Câu hỏi ôn tập môn luật doanh nghiệp

9 4.8K 143
Câu hỏi ôn tập môn luật doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giống và khác nhau giữa giải thể và phá sản: * Giống nhau: - Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh - Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản * Khác nhau: - Giải thể

Câu1- Gi ng v khác nhau gi a gi i th v phá s nố à ữ ả ể à ả * Gi ng nhau:ố - Doanh nghi p ng ng ho t ng s n xu t kinh doanhệ ừ ạ độ ả ấ - B thu h i con d u v gi y ch ng nh n ng ký kinh doanhị ồ ấ à ấ ứ ậ đă - Ph i th c hi n các ngh a v t i s nả ự ệ ĩ ụ à ả * Khác nhau: - Gi i th xu t phát ch y u t ý chí ch quan c a ch s h u Doanh nghi p t nhân), t t c các ả ể ấ ủ ế ừ ủ ủ ủ ở ữ ệ ư ấ ả th nh viên h p danh ( Công ty h p danh), H i ng th nh viên, ch s h u Công ty (Công ty à ợ ợ ộ đồ à ủ ở ữ TNHH), i h i ng c ông (Công ty c ph n) khi doanh nghi p l m n thua l , không tìm Đạ ộ đồ ổ đ ổ ầ ệ à ă ỗ c h ng i m i.đượ ướ đ ớ - Phá s n khi doanh nghi p không có kh n ng thanh toán c các kho n n n h n khi ch n ả ệ ả ă đượ ả ợ đế ạ ủ ợ có yêu c u thì coi l lâm v o tình tr ng phá s n.ầ à à ạ ả - Gi i th theo quy t nh c a ch Doanh nghi p (Doanh nghi p t nhân), t t c các th nh viên h pả ể ế đị ủ ủ ệ ệ ư ấ ả à ợ danh ( Công ty h p danh), H i ng th nh viên, ch s h u Công ty (Công ty TNHH), i h i ng ợ ộ đồ à ủ ở ữ Đạ ộ đồ c ông (Công ty c ph n).ổ đ ổ ầ - Phá s n theo quy t nh c a Tòa ánả ế đị ủ (Nói cách khác gi i th doanh nghi p th c hi n theo trình t th t c c a lu t doanh nghi p, phá s nả ể ệ ự ệ ự ủ ụ ủ ậ ệ ả th c hi n theo trình t th t c c a lu t phá s n)ự ệ ự ủ ụ ủ ậ ả - Doanh nghi p gi i th ch n thu n l gi i quy t d t i m tình tr ng công n , Thanh lý t i s n ệ ả ể ỉ đơ ầ à ả ế ứ đ ể ạ ợ à ả chia cho các c ông, tr gi y phép.ổ đ ả ấ - Phá s n s chuy n quy n i u h nh cho m t y ban t m th i qu n lý gi i quy t tình tr ng ả ẽ ể ề đ ề à ộ ủ ạ ờ ả để ả ế ạ công n trên c s phân chia to n b t i s n c a doanh nghi p sau khi thanh lý m t cách h p lý cho ợ ơ ở à ộ à ả ủ ệ ộ ợ t t c các ch n liên quan trong gi i h n c a s t i s n ó.ấ ả ủ ợ ớ ạ ủ ố à ả đ - Ch doanh nghi p sau khi phá s n h u nh không có quy n gì liên quan n t i s n c a doanh ủ ệ ả ầ ư ề đế à ả ủ nghi p.ệ - Doanh nghi p gi i th sau khi th c hi n xong các ngh a v t i s n v n có th chuy n sang m t ệ ả ể ự ệ ĩ ụ à ả ẫ ể ể ộ ng nh ngh kinh doanh khác n u có thà ề ế ể - Giám c doanh nghi p gi i th có th ng ra th nh l p, i u h nh công ty m iđố ệ ả ể ể đứ à ậ đ ề à ớ - Giám c doanh nghi p phá s n ph i ng ng gi ch c giám c m t doanh nghi p khác ít nh t đố ệ ả ả ừ ữ ứ đố ở ộ ệ ấ l hai n m.à ă Câu 2- u nh c i m c a các ph ng th c gi i quy t tranh ch pƯ ượ đ ể ủ ươ ứ ả ế ấ Trong i u ki n c a n n kinh t th tr ng, ho t ng kinh doanh, th ng m i ng y c ng a d ng đ ề ệ ủ ề ế ị ườ ạ độ ươ ạ à à đ ạ v không ng ng phát tri n trong t t c m i l nh v c s n xu t, th ng m i, d ch v , u t . V n à ừ ể ấ ả ọ ĩ ự ả ấ ươ ạ ị ụ đầ ư ấ l a ch n ph ng th c gi i quy t tranh ch p trong kinh doanh, th ng m i ph i c các bên đề ự ọ ươ ứ ả ế ấ ươ ạ ả đượ cân nh c, l a ch n phù h p d a trên các y u t nh m c tiêu t c, b n ch t c a tranh ch p, ắ ự ọ ợ ự ế ố ư ụ đạ đượ ả ấ ủ ấ m i quan h l m n gi a các bên, th i gian v chi phí d nh cho vi c gi i quy t tranh ch p. Chính ố ệ à ă ữ ờ à à ệ ả ế ấ vì v y, khi l a ch n ph ng th c gi i quy t tranh ch p, các bên c n hi u rõ b n ch t v cân nh c ậ ự ọ ươ ứ ả ế ấ ầ ể ả ấ à ắ các u i m, nh c i m c a m t ph ng th c có quy t nh h p lý.ư đ ể ượ đ ể ủ ộ ươ ứ để ế đị ợ Th ng l ngươ ượ L ph ng th c c các bên tranh ch p l a ch n tr c tiên v trong th c ti n ph n l n các tranh à ươ ứ đượ ấ ự ọ ướ à ự ễ ầ ớ ch p trong kinh doanh, th ng m i c gi i quy t b ng ph ng th c n y. Nh n c khuy n ấ ươ ạ đượ ả ế ằ ươ ứ à à ướ ế khích áp d ng ph ng th c t th ng l ng gi i quy t tranh ch p trên tinh th n ho n to n tôn ụ ươ ứ ự ươ ượ để ả ế ấ ầ à à tr ng quy n th a thu n c a các bên.ọ ề ỏ ậ ủ Hòa gi iả L vi c các bên ti n h nh th ng l ng gi i quy t tranh ch p v i s h tr c a bên th ba l hòa à ệ ế à ươ ượ ả ế ấ ớ ự ỗ ợ ủ ứ à gi i viên. K t qu hòa gi i ph thu c v o thi n chí c a các bên tranh ch p v uy tín, kinh nghi m, ả ế ả ả ụ ộ à ệ ủ ấ à ệ k n ng c a trung gian hòa gi i, quy t nh cu i cùng c a vi c gi i quy t tranh ch p không ph i ỹ ă ủ ả ế đị ố ủ ệ ả ế ấ ả c a trung gian hòa gi i m ho n to n ph thu c các bên tranh ch p.ủ ả à à à ụ ộ ấ Hình th c gi i quy t n y có nhi u u i m: h t c hòa gi i c ti n h nh nhanh g n, chi phí ứ ả ế à ề ư đ ể ủ ụ ả đượ ế à ọ th p, các bên có quy n t nh o t, l a ch n b t k ng i n o l m trung gian hòa gi i c ng nh ấ ề ự đị đ ạ ự ọ ấ ỳ ườ à à ả ũ ư a i m ti n h nh hòa gi i. H không b gò bó v m t th i gian nh trong th t c t t ng t i tòa đị đ ể ế à ả ọ ị ề ặ ờ ư ủ ụ ố ụ ạ án. Hòa gi i mang tính thân thi n nh m ti p t c gi gìn v phát tri n các m i quan h kinh doanh ả ệ ằ ế ụ ữ à ể ố ệ vì l i ích c a c hai bên. Hòa gi i l mong mu n c a các bên d n x p v vi c sao cho không có ợ ủ ả ả à ố ủ à ế ụ ệ bên n o b thua cu c, không d n n tình tr ng i u, th ng thua nh quá trình ki n t ng t i tòaà ị ộ ẫ đế ạ đố đầ ắ ư ệ ụ ạ án. Hình th c gi i quy t n y c bi t hi u qu khi gi i quy t nh ng tranh ch p kinh doanh, th ng ứ ả ế à đặ ệ ệ ả ả ế ữ ấ ươ m i mang tính ch t k thu t (xây d ng, t i chính . ). Vì r ng, các bên trong v vi c tranh ch p ạ ấ ỹ ậ ự à ằ ụ ệ ấ ho n to n có quy n ch ng trong vi c tìm ki m m t hòa gi i viên có hi u bi t tham gia à à ề ủ độ ệ ế ộ ả đủ ể ế để gi i quy t tranh ch p. Nh ng trong th c ti n ki n t ng t i tòa thì các bên không có quy n l a ch n ả ế ấ ư ự ễ ệ ụ ạ ề ự ọ cán b gi i quy t tr m t s tr ng h p ph i thay i h i ng xét x theo quy nh c a pháp ộ ả ế ừ ộ ố ườ ợ ả đổ ộ đồ ử đị ủ lu t. M t i u quan tr ng khác m các nh kinh doanh c ng r t quan tâm l khi gi i quy t b ng ậ ộ đ ề ọ à à ũ ấ à ả ế ằ con ng n y các bên ki m soát c các t i li u ch ng c có liên quan (nh ng bí m t kinh đườ à ể đượ à ệ ứ ứ ữ ậ doanh) trong khi gi i quy t t i tòa án thì các yêu c u n y không c m b o do tòa án th c hi n ả ế ạ ầ à đượ đả ả ự ệ xét x theo nguyên t c công khai.ử ắ Bên c nh nh ng a i m trên, gi i quy t tranh ch p b ng ph ng pháp hòa gi i v n còn t n t i ạ ữ ư đ ể ả ế ấ ằ ươ ả ẫ ồ ạ nh ng nh c i m nh t nh: Vi c hòa gi i có c ti n h nh hay không ph thu c v o s nh t ữ ượ đ ể ấ đị ệ ả đượ ế à ụ ộ à ự ấ trí c a các bên, hòa gi i viên không có quy n a ra m t quy t nh r ng bu c hay áp t b t c ủ ả ề đư ộ ế đị à ộ đặ ấ ứ v n gì i v i các bên tranh ch p th a thu n hòa gi i không có tính b t bu c thi h nh nh phánấ đề đố ớ ấ ỏ ậ ả ắ ộ à ư quy t c a tr ng t i hay c a tòa án. Th t c n y ít c s d ng n u các bên không có s tin t ngế ủ ọ à ủ ủ ụ à đượ ử ụ ế ự ưở v i nhau.ớ Tr ng t iọ à Gi i quy t tranh ch p b ng tr ng t i l m t hình th c gi i quy t tranh ch p không th thi u trong ả ế ấ ằ ọ à à ộ ứ ả ế ấ ể ế n n kinh t th tr ng v ng y c ng c các nh kinh doanh a chu ng. ó l hình th c gi i ề ế ị ườ à à à đượ à ư ộ Đ à ứ ả quy t tranh ch p thông qua ho t ng c a H i ng tr ng t i ho c tr ng t i viên v i t cách l bênế ấ ạ độ ủ ộ đồ ọ à ặ ọ à ớ ư à th ba c l p nh m gi i quy t mâu thu n tranh ch p b ng vi c a ra phán quy t có giá tr b t ứ độ ậ ằ ả ế ả ấ ằ ệ đư ế ị ắ bu c các bên ph i thi h nh.ộ ả à u i m c a ph ng th c gi i quy t tranh ch p n y l có tính linh ho t, t o quy n ch ng cho Ư đ ể ủ ươ ứ ả ế ấ à à ạ ạ ề ủ độ các bên; tính nhanh chóng, ti t ki m c th i gian có th rút ng n th t c t t ng tr ng t i v ế ệ đượ ờ ể ắ ủ ụ ố ụ ọ à à m b o bí m t. Tr ng t i ti n h nh gi i quy t tranh ch p theo nguyên t c án, quy t nh tr ng t iđả ả ậ ọ à ế à ả ế ấ ắ ế đị ọ à không c công b công khai, r ng rãi. Theo nguyên t c n y h có th gi c bí quy t kinh đượ ố ộ ắ à ọ ể ữ đượ ế doanh c ng nh danh d , uy tín c a mình. Gi i quy t tr ng t i không b gi i h n v m t lãnh th ũ ư ự ủ ả ế ọ à ị ớ ạ ề ặ ổ do các bên có quy n l a ch n b t k trung tâm tr ng t i n o gi i quy t tranh ch p cho mình. ề ự ọ ấ ỳ ọ à à để ả ế ấ Phán quy t c a tr ng t i có tính chung th m, ây l u th v t tr i so v i hình th c gi i quy t ế ủ ọ à ẩ đ à ư ế ượ ộ ớ ứ ả ế tranh ch p b ng th ng l ng hòa gi i. Sau khi tr ng t i a ra phán quy t thì các bên không có ấ ằ ươ ượ ả ọ à đư ế quy n kháng cáo tr c b t k m t t ch c hay tòa án n o.ề ướ ấ ỳ ộ ổ ứ à Nh c i m: Gi i quy t b ng ph ng th c tr ng t i òi h i chi phí t ng i cao, v vi c gi i ượ đ ể ả ế ằ ươ ứ ọ à đ ỏ ươ đố ụ ệ ả quy t c ng kéo d i thì phí tr ng t i c ng cao. Vi c thi h nh quy t nh tr ng t i không ph i lúc ế à à ọ à à ệ à ế đị ọ à ả n o c ng trôi ch y, thu n l i nh vi c thi h nh b n án, quy t nh c a tòa án.à ũ ả ậ ợ ư ệ à ả ế đị ủ Tòa án Vi c a tranh ch p ra xét x t i tòa án có nhi u u i m nh ng c ng có nh ng nh c i m nh t ệ đư ấ ử ạ ề ư đ ể ư ũ ữ ượ đ ể ấ nh, u i m c a hình th c gi i quy t tranh ch p thông qua tòa án l : Do l c quan xét x c a đị ư đ ể ủ ứ ả ế ấ à à ơ ử ủ Nh n c nên phán quy t c a tòa án có tính c ng ch cao. N u không ch p h nh s b c ng à ướ ế ủ ưỡ ế ế ấ à ẽ ị ưỡ ch , do ó khi ã a ra tòa án thì quy n l i c a ng i th ng ki n s c m b o n u nh bênế đ đ đư ề ợ ủ ườ ắ ệ ẽ đượ đả ả ế ư thua ki n có t i s n thi h nh án.ệ à ả để à Tuy nhiên, vi c l a ch n ph ng th c n y c ng có nh ng nh c i m nh t nh vì th t c t i tòa ệ ự ọ ươ ứ à ũ ữ ượ đ ể ấ đị ủ ụ ạ án thi u linh ho t do ã c pháp lu t quy nh tr c ó. Bên c nh ó, nguyên t c xét x công ế ạ đ đượ ậ đị ướ đ ạ đ ắ ử khai c a tòa án tuy l nguyên t c c xem l ti n b , mang tính r n e nh ng ôi khi l i l c n ủ à ắ đượ à ế ộ ă đ ư đ ạ à ả tr i v i doanh nhân khi nh ng bí m t kinh doanh b ti t l .ở đố ớ ữ ậ ị ế ộ Chính vì nh ng nh c i m n y m hình th c gi i quy t tranh ch p b ng tòa án ít khi c các ữ ượ đ ể à à ứ ả ế ấ ằ đượ th ng nhân l a ch n v các th ng nhân th ng xem ây l ph ng th c l a ch n cu i cùng c a ươ ự ọ à ươ ườ đ à ươ ứ ự ọ ố ủ mình khi các ph ng th c th ng l ng, hòa gi i, tr ng t i không mang l i hi u qu .ươ ứ ươ ượ ả ọ à ạ ệ ả Câu 4- c i m c a các ph ng th c gi i quy t tranh ch pđặ đ ể ủ ươ ứ ả ế ấ * Khái ni m th ng l ngệ ươ ượ Th ng l ng l hình th c gi i quy t tranh ch p m các bên tranh ch p cùng nhau b n b c, t d nươ ượ à ứ ả ế ấ à ấ à ạ ự à x p, tháo g nh ng b t ng phát sinh lo i b tranh ch p m không c n có s tham gia c a bên ế ỡ ữ ấ đồ để ạ ỏ ấ à ầ ự ủ th baứ * c i m:Đặ đ ể - D a trên c ch t gi i quy t mang tính n i bự ơ ế ự ả ế ộ ộ - Không ch u r ng bu c b i b t k nguyên t c pháp lý n oị à ộ ở ấ ỳ ắ à - Vi c th c thi k t qu th ng l ng ho n to n ph thu c v o s t nguy n c a m i bên tranh ệ ự ế ả ươ ượ à à ụ ộ à ự ự ệ ủ ỗ ch pấ * Khái ni m hòa gi iệ ả Hòa gi i l ph ng th c gi i quy t tranh ch p có s tham gia c a bên th ba l m trung gian hòa gi iả à ươ ứ ả ế ấ ự ủ ứ à ả h tr , thuy t ph c các bên tìm ki m gi i pháp nh m lo i tr tranh ch p ã phát sinhđể ỗ ợ ế ụ ế ả ằ ạ ừ ấ đ * c i m:Đặ đ ể - Có s tham gia c a bên th baự ủ ứ - Không ch u s r ng bu c b i các th t c pháp lýị ự à ộ ở ủ ụ - Ph thu c v o s t nguy n c a các bênụ ộ à ự ự ệ ủ * Khái ni m Tr ng t iệ ọ à l ph ng th c gi i quy t tranh ch p phát sinh trong ho t ng th ng m i c ti n h nh theo à ươ ứ ả ế ấ ạ độ ươ ạ đượ ế à trình t , th t c do các bên th a thu n ho c theo quy nh c a pháp lu t. ự ủ ụ ỏ ậ ặ đị ủ ậ Tr ng t i t n t i d i 2 hình th c:ọ à ồ ạ ướ ứ - Tr ng t i v vi cọ à ụ ệ L ph ng th c tr ng t i do các bên tranh ch p th a thu n th nh l p gi i quy t v tranh ch p. à ươ ứ ọ à ấ ỏ ậ à ậ để ả ế ụ ấ Tr ng t i s ch m d t t n t i khi v tranh ch p c gi i quy t xong.ọ à ẽ ấ ứ ồ ạ ụ ấ đượ ả ế c tr ng:Đặ ư - Có tính ch t “lâm th i”, v vi cấ ờ ụ ệ - Không có tr s th ng tr c, không có b máy i u h nhụ ở ườ ự ộ đ ề à - Không có danh sách tr ng t i viên riêngọ à - Không có quy t c t t ng riêngắ ố ụ Tr ng t i th ng tr c c t ch c d i hình th c các Trung Tâm Tr ng T i – l t ch c phi ọ à ườ ự đượ ổ ứ ướ ứ ọ à à ổ ứ chính ph , có t cách pháp nhân, có con d u, có t i kho n riêng v có tr s giao d ch n nh.ủ ư ấ à ả à ụ ở ị ổ đị VIAC l tên vi t t t c a c m t “Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of à ế ắ ủ ụ ừ Commerce and Industry” - “Trung tâm Tr ng t i Qu c t Vi t Nam bên c nh Phòng Th ng m i v ọ à ố ế ệ ạ ươ ạ à Công nghi p Vi t Nam”ệ ệ Nh ng tranh ch p n o có th gi i quy t b ng Tr ng t i?ữ ấ à ể ả ế ằ ọ à - Nh ng tranh ch p phát sinh trong quá trình kinh doanhữ ấ - Nh ng tranh ch p phát sinh t ho t ng th ng m iữ ấ ừ ạ độ ươ ạ * Tòa án - n kh i kiênĐơ ở ̣ - Thu lý vu áṇ ̣ - Hòa giai va chuân bi xét x̉ ̀ ̉ ̣ ử - Phiên tòa s thâmơ ̉ - Phiên tòa phúc thâm̉ - Thu tuc giám ôc thâm̉ ̣ đ ́ ̉ Phiên tòa s th mơ ẩ - Giai o n khai m c phiên tođ ạ ạ à - Giai o n th m v nđ ạ ẩ ấ - Giai o n tranh lu nđ ạ ậ - Giai o n ngh án v tuyên ánđ ạ ị à Câu 3- Đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp Để giúp các bạn khởi sự kinh doanh quyết định được mô hình doanh nghiệp kinh doanh phù hợp, nhanh chóng nhất. Công ty luật Đại Việt xin cung cấp cho quý khách hàng một số kiến thức cơ bản về sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp (Theo quy định tại Luật doanh nghiệp hiện hành), để quý khách có được sự lựa chọn tốt nhất. Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại hình doanh nghiệp là: (i) uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng; (ii) khả năng huy động vốn; (iii) rủi ro đầu tư; (iv) tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp; (v) tổ chức quản lý doanh nghiệp. 1. Công ty cổ phần: • Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần (Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông và có thể có cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại như cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; • Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; • Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp (Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác; Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông sau 3 năm mọi hạn chế đối với cổ đông sáng lập bị bãi bỏ). • Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. • Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ưu điểm: • Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao; • Khả năng hoạt động của Công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề; • Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty; • Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần; • Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của Công ty cổ phần Nhược điểm: Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình Công ty cổ phầncũng có những hạn chế nhất định như. • Việc quản lý và điều hành Công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích; • Việc thành lập và quản lý Công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên: • Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; • Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; • Phần vốn góp của thành viên được chuyển nhượng cho người khác (Phần vốn góp của thành viên được phép chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cho các thành viên còn lại trong công ty hoặc cho người không phải là thành viên công ty nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết. Thành viên công ty cũng có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu không đồng ý với quyết định của Hội đồng thành viên về những vấn đề các vấn đề như sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, quyền và nhiệm vụ của Hội đồng thành viên; tổ chức lại công ty; và các trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty). • Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. • Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ưu điểm • Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn; • Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp; • Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty. Nhược điểm: • Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng; • Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; • Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu. 4. Công ty hợp danh: • Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn (thành viên góp vốn không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty); • Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; • Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. • Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. • Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ưu điểm: Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. Nhược điểm: Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Loại hình công ty hợp danh được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 1999 và 2005 nhưng trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến. 5. Doanh nghiệp tư nhân: • Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. • Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. • Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Ưu điểm: Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. Nhược điểm: Do không có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp. 6. Hợp tác xã. • Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. • Hợp tác xã là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. Nhưng ưu điểm, nhược điểm của Hợp tác xã. Ưu điểm: • Có thể thu hút được đông đảo người lao động tham gia; • Việc quản lý hợp tác xã thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng nên mọi xã viên đều bình đẳng trong việc tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của hợp tác xã không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn; • Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trước các hoạt động của hợp tác xã trong phạm vi vốn góp vào hợp tác xã. Nhược điểm: Hoạt động kinh doanh theo hình thức hợp tác xã cũng có những hạn chế nhất định như. • Không khuyến khích được người nhiều vốn; • Nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tham gia hợp tác xã do nguyên tắc chia lợi nhuận kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của hợp tác xã; • Việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số lượng xã viên đông; • Sở hữu manh mún của các xã viên đối tài sản của mình làm hạn chế các quyết định của Hợp tác xã Câu 5- khái niệm đầu tư đối tượng điều chỉnh và các chính sách khuyến khích của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư đtư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 3. Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đối tượng điều chỉnh 1. Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài. 2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư. 1 Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. 5. Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam. 6. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. 7. Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. 8. Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. 9. Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp. 10. Vốn nhà nước là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước. 11. Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư. 12. Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. 13. Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam. 14. Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư. 15. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện là lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. 16. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. 17. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. 18. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTO) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận. 19. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (sau đây gọi tắt là hợp đồng BT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT. 20. Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. 21. Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. 22. Khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. 23. Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. . Chính sách về đầu tư 1. Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm; được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư. 3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư; thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư. 4. Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 5. Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư. . Áp dụng pháp luật đầu tư, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán đầu tư quốc tế 1. Hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Hoạt động đầu tư đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó. 3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó. 4. Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngoài và tập quán đầu tư quốc tế nếu việc áp dụng pháp luật nước ngoài và tập quán đầu tư quốc tế đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

Ngày đăng: 23/07/2013, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan