Kế hoạch chăm sóc giáo dục chủ điểm nghề nghiệp

28 451 2
Kế hoạch chăm sóc giáo dục chủ điểm nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng: cặp, nón, dép đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về kế hoạch trong tuần chăm sóc gióa dục trẻ. Cho trẻ chơi tự do Thực hiện các kiểu đi “ Xoay bả vai, xoay khủy tay, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân,đi khụy gối, chạy chậm, chạy nhanh...

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 12 ( Từ ngày 20/11 – 24/11/2017) CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh : Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ Chơi Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng: cặp, nón, dép nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh kế hoạch tuần chăm sóc gióa dục trẻ - Cho trẻ chơi tự Thể dục * Khởi động: Tập theo nhạc hát : Anh đầu bếp sáng Thực kiểu “ Xoay bả vai, xoay khủy tay, mũi chân, gót chân,đi khụy gối, chạy chậm, chạy nhanh * Trọng động: Tập theo nhạc hát: Cháu yêu cô công nhân + Hô hấp: Gày gáy + Tay: Đưa ngang, trước + Chân: Bước chân trước khụy gối + Bụng: Đứng quay người sang bên 90 + Bật: Bật tách khép chân * Dân vũ : “ Chicken dance” GDPTTC GDPTNT GDPTTCGDPTNN GDPTTM Hoạt VĐCB: Bật Ôn số lượng KNXH Làm quen chữ Hát: Bông động học xa 50cm 7, tách gộp Bé tìm hiểu i, t, c hồng tặng TCVĐ: Cướp phạm ngày nhà cô cờ vi giáo VN Nghe 20/11 hát:Bụi phấn Chơi trời - Khám phá tìm hiểu dịch chuyển nước + TCVĐ: Đổ nước vào chai - Khám phá tìm hiểu nam châm hút vật + TCVĐ: Cáo thỏ - Khám phá trứng nổi, trứng chìm + TCVĐ: Cò chẹp - Vẽ chân dung cô giáo viên phấn + TCVĐ: Nhảy dây - Quan sát:Nhặt nhổ cỏ sân trường + Trò chơi “Tự do” Chơi hoạt động góc Ăn, ngủ Chơi hoạt động theo ý thích Nêu gương Trả trẻ * Góc phân vai: Cửa hàng bách hóa, hoa quả, tổ chức sinh nhật * Góc XD: Vườn rau củ, nhà, xây trường học, bệnh viện, công viên, * Góc học tập: Tơ tranh, xem tranh truyện chủ đề nghề nghiệp, tơ tốn, đơminơ, ghép hình , * Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề, tơ vẽ, xé dán,về gia nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tưới * Góc vận động: Chơi TCVĐ với bóng, vòng, booling, Và TCDG: bịt mắt bắt dê, búng thun, - Vệ sinh, thay quần áo, rửa tay cách trước ăn - Ăn trưa - Vệ sinh miệng - Ngủ trưa GDPTNT GDPTTCGDPTTM TCVĐ TCDG Bé tìm hiểu Nhảy dây KNXH Làm quen Cáo thỏ ngày nhà Làm quen hát “ giáo VN thơ: “ Cô hồng tặng cô” giáo em” - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC HÀNG NGÀY ĐĨN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ nghề mà bé yêu thích - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Ổn định lớp, điểm danh THỂ DỤC SÁNG Khởi động: Tập theo hát “ Anh đầu bếp” - Trẻ vòng tròn theo nhạc - Trẻ thực kiểu đi: Xoay bả vai, xoay khủy tay, mũi chân, gót chân,đi khụyu gối, chạy chậm, chạy nhanh * Hô hấp: Gà gáy ( lần) Trọng động: Tập theo hát “ Cháu yêu cô công nhân” (Thực lần nhịp) a Tay: Tay đưa ngang, đưa trước TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi Nhịp 1: Hay tay đưa ngang Nhịp 2: Hai tay đưa trước Nhịp 3: Hai tai đưa ngang Nhịp 4: Hai tay thả xuôi Nhịp 5,6,7,8 thực b Chân: Bước chân trước khuỵu gối TTCB: Đứng tự nhiên hai tay chống hông Nhịp 1: Bước chân phải lên trước, khuỵu gối Nhịp 2: Về TTCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 thực c Bụng: Đứng quay người sang bên 90 độ TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, tay chống hông Nhịp 2: Quay người sang bên phải 90 độ Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 thực d Bật: Bật tách khép chân TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi Nhịp 1: Bật tách chân ngang sang bên, tay dang ngang Nhịp 2: Về TTCB Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 thực Dân vũ: “ chicken dance” Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Bật xa 50cm TCVĐ: Cướp cờ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết khụy gối lăn tay nhảy xa - Trẻ rèn luyện biết phối hợp tay , chân nhịp nhàng - Trẻ tham gia hứng thú vào hoạt động cô II Nội dung tích hợp: Trò chuyện, nhạc III Chuẩn bị + Đồ dùng cô trẻ: - Trống lắc, keo màu IV Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểng chân, chạy chậm chạy nhanh… - Hô hấp: “ Thổi bóng” Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung ( 2lx 8n) Tay vai 2: Đưa phía trước, sang ngang(2l x 8n) TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + chân vai, tay dang ngang vai + tay đưa phía trước + tay đưa sang ngang vai + Hạ tay xuống Chân : Đưa chân phía(3l x 8n) TTCB: Đứng thẳng,2 tay chống hơng + Một chân làm trụ, chân đưa lên phía trước + Đưa chân phía sau + Đưa chân sang ngang + Đưa chân vị trí ban đầu Đổi chân làm trụ, tập tiếp Lưng, bụng 3: Đứng quay người sang bên.(2l x 8n) TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông + Quay người sang phải + Đứng thẳng + Quay người sang trái + Đứng thẳng Bật 2: Bật phía (2l x 8n) TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông + Bật sang bên phải + Bật vị trí ban đầu + Bật sang bên trái + Bật vị trí ban đầu * VĐCB: “Bật xa 50cm” - Cô đố đến ngày rồi? - Đúng c/c, đến ngày nhà giáo VN 20/11 c/c Để chào mừng ngày 20/11, trường có tổ chức thi vận động vui, tham gia thi Lớp tham gia phần thi vận động bật xa Để đạt kết đua thật tốt, hôm cô hướng dẫn c/c tập tập bật xa 50cm nhé! - Cho lớp lập lại tên tập (2-3 lần) - Cô làm mẫu lần 1: khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích  Đầu tiên c/c đứng trước vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh “chuẩn bị” hai gối khụy, tay đưa trước, nghe hiệu lệnh cơ, c/c đưa tay phía sau đồng thời dùng sức bật đôi chân bật thật mạnh phía trước, tiếp đất chân, c/c bật để đạt kết tốt nhé! - Cô làm mẫu lần 3: nhấn mạnh động tác khó - Cơ chọn 1-2 trẻ lên làm mẫu - Cho lớp thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hình thức thi đua: chọn đội, đội bạn thi đua bật xa, đội bật xa bật tư thưởng bơng hoa, cuối cùng, đội có nhiều bơng hoa chiến thắng (cho 2-3 lượt chơi) GD: C/c ơi, đến ngày 20/11 rồi, ngày mà hệ học sinh tri ân công lao thầy cô giáo dạy dỗ mình, c/c vậy, phải siêng học tập, lời thầy cô để đền đáp công ơn thầy chăm sóc, dạy dỗ c/c nhé! * TCVĐ: “Cướp cờ” - Hơm thấy lớp học ngoan, thực tập tốt, để thưởng cho lớp cho lớp chơi tò chơi, trò chơi “cướp cờ” C/c ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi để chơi cho tốt nhé! Cách chơi: Cô chọn đội, đội bạn, xếp thành hàng dọc, phía ghế, phát cho đội cờ xanh đỏ Khi nghe hiệu lệnh cô, bạn đội cầm cờ chạy thật nhanh lên phía ghế, vòng qua ghế chạy đưa cờ cho bạn số 2, bạn số cầm cờ thực tương tự bạn số 1, tiếp tục hết Đội hết lượt trước tiên đội chiến thắng Luật chơi: Khi chạy tay phải cầm cờ chạy vòng qua ghế - Cho lớp chơi vài lần Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Trò chơi “Uống nước” - Cho trẻ lại nhẹ nhàng, thư giản * Nhận xét căm hoa * CHƠI NGOÀI TRỜI Khám phá tìm hiểu dịch chuyển nước a Mục đích - Trẻ biết tượng dịch chuyển nước, nhận biết khơng khí xung quanh - Rèn khả quan sát ghi nhớ - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước sử dụng, khơng lãng phí nước b Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Quần áo gọn gàng c Tiến hành - Làm giúp bạn nhỏ nhận biết khơng khí xung quanh chúng ta? - Làm để "thấy" khơng khí? - Trên bàn có gì?  Mời bạn đến với thí nghiệm vui nhộn với khám phá bạn nhỏ: “Sự dịch chuyển nước?” - Các bạn đổ nước có pha màu thực phẩm vào dĩa Sau bạn đèn cầy lên, bạn đặt úp thủy tinh lên đèn cầy - Nào bạn quan sát tượng xảy o Nhận biết khơng khí xung quanh o Qua thí nghiệm này, bạn nhỏ nhận thấy tượng chứng minh tồn khơng khí: đèn cầy cháy, sử dụng khí oxy tạm thời có bên ly Khi khí oxy hết đèn cầy tắt Đồng thời nước bên ngồi dĩa bị khí áp bên ngồi "dịch chuyển" đẩy vào bên ly Trò chơi: Đổ nước vào chai a Mục đích - Trẻ biết biết cách chơi trò chơi vận động Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ - Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhạy trẻ - Trẻ có thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động b Số lượng: Chơi theo nhóm từ 10-15 trẻ c Cách chơi: Một bạn cầm muỗng múc nước di chuyển lại chai nước sau rót nước vào chai nhanh chân chạy chạm tay bạn thứ Bạn thứ hai cầm muỗng múc nước di chuyển rót nước vào chai Bạn thứ tiếp tục rót nước vào chai Đội có chai nước nhiều mực nước cao đội thắng d Luật chơi: Đội có chai nước nhiều mực nước cao đội thắng * CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Yêu cầu: - Trẻ vui chơi tự nguyện, hứng thú, biết tên góc chơi việc cần làm - Biết phân vai chơi chủ đề, chủ điểm - Biết phân nhóm đồn kết với để xây dựng mơ hình nghề nghiệp Chuẩn bị: + Góc phân vai: Các ĐDĐC, dụng cụ trò chơi: giáo, bác sĩ, bán hàng + Góc xây dựng: Hàng rào, xanh, hoa kiểng, ngơi nhà, + Góc nghệ thuật: Chì màu, màu nước, mạt cưa + Góc thiên nhiên: Cây kiểng, dụng cụ tưới nước, chăm sóc + Góc vận động: Bóng, vòng, booling + Góc học tập: Loto, đơmino, Tiến hành: - Cả lớp hát “ Bác đưa thư vui tính” - Bàn tay dùng để làm gì? - Hơm cho chơi chủ đề nghề nghiệp! - Lớp có góc chơi? ( góc) - Gồm góc nào? ( phân vai, nghệ thuật ) + Góc phân vai: - Các chọn bạn làm cô giáo, bác sĩ, cô bán hàng - Cô giáo dạy bạn múa, kể chuyện, đọc thơ - Mẹ dẫn học dẫn chợ mua đồ ăn, nhà nấu Ba đến trường đón nhà ngồi ăn cơm - Các chơi trò tổ chức sinh nhật cho bạn, đến cửa hàng mua bánh kẹo cho bạn, mua quà tặng bạn, + Góc xây dựng: - Các xây nhà - Các xây dựng nào? - Ngơi nhà có ngồi sân? - Các phân cơng bạn xây nhà, bạn xây hàng rào + Góc nghệ thuật: - Các vẽ dụng cụ lao động nghề nông, nặng công an, tô màu chủ đề nghề nghiệp + Góc thiên nhiên: - Các tưới bắt sâu cho lá, + Góc học tập: - Các chơi đomino, lôto, - Các phân cơng nhóm trưởng nhé! Nhóm trưởng quan sát bạn: xem bạn làm ảnh hưởng bạn khác, bạn không chơi Để cuối buổi báo cho cô hay nhé! + Góc vận động: - Các chơi trò chơi với bóng, vòng, - Chơi booling nhé, - Trẻ chơi Cô theo dõi hướng dẫn trẻ - Hết chơi, đến góc chơi, gọi nhóm trưởng nhận xét góc chơi Cho nhóm dọn đồ chơi - Cơ tập trung trẻ lại nhận xét cắm hoa *HOẠT ĐỘNG ĂN – NGỦ TRƯA - Vệ sinh ăn trưa - Cô giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất - Nhắc trẻ cất bát thìa vào nơi quy định, uống nước sau ăn, lau mặt sau ăn - Vệ sinh ngủ trưa - Cô cho trẻ cất dép gọn gàng vào giá dép - Cô cho trẻ nắm giường nhắc nhở trẻ nằm tư * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Bé tìm hiểu ngày NGVN 20/11 I/MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức - Trẻ biết ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20/11 -Trẻ biết số hoạt động vào ngày nhà giáo VN 20/11 Kĩ năng: - Trẻ biết tên gọi hoạt động ngày 20/11 - Trả lời tròn câu, tròn ý Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng thầy giáo - Biết thể tình u thương dành cho thầy, cô - Hứng thú tham gia hoạt động II/ CHUẨN BỊ - Hình ảnh hoạt động chào mừng ngày 20/11 - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Các hát ngày 20/11 III/ TIẾN HÀNH: - Hát “cô giáo em” + Trong hát có nhắc đến ai? + Khi đến trường giáo dạy cho c/c gì? + Con có u giáo khơng? + C/c ơi, đến ngày 20/11 Vậy c/c biết ngày 20/11 ngày khơng? + Ý nghĩa ngày NGVN gì? - C/c ơi, ngày 20/11 ngày NGVN, ngày mà người tưởng nhớ đến công ơn thầy giáo c/c Hơm c/c tìm hiểu hoạt động ngày 20/11 nhé! - Nhìn xem, nhìn xem? * Hoạt động văn hóa văn nghệ + C/c quan sát hoạt động gì? + Vào ngày 20/11 hầu hết trường tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng, em học sinh hát hát thầy cô, bạn bè, hát tôn vinh nghề dạy học * Hoạt động thể thao + Cho trẻ quan sát số hoạt động thể thao + Con quan sát hoạt động gì? + Các hoạt động tổ chức để tạo sân chơi cho anh chị học sinh, cac thầy giáo vào ngày 20/11 c/c * Hoạt động mít tin chào mừng ngày 20/11 + Cho trẻ xem số hoạt động kỉ niệm ngày 20/11 số trường học + Đây hoạt động nhằm ôn lại truyền thống dạy học, tôn vinh thầy giáo có cơng dạy dỗ bạn học sinh nên người c/c - Nãy vừa tìm hiểu ngày gì? - Vậy để thể tình u thương, kính trọng thầy cơ, c/c phải làm gì? => GD: À, tìm hiểu số hoạt động chào mừng ngày 20/11, để thể lòng biết ơn dành cho thầy cơ, c/c phải cố gắng học tập thật tốt, chăm ngoan, lời thầy cô, khơng nghịch phá, biết u thương, kính trọng thầy cơ, thầy người u thương, dạy dỗ chăm sóc mình, dạy cho điều hay lẽ phải, c/c nhớ chưa nào! - Hát kết thúc “cô giáo em” *NÊU GƯƠNG - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét lớp, chấm bé đạt hoa vào sổ - động viên bé chưa đạt - Hát học *TRẢ TRẺ - Cho trẻ vệ sinh sẽ, sửa sang quần áo, đầu tóc gọng gang để trả trẻ - Nhắc nhỡ trẻ chào cô, ba, mẹ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Ôn số lượng 7, tách gộp phạm vi I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhóm có số lượng ,biết tách, gộp nhóm có đối tượng thành phần nhiều cách khác nhau, gộp lại trở số lượng ban đầu - Phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thân vui chơi, học tập II Chuẩn bị: thẻ số 7, máy tính, bơng hoa, cà chua III.Nội dung tích hợp: Nhạc IV Tiến hành: 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô trẻ hát :”Cô giáo em” Đàm thoại: -Các ơi,bài hát vừa có nhắc tới nhỉ? -Các dạy cho gì? -Lớn lên ước mơ làm nghề gì? =>Các ạ,trong xã hội có nhiều nghề khác mang lại lợi ích cho xã hội đấy.Vì phải biết kính trọng tất nghề - À hôm cô mang tới lớp q C/c nhìn xem q nhé! - Trời tối rồi, trời sáng - Đây gì? C/c có biết khơng? Nội dung: - Ơn nhóm có số lượng + khế + bắp cải + cà chua + bơng hoa * Ơn tách gộp phạm vi - Cơ có bơng để tặng cho thầy cô nhân nhịp 20/11 Cô cần giúp đỡ tách gộp phạm vi chúng giỏ dùm - Tách gộp nhóm có đối tượng thành phần theo ý thích - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III Các tiển hành Cô đố cô đố? - Cô đố c/c ngày 20/11 ngày gì? - Để thể tình yêu dành cho thầy c/c làm gì? - Cơ có thơ hay nói người giáo, lúc u thương, chăm sóc cho c/c dạy cho c/c điều hay lẽ phải Đó thơ “cơ giáo em” tác giả Chu Huy nhé! - Cô đọc lần - Giảng nội dung: thơ nói bạn nhỏ nhà bạn nhỏ ba me yêu thương chăm sóc, đến trường giáo người yêu thương thay bâ me chăm sóc cho bạn nhỏ, cô giáo dạy bạn nhỏ ngồi ghế, xếp hàng, dạy bạn nhỏ điều hay le phải, - Cô đọc lần kết hợp động tác minh họa - Cả lớp đọc cô lần - Nhóm trai gái GD: Các phải biết yêu thương kính trọng thầy giáo ba mẹ, ln chăm ngoan, học giỏi biết lời, không làm thầy cha mẹ buồn lòng, thầy ba mẹ c/c người yêu thương chăm sóc cho c/c, c/c nhớ chưa nào! * NÊU GƯƠNG ( Giống thứ 2) * TRẢ TRẺ ( Thực thứ 2) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI Bé tìm hiểu ngày NGVN 20/11 I Mục đích yêu cầu -Trẻ biết ý nghĩa, hoạt động ngày nhà giáo VN 20/11 - Trẻ biết tên gọi hoạt động ngày 20/11 - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng thầy giáo.Biết thể tình u thương dành cho thầy, II Nội dung tích hợp: Nhạc, tốn III.Chuẩn bị: - Hình ảnh hoạt động chào mừng ngày 20/11 - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Các hát ngày 20/11 IV Tiến hành *Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu: - Cô đố cô đố? - C/c lắng nghe hát sau cho biết hát có nhắc đến nhé! - Nghe hát “bụi phấn” - Trong hát vừa có nhắc đến nào? - À, c/c ơi, hát có nhắc đến người thầy giáo, người thầy giáo tận tụy với nghề, hết lòng thương u học trò mình, với mái tóc bạc phơ, bàn tay rung rung, thầy đến trường để dạy cho điều hay lẻ phải Thế c/c có biết đến ngày khơng nào? - Đúng c/c à, đến ngày 20/11 rồi, ngày mà người tơn vinh người thầy, người c/c Hơm c/c tìm hiểu ý nghĩa hoạt động chào mừng ngày NGVN 20/11 nhé! *Hoạt động 2: Ngày NGVN 20/11 - Nhìn xem, nhìn xem? - Trên có số hình ảnh ngày 20/11 quan sát nhé! - Cho trẻ quan sát tranh số hoạt động kỷ niệm ngày 20/11 * Hoạt động văn hóa văn nghệ + C/c quan sát hoạt động gì? + Vào ngày 20/11 hầu hết trường tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng, em học sinh hát hát thầy cô, bạn bè, hát tôn vinh nghề dạy học + Thế c/c tham gia hay có anh, chị tham gia hoạt động chưa nào? * Hoạt động thể thao + Cho trẻ quan sát số hoạt động thể thao + Con quan sát hoạt động gì? + Các hoạt động tổ chức để tạo sân chơi cho anh chị học sinh, cac thầy giáo vào ngày 20/11 c/c * Hoạt động mít tin chào mừng ngày 20/11 + Cho trẻ xem số hoạt động kỉ niệm ngày 20/11 số trường học + Đây hoạt động nhằm ôn lại truyền thống dạy học, tôn vinh thầy giáo có cơng dạy dỗ bạn học sinh nên người c/c - Nãy vừa tìm hiểu ngày gì? - Vậy để thể tình u thương, kính trọng thầy cơ, c/c phải làm gì? =>À, tìm hiểu số hoạt động chào mừng ngày 20/11, để thể lòng biết ơn dành cho thầy cơ, c/c phải cố gắng học tập thật tốt, chăm ngoan, lời thầy cơ, khơng nghịch phá, biết u thương, kính trọng thầy cơ, thầy người u thương, dạy dỗ chăm sóc mình, dạy cho điều hay lẽ phải, c/c nhớ chưa nào! *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai tinh mắt” - Chia lớp làm đội trai gái thi lên tìm hoạt động chào mừng ngày 20/11 - Cô chuẩn bị số hình ảnh hoạt động chào mừng ngày 20/11 Cô cho đại diện bạn đội trai, gái lên chọn hoạt động thường sử dụng dịp 20/11 Đội chọn ghi điểm, đội chọn sai khơng có điểm Cuối kiểm tra số điểm đội, đội có điểm cao chiến thắng * GD: C/c ngày 20/11 ngày NGVN Cả nước hân hoan tôn vinh thầy cô giáo, để thể lòng biết ơn dành cho thầy cô, c/c phải cố gắng học tập thật tốt, chăm ngoan, lời thầy cô, không nghịch phá, biết u thương, kính trọng thầy cơ, thầy người u thương, dạy dỗ chăm sóc mình, dạy cho điều hay lẽ phải, c/c nhớ chưa nào! *Nhận xét cắm hoa *CHƠI NGOÀI TRỜI Khám phá trứng nổi, trứng chìm a Mục đích - Trẻ nêu đặc điểm bật trứng - Rèn trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ lại ăn mặc phù hợp thời tiết b Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - trứng, muối, nước c Tiến hành - Hơm có biết làm thí nghiệm với trứng khơng? - Ngồi trứng có nữa? - Cơ có ly 1, ly - Các quan sát xem có xảy với trứng cô bỏ vào ly đổ nước vào - Các thấy trứng hay chìm - Cô lấy ly bỏ muối nước khuấy điều lên tạo thành dung dịch nước muối sau bỏ trứng vào, c/c đốn xem trứng nồi hay chìm - trứng chìm - Có bạn giải thích trứng chìm khơng * Giáo dục: trứng có nhiều protein ăn trứng nhiều cao lớn Trứng có nhiều lợi ích trứng nở thành gà, nuôi lớn cho thích trứng, trứng dễ vỡ nên cầm thật nhẹ tay nhé! Trò chơi: Cò chẹp a Mục đích - Trẻ biết biết cách chơi trò chơi cò chẹp Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ - Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhẹn trẻ - Trẻ có thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động b Số lượng: Chơi theo nhóm từ 10-15 trẻ c Cách chơi: Một bạn đứng vạch xuất phát, chân co bật vào ô thứ nhất, thứ chân nhảy vào chạm chân xuống tiếp tục Sau cò chẹp vạch xuất phát d Luật chơi: Các nhớ phải cò chẹp theo yêu cầu cô * CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC (Giống thứ ) * HOẠT ĐỘNG ĂN – NGỦ TRƯA - Vệ sinh ăn trưa - Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất - Nhắc trẻ cất bát thìa vào nơi quy định, uống nước sau ăn, lau mặt sau ăn - Vệ sinh ngủ trưa - Cô cho trẻ cất dép gọn gàng vào giá dép - Cô cho trẻ nắm giường nhắc nhở trẻ nằm tư * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hát: Bơng hồng tặng I Mục đích- u cầu: - Trẻ nhớ hiểu nội dung hát - Trẻ hát câu hỏi rõ ràng - Trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô giáo Chuẩn bị: câu hỏi đàm thoại III.Tiến hành Cô cho trẻ hát lời hát - Bạn trai hát - Bạn gái hát - Cả lớp hát - Cá nhân hát? * Giáo dục: để thể lòng biết ơn dành cho thầy cô, c/c phải cố gắng học tập thật tốt, chăm ngoan, lời thầy cô, không nghịch phá, biết u thương, kính trọng thầy cơ, thầy người u thương, dạy dỗ chăm sóc mình, dạy cho điều hay lẽ phải, c/c nhớ chưa nào! * NÊU GƯƠNG ( Giống thứ 2) * TRẢ TRẺ ( Thực thứ 2) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ i, t, c I.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết phát âm chữ i, t, c - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ cho trẻ - Tham gia hoạt động hứng thú, biết giữ trật tự học II Chuẩn bị - Tranh có chữ i, t, c thẻ chữ III.Nội dung tích hợp: Nhạc, trò chơi III Tiến hành hoạt động * Gây hứng thú : Cô nói “ Xúm xít” trẻ đến bên Cơ nói cô trẻ hát hát thật hay để đón chào ngày sau trẻ hát múa theo “ cô giáo em” Cô trẻ trò chuyện số ngành nghề mà trẻ biết trẻ thích nghề gì? Vì sao? Cơ nhắc lại lời trẻ nhấn mạnh xã hội có nhiều nghề nghề có ích cho người và cho xã hội Cơ nói có bạn nhỏ có ước mơ sau làm nghề …nhưng để biết bạn thích làm gì,và tên nghề có bí ẩn vào lớp kể cho nghe câu chuyện ước mơ cu tuấn khám phá điều bí ẩn Hoạt động 1: Làm quen chữ i, t, c - Cô kể câu chuyện “ ước mơ cu tuấn” * Cô giới thiệu chữ i - Cô hỏi câu chuyện Mẹ Tuấn làm nghề gì? - Cơ treo tranh có từ ‘ giáo viên” - Cả lớp đọc tranh giáo viên từ giáo viên (đọc lần) - Các đếm xem từ giáo viên có chữ cái? - Cơ mời bạn lên tìm giúp chữ học rồi, đọc cho bạn nghe nhé! - Cô giới thiệu học thêm chữ chữ i + Cơ phát âm i, i, i + Cô cho trẻ phát âm chữ i + Từng tổ phát âm chữ i + Cá nhân phát âm chữ i - Cơ phân tích cấu tạo chữ i + Đây chữ m in thường gồm có: nét sổ đầu có dấu chấm tròn tạo thành chữ i - Cơ giới thiệu chữ i + Chữ I in hoa + Chữ i in thường + Chữ i viết thường - Cô cho lớp viết chữ i tay không ( 2-3 lần) * Làm quen chữ t Cô hỏi trẻ câu chuyện vừa kể sau bạn Tuấn thích làm nghề gì? Cơ giới thiệu tranh Thuỷ thủ - Trẻ đọc tranh Thủy thủ từ Thủy thủ ( lần) - Các đếm xem từ Thủy thủ có chữ cái? - Cơ mời bạn lên tìm giúp cô chữ học rồi, đọc cho bạn nghe nhé! - Cô giới thiệu học thêm chữ chữ t + Cô phát âm t, t, t + Cô cho trẻ phát âm chữ t + Từng tổ phát âm chữ t + Cá nhân phát âm chữ t - Cô phân tích cấu tạo chữ t + Đây chữ t in thường gồm có: cã nÐt, nÐt th¼ng nét ngang bên nét thẳng + Cô giới thiệu kiểu chữ t: in thờng, viết thờng, in hoa - Cô cho lớp viết chữ t tay không ( 2-3 lần) * Làm quen chữ c Cô hỏi trẻ câu chuyện bố tuấn làm nghề gì? - Cơ treo tranh Bác sỹ - Trẻ đọc tranh bác sĩ từ bác sĩ ( lần) - Các đếm xem từ bác sĩ có chữ cái? - Cơ mời bạn lên tìm giúp cô chữ học rồi, đọc cho bạn nghe nhé! - Cô giới thiệu học thêm chữ chữ c + Cô phát âm c, c, c + Cô cho trẻ phát âm chữ c + Từng tổ phát âm chữ c + Cá nhân phát âm chữ c - Cô phân tích cấu tạo chữ c + Đây chữ c in thường gồm có: cã nÐt cong hở phi to thnh ch c + Cô giới thiệu kiĨu ch÷ c: in thêng, viÕt thêng, in hoa - Cô cho lớp viết chữ c tay không ( 2-3 lần) *So sánh: Cô cho trẻ viết chữ i, t + Chữ i có giống chữ t khơng? + Chữ I, t giống điểm nào? + Giống có nét sổ + Khác điểm nào? + Chữ i phí đầu có dấu chấm, chữ t phía nét ngang - Cô cho trẻ đọc đồng dao “đi cầu quán” di chuyển cầm rổ đội hình chữ u * Hoạt động 3: a Trò chơi 1: Hãy chọn tơi -Lần 1: Cơ nói tên chữ đặc điểm chữ trẻ lấy thẻ chữ lên đọc tên - Lần 2: Trên màng hình có vòng xoay kì diệu Mũi tên vào chữ c/c câm chữ đọc tên chữ b Trò chơi nhà + Hướng dẫn cách chơi: trẻ cầm thẻ chữ khác nhau, có ngơi nhà có ngơi nhà có chữ i, t, c Khi hát hát cô nói ngơi nhà nhanh chân ngơi nhà có thẻ chữ giống thẻ Cô cho bạn đổi thẻ chữ + Luật chơi: bạn nhà giống thẻ chữ bạn thắng * Nhận xét- cắm hoa *CHƠI NGỒI TRỜI Vẽ giáo viên phấn a Mục đích: - Trẻ giáo viên phấn - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi - Giáo dục: trẻ biết u q kính trọng thầy u thương giáo nhiều biết ngoan ngỗn, nghe lời b Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng, dễ vận động - Viên phấn c Tiến hành - Hát “ Bông hồng tặng cô” + Hỏi trẻ ngày 20/11 ngày gì? + C/c làm để thể tình yêu với giáo? + Cơ cho c/c vẽ cô giáo em viên phấn nhé! - Cô phát viên phấn cho trẻ, nhắc nhở hướng dẫn sử dụng viên phấn ( cầm viên phấn tay phải, không lấy tay lau áo làm bẩn áo, không lấy tay dơ để lên mặt , trước vào lớp nhớ rửa tay thật nhé! - Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cách vẽ cho trẻ - Cho trẻ quan sát sản phẩm bạn vẽ xong - Giáo dục: trẻ biết lời cô giáo, học chăm ngoan, lễ phép với người lớn Trò chơi: Nhảy dây a Mục đích - Trẻ biết biết cách chơi trò chơi vận động Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ - Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhạy trẻ - Trẻ có thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động b Số lượng: Chơi theo nhóm từ 10-15 trẻ c Cách chơi: hai bạn cầm sợi dây, bạn khác có nhiệm vụ nhảy qua dây khơng chạm dây Bạn chạm dây bạn thua cầm thay dây cho bạn nhảy d Luật chơi: Các phải nhảy qua dây không chạm dây Bạn chạm dây thay bạn cầm dây cho bạn nhảy * CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC (Giống thứ ) * HOẠT ĐỘNG ĂN – NGỦ TRƯA - Vệ sinh ăn trưa - Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất - Nhắc trẻ cất bát thìa vào nơi quy định, uống nước sau ăn, lau mặt sau ăn - Vệ sinh ngủ trưa - Cô cho trẻ cất dép gọn gàng vào giá dép - Cô cho trẻ nắm giường nhắc nhở trẻ nằm tư * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Cáo thỏ I Mục đích- yêu cầu: - Thuộc đồng dao - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo - Hứng thú tham gia hoạt động cô bạn II Chuẩn bị - Trẻ thuộc đồng dao - Mủ cáo III Tiến hành - Cách chơi: Chọn cháu làm cáo ngồi rình góc lớp Số trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ Cứ trẻ làm thỏ có trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng vòng tay phía trước đón bạn bị cáo đuổi Trước chơi, cô yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Bắt đầu trò chơi, thỏ nhảy kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc thơ: Trên bãi cỏ Chú thỏ Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, thỏ chạy nhanh chuồng Những thỏ bị cáo bắt phải ngồi lần chơi Sau đó, đổi vai chơi cho - Luật chơi: Mỗi thỏ (1 bạn chơi) có hang (1 bạn chơi khác đóng) Thỏ phải nấp vào hang Chú thỏ chậm chân bị cáo bắt chạy nhầm hang bị ngồi lần chơi - Cô cho trẻ chơi vài lần * NÊU GƯƠNG ( Giống thứ 2) * TRẢ TRẺ ( Thực thứ 2) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hát: Bông hồng tặng cô Nghe hát: Bụi phấn I.Mục đích yêu cầu - Nắm nội dung ý nghĩa hát - Trẻ biết giao lưu cảm xúc hát bạn - Hứng thú tham gia hoạt động cô bạn II Chuẩn bị:Nhạc hát III Tiến hành  Hoạt động 1: Ổn định-gây hứng thú - Cô múa rối: Rối bin bin xin chào bạn lớp VK Bin bin đố bạn đến ngày nhỉ? - À rồi, đến ngày NGVN 20/11 bạn Ngày 20/11 ngày mà người tôn vinh thầy cô giáo, người có cơng dạy dỗ nên người Hơm nay, nghe nói Ngân chuẩn bị hát hay, hát nói giáo đấy, xem mang đến cho hát - C/c ơi, đến ngày 20/11 c/c làm để thể lòng biết ơn thầy giáo nào? - À, có bạn hứa chăm ngoan, học giỏi, có bạn bảo lời Ngồi để thể lòng kính u với cơ, thể qua hát thật hay ca ngợi công ơn thầy c/c Hơm dạy cho c/c hát “Bông hồng tặng cô” cuả tác giả Trần Quang Huy để c/c hát tặng giáo nhe!  Hoạt động 2: Hát “Bông hồng tặng cô” - Bây dạy hát hát để hát tặng nhân ngày 20/11 nhé! + Cô hát lần + Giảng nội dung: Bài hát “Bông hồng tặng cô” tác gải Trần Quang Huy sáng tác, hát nhằm thể tình cảm bạn nhỏ giáo mình, dành tặng cho giáo bơng hoa hồng đẹp nhất, giống tình cảm đẹp mà cô dành cho bạn nhỏ đấy! + Cô hát lần * Đàm thoại: + Bài hát có tên gì? + Bài hát sáng tác? + Các bạn nhỏ hát tặng giáo điều gì? + Tình cảm giáo dành cho bạn nhỏ nào? + Tác giả ví đơi tay giáo đơi tay ai? - Cả lớp hát cô lần - Đọc đồng dao tổ thi hát - Đọc đồng dao nhóm trai, gái thi hát - Cá nhân 2-3 trẻ hát  Hoạt động 3: Nghe hát “Bụi phấn” - Hôm cô thấy c/c hát hay, để thưởng cho c/c có hát hay, hát nói người thầy giáo, suốt đời tận tụy với nghề, dù mái tóc bạc thầy đến trường dạy cho hệ học sinh điều hay lẽ phải Đó hát “Bụi phấn” tác giả Vũ Hồng nhé! - Cơ hát lần - Cơ hát lần hướng trẻ giao lưu cảm xúc cô  Giáo dục: Các à! Trong có người thầy, người cơ, người chăm sóc, dạy dỗ ta, dạy cho ta điều hay lẽ phải, dạy cho ta cách trở thành ngoan, trò giỏi, để trở thành người có ích cho xã hội sau c/c Vì để đáp lại tình yêu thương dạy dỗ thầy cô dành cho c/c hứa học tập thậy tốt, biết lời ba mẹ, thầy cô nhé! - Hát kết thúc: “Bông hồng tặng cô” TCÂN: Giọng hát to, giọng hát nhỏ a Hướng dẫn cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn Một bạn cầm khăn sau đưa bạn khác dấu khăn Còn bạn ngồi lớp , nghe tiếng vỗ tay vào vòng tròn Nhiệm vụ bạn lại hát hát yêu thích bạn lại gần chỗ giấu khăn hát to, bạn xa hát nhỏ b Luật chơi: Thời gian tìm hát tìm khơng bạn dấu khăn thua Lưu ý: Bạn mà nhắc bạn bạn dấu khăn khỏi chơi - Nhận xét – cắm hoa *CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát: nhặt nhổ cỏ sân trường a Mục đích: Giúp trẻ biết giữ gìn mơi trường đẹp, không xả rác bừa bãi b Chuẩn bị: - Thùng rác c Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng sân + Chơi trò chơi xé nháp - Nháp sau xé xong bỏ vào đâu? - Vì phải bỏ vào thùng rác? - Cho trẻ nói ích lợi viêc giữ cho mơi trường đẹp - Nhắc nhở trẻ nhặt lá, nhổ cỏ khong6 đùa giỡn, chạy nhảy - cho trẻ nhặt nhổ cỏ xung quanh trường Giáo dục: Các phải biết giữ gìn mơi trường sẽ, khơng vứt rác bừa bãi, lung tung làm vẻ mỹ quan, Trò chơi: “ Chơi tự do” - Nhắc nhở trẻ vui chơi phải giữ an tồn, khơng xơ đẩy bạn - Cho trẻ vui chơi tự quanh sân trường - Cô theo dõi quan sát, nhắc nhở trẻ - Vệ sinh rửa tay *CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC (Giống thứ ) * HOẠT ĐỘNG ĂN – NGỦ TRƯA - Vệ sinh ăn trưa - Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất - Nhắc trẻ cất bát thìa vào nơi quy định, uống nước sau ăn, lau mặt sau ăn - Vệ sinh ngủ trưa - Cô cho trẻ cất dép gọn gàng vào giá dép - Cô cho trẻ nắm giường nhắc nhở trẻ nằm tư * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TRỊ CHƠI DÂN GIAN Nhảy dây I.Mục đích u cầu: - Trẻ biết chơi trò chơi “ nhảy dây” - Rè luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo trẻ - Giáo dục: có hứng thú tham gia hoạt động cô, biết thể đồn kết chơi trò chơi II Chuẩn bị: sân rộng thoán mát III Tiến hành a Cách chơi: Xếp thành hàng dọc, Có bạn cầm đầu dây có nhiệm vụ nhảy qua dây không chạm dây Bạn chạm dây lượt chơi Thời gian chơi phút Sau tăng dần độ cao dây Lưu ý không chạm dây b Luật chơi: Bạn chạm dây lượt chơi NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN Vui văn nghệ Phát phiếu bé ngoan I.Mục đích yêu cầu - Trẻ múa hát, đọc thơ chủ đề, biết nêu gương bạn tốt, ngoan - Trẻ biết tự đánh giá thân, nhận xét bạn, biết ngoan, chưa ngoan - Khyến khích động viên trẻ kịp thời III.Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan để tặng bạn bé ngoan - Một số hát, thơ, nêu gương bạn ngoan bạn tốt III.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Nêu gương - Cho trẻ vệ sinh sẽ, ngồi vào chỗ - Trẻ hát hát bài” tuần ngoan” - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét - Lần lượt tổ nhận xét mình, thân, chưa ngoan? Vì sao? bạn - Động viên trẻ hướng vào điểm tốt bạn - Tặng hoa bé ngoan Hoạt động 1: Vui văn nghệ * Cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề - Cả lớp hát “ Bông hồng tặng cô” mừng sinh nhật lắng nghe tặng bạn đạt bé ngoan - Trẻ múa hát đọc thơ kể truyện gương bạn tốt - Nhận bé ngoan - Trẻ biểu diễn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Duyệt TTCM ... tranh, xem tranh truyện chủ đề nghề nghiệp, tơ tốn, đơminơ, ghép hình , * Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề, tơ vẽ, xé dán,về gia nghề nghiệp * Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tưới * Góc vận... Cáo thỏ ngày nhà Làm quen hát “ giáo VN thơ: “ Cô hồng tặng cô” giáo em” - Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh cho cháu, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC HÀNG NGÀY ĐĨN TRẺ: - Đón... cần làm - Biết phân vai chơi chủ đề, chủ điểm - Biết phân nhóm đồn kết với để xây dựng mơ hình nghề nghiệp Chuẩn bị: + Góc phân vai: Các ĐDĐC, dụng cụ trò chơi: giáo, bác sĩ, bán hàng + Góc xây

Ngày đăng: 24/11/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan