xây dựng nhân rộng mơ hình đào tạo nghề cộng đồng, khuyến khích lão ngư, ngư dân có kinh nghiệm tham gia đào tạo, truyền nghề cho ngư dân, lao động trẻ - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng với hình thức khác giá trị kinh tế, xã hội, mơi trường nguồn lợi, mơ hình khai thác hiệu quả, trách nhiệm ngư dân, xã hội việc quản lý, sử dụng tài nguyên cách hiệu quả, gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo - Tăng cường giáo dục pháp luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho ngư dân, nâng cao ý thức khai thác có trách nhiệm ngư dân; vận động chủ tàu, thuyền trưởng ký cam kết không đánh bắt bất hợp pháp; thay đổi nhận thức, tập quán tổ chức sản xuất cá thể, riêng lẻ sang khai thác theo chuổi liên kết theo tổ, đội gắn với dịch vụ hậu cần, thu mua, chế biến, đồng quản lý nghề cá - Hợp tác với Bộ, ngành liên quan để cung cấp kiến thức cho giới trẻ khóa đào tạo hướng nghiệp cho ngư dân địa phương có nghề khai thác thủy sản Đảm bảo nâng cao nhận thức cho bên liên quan tồn cộng đồng sách, pháp luật, bảo tồn, khả cho phép khai thác nguồn lợi vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường vấn đề quan tâm khác 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển ngành kinh tế biển mũi nhọn đồng nghĩa phát triển khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng ngày vững mạnh, yêu cầu mục tiêu chung thành phố Đà Nẵng năm tới Gắn mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển đảo với phát triển khai thác thủy sản, nâng cao giá trị kinh tế đóng góp vào phát triển thành phố Khai thác thủy sản xa bờ có chuyển biến mãnh mẽ thời gian qua, phát triển phù hợp với xu chung, bên cạnh hạn chế lớn Đà Nẵng cần “cần” như: Có nghiệp đồn nghề cá với tàu cơng suất từ 400 CV trở lên; cần ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hóa đánh bắt hải sản; cần kỹ thuật khai thác, bảo quản sản phẩm khai thác từ vùng biển xa; cần có lực lượng lao động nghề cá; cần công nghệ chế biển thủy sản đôi với bảo vệ môi trường; cần chiến lược xúc tiến thương mại Tuy nhiên để thực mục tiêu đòi hỏi thành phố cần xây dựng thực có hiệu sách hỗ trợ để nâng cao lực khai thác thủy sản xa bờ đảm bảo lợi ích ngư dân gia đình họ KIẾN NGHỊ Nhà nước cần có sách phù hợp với tình hình khai thác nay, đảm bảo an toàn người tài sản ngư dân khuyến khích tinh thần đồn kết, bám biển, giữ biển đảo Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ đầu tư cho khu vực nghề cá thương mại tham gia vào phát triển nghề cá xa bờ với ưu đãi vốn vay Xây dựng sách liên quan đến bảo lãnh tín dụng cho khai thác 110 thủy sản xa bờ, lấy tài sản hình thành làm chấp tín chấp cho vay lần đầu tạo vốn lưu động Để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, vấn đề mang tính thời Nhà nước cần đạo, bộ, ngành phối hợp đề cách sách để đầu tư phát triển nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ Các cấp quyền cần trọng xây dựng sở chế biến thủy sản với công nghệ đại, sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu quốc tế Tập trung vào sở nghiên cứu khoa học công nghệ, nghiên cứu ứng dụng, nhập công nghệ nghiên cứu phát khai thác thủy sản xa bờ Ngoài ra, việc hỗ trợ ngư dân bám biển vô cần thiết để giúp ngư dân yên tâm biển Việc tổ chức máy quản lý nhà nước thủy sản nói chung, nghề cá nói riêng quan trọng Tăng cường lực lượng kiểm ngư để kiểm sốt tàu cá nước nước ngồi cần thiết Tiếp theo giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho ngư dân theo định hướng hạn chế đánh bắt gần bờ, ưu tiên cho đánh bắt xa bờ Việc tổ chức cộng đồng đánh cá quan trọng nghề cá, thông qua tổ chức cộng đồng thực tốt hoạt động tiêu chuẩn hóa, quản lý, kiểm soát bảo vệ nguồn lợi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thơng tin Truyền Thơng [2] Nguyễn Trọng Bình (2003), Hội thảo Xác định ranh giới vùng biển ven bờ xa bờ nghề cá biển Việt Nam; Phân chia vùng ven bờ xa bờ vấn đề có liên quan đến kinh tế - xã hội pháp lý, Hải Phòng [3] Phan Thị Dung (2009), số đánh giá phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản (số đặc biệt 2009) [4] Võ Phúc Đồng, Phát triển đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [5] TS Đào Hữu Hoà (2013), Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh đánh bắt hải sản bền vững địa bàn vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tạp chí 2013 Kinh tế phát triển (1859 – 0012) số 190, trang 68-75 [6] Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Xuân Thành, Viện Tài nguyên Môi trường Biển (2012), Xây dựng đồ xác định diện tích ao ni sú bỏ hoang tỉnh ven biển tư liệu viễn thám, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T12 (2012) Số Tr 34 – 45 Viện Tài nguyên Mơi trường Biển [7] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân [8] PGS.TS.Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế Thủy sản, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội [9] Nguyễn Thị Thơm, Phát triển đánh bắt thủy sản bền vững, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [10] TS Ninh Thị Thu Thủy, “Chính sách hỗ trợ khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đà Nẵng” , tạp chí khoa học kinh tế – xã hội Đà Nẵng số 60-1 [11] Nguyễn Thanh Tuyền, Thủy sản Việt Nam đóng góp lớn chịu nhiều áp lực thách thức, www.baocantho.vn [12] Trần Thế Vinh, Phát triển khai thác thủy sản ven bờ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [13] Bộ Nông Nghiệp Nông Thôn (2013), dự thảo Đề án Tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi, Hà Nội [14] Bộ Nông Nghiệp Nông Thôn (2012), dự thảo Đề án tổ chức lại khai thác hải sản, Hà Nội [15] Chi cục Thủy sản Đà Nẵng (2014), Đà Nẵng [16] Chính phủ (2010), NĐ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển, Hà Nội [17] Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2013), Niên giám 2013, Đà Nẵng [18] Hiệp hội nghề cá Thủy sản Nha Trang http://www.khafa.org.vn/ [19] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đà Nẵng (2009), Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2009, Đà Nẵng [20] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội [21] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch ngành Nông nghiệp thành phố đến năm 2010, Đà Nẵng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÀU KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Thông tin chung 1.Thời gian vấn: Tên chủ tàu: Địa chỉ: Tuổi: Trình độ học vấn: Kinh nghiệm khai thác: Nghề khai thác: Số hiệu tàu: Công suất máy: 10 Số thuyền viên: II DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ TRANG BỊ TÀU THUYỀN STT DANH MỤC Hệ thống máy tời Máy dò cá Máy phát điện Đèn pha La bàn Máy thông tin tầm xa Máy thông tin tầm gần Điện thoại Ra da, thiết bị vệ tinh Có Khơng III THƠNG TIN VỀ THUYỀN VIÊN DANH MỤC Số lượng Tỷ lệ Tổng số thuyền viên Lao động có kinh nghiêm/đào tạo Lao động chưa đào tạo IV TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA THUYỀN TRƯỞNG Trình độ học vấn Mức Trung học sở trở xuống Trung hoc phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học Trên Đại hoc V MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Chỉ tiêu Sử dụng Công nghệ lac hậu (công nghệ cũ 15 năm) Cơng nghệ trung bình (cơng nghệ cũ năm) Công nghệ tương đối đại đại (công nghệ nay) VI MỨC ĐỘ LIÊN KẾT GIỮ CÁC TÀU THUYỀN KTTSXB Nội dung Rất chặt chẽ Thường xuyên liên kết Ít liên kết Không liên kết Số lượng liên kết với tàu khác Xin Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: Thời gian tới Ơng/bà có dự định đầu tư mở rộng quy mô khai thác thủy sản xa bờ khơng? Có >> Câu 2 Khơng Nếu có gì? (ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Cải hốn, nâng cao cơng suất Đóng tàu Thay trang thiết bị Những khó khăn chủ yếu khai thác thủy sản xa bờ gì? Thiếu nhiên liệu Thiếu kiến thức khoa học Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường Thiếu trang thiết bị Thiếu dịch vụ hậu cần Thiếu lao động Khó tiêu thụ sản phẩm Khác (Ghi rõ: …………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………….…….) Ơng/bà có nguyện vọng sách thành phố Đà Nẵng khai thác xa bờ? (ĐÁNH DẤU X VÀO CÁC Ơ THÍCH HỢP) Được hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm thuyền viên >> Câu Được hỗ kinh phí mua bảo hiểm ngư lưới vụ thân tàu >> Câu Chính sách đào tạo Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm em ngư dân Được hỗ trợ vay vốn lãi suất Được hỗ trợ khoa học kỹ nguồn nhân lực nghề cá cho ngân hàng thuật, bảo quản sản Được hỗ trợ cơng tác đào tạo, Được hỗ trợ đóng tàu nâng cao trình độ cho ngư dân sở vật chất phục vụ trực tiếp Khác (Ghi rõ: ………………… .…………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………….) Mức hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm thuyền viên 100% 90% 80% 70% 60% 50% Mức khác: Mức hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm ngư lưới vụ thân tàu 100% 90% 80% 70% 60% 50% Mức khác: ... cấu nghề khai thác - Cơ cấu nghề khai thác thành phần tỷ trọng mối quan hệ nghề nội ngành khai thác thủy sản xa bờ - Cơ cấu nghề khai thác xa bờ hợp lý cấu nghề ngành khai thác thủy sản xa bờ mà... lệ họ nghề khai thác thủy sản xa bờ + Sự thay đổi tỷ lệ họ nghề khai thác thủy sản xa bờ 1.2.2 Phát triển nguồn lực khai thác thủy sản xa bờ - Phát triển nguồn lực khai thác thủy sản xa bờ phát... thuyền khai thác thủy sản xa bờ + Công suất tàu thuyền khai thác thủy sản xa bờ + Mức độ đại trang thiết bị cho đội tàu khai thác thủy sản xa bờ b Gia tăng nguồn vốn cho khai thác thủy sản xa bờ

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan