Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)

95 368 0
Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LAN PHƢƠNG NHƢ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LAN PHƢƠNG NHƢ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DUY LỢI HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phịng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội, người tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Duy Lợi, người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho với tất lịng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn đến Phịng Dạy nghề thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn công trình nghiên cứu khoa học với nỗ lực cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Đánh giá sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn” trung thực, rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Nguyễn Lan Phƣơng Nhƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề chung đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 1.2 Vai trị đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 1.3 Nội dung đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 15 1.4 Các nhân tố tác động đến sách đào tạo nghề cho LĐNT 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 23 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội địa phương tác động đến đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 23 2.2 Đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi 25 2.3 Các nhân tố tác động đến đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 44 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 57 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 62 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi .62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 64 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa GDNN : Giáo dục nghề nghiệp LĐNT : Lao động nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh & xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang hiệu 2.1 2.2 Số LĐNT hỗ trợ học nghề giai đoạn 2011-2015 26 Kết số LĐNT hỗ trợ học nghề phân chia theo 27 đối tượng Kết đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi 2.3 năm 2011-2015 Kết đào tạo nghề theo ngành nghề tỉnh Quảng 2.4 28 28 Ngãi năm 2011-2015 2.5 Kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2011-2016 31 2.6 Số LĐNT có việc làm sau học nghề 34 2.7 Số LĐNT chưa có việc làm sau học nghề 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Trong trình CNH - HĐH đất nước, tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng lao động khu vực nông thôn đối tượng dễ bị tổn thương Việc nâng cao lực cho LĐNT giúp cho họ có nhiều việc làm hơn, từ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống họ mặt khu vực nông thôn, khu vực coi giá đỡ kinh tế quốc dân Việc đào tạo nghề cho LĐNT góp phần giúp cho việc chuyển đổi cấu kinh tế diễn nhanh hơn, sở để áp dụng khoa học công nghệ khu vực nông thơn, từ tạo bình đẳng nơng thôn thành thị Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đào tạo nghề nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian nhàn rỗi LĐNT, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, hướng đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng nhà nước xác định vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề chiến lược Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định rõ: Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, cho lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Lực lượng lao động đào tạo có tay nghề cao đóng vai trị quan trọng cấu lao động Việt Nam “Đào tạo nghề có liên quan đến nhu cầu thực tế sử dụng lao động Giúp tạo việc làm, đóng góp vào trình chuyển đổi kinh tế, chuyển đổi cấu lao động vùng nơng thơn đóng góp vào cơng xóa đói giảm nghèo Nói cách khác đào tạo nghề liên quan chặt chẽ đến sản xuất sử dụng lao động” Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 nêu rõ: “phát triển văn hóa đồng với tăng trưởng kinh tế để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội Tiếp tục phát triển, đổi bản, toàn diện giáo dục, nâng cao dân trí, nâng cao lực đào tạo, dạy nghề Coi trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, nguồn nhân lực chất lượng cao; có chế, sách đào tạo, thu hút, tuyển dụng, sử dụng nhân tài lĩnh vực tỉnh thiếu Tập trung đào tạo nghề giải việc làm, trước hết, có giải pháp cụ thể để giải việc làm cho số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng chưa có việc làm Điều chỉnh, đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, giải việc làm theo hướng nguồn lực Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động đào tạo gắn với sử dụng lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi số tồn Chất lượng đào tạo số nghề chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Một số địa phương ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT chậm, chưa thực chủ động, tích cực tham gia thực Đề án, chưa gắn kết chặt chẽ với đề án xây dựng nông thôn mới, kế hoạch chuyển dịch cấu lao động kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán tham mưu thực chức quản lý nhà nước dạy nghề địa phương chưa đảm bảo mặt số lượng chất lượng Một số nơi dạy nghề coi trọng số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng; đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động chất lượng, cấu ngành nghề nhu cầu xã hội Mạng lưới sở dạy nghề nhiều bất cập, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề thiếu số lượng; công tác kiểm tra, giám sát hạn chế; nhận thức nhiều cấp ủy Đảng, quyền vị trí chiến lược nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn sách đào tạo nghề cho LĐNT chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề cho LĐNT số địa phương chưa sâu rộng dẫn đến nhận thức số cán sở người dân cịn hạn chế, chưa huy động đơng đảo người lao động tham gia học nghề Nhiều địa phương chưa quan tâm đầu tư mức đến sách này; thiếu sách cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác dạy nghề cho LĐNT; phối hợp cấp, ngành tổ chức thực chưa chặt chẽ Khắc phục hạn chế, yếu k m nêu trên, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho LĐNT vấn đề cấp thiết đặt cho cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Ngãi Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, nhằm đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc việc thực thi sách đào tạo nghề cho LĐNT Từ đề xuất định hướng, giải pháp tiếp tục thực hoàn thiện đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ngãi cần thiết để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, thúc đẩy trình phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT vấn đề cấp, ngành địa phương quan tâm, trọng q trình phát triển Đã có nhiều tác giả tham gia nghiên cứu viết sách báo, tạp chí, luận văn, đề tài khoa học vấn đề nhiều góc độ khác liên quan trực tiếp đến sách đào tạo nghề cho LĐNT như: - Nguyễn Quang Ninh “Đánh giá tình hình thực sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Bắc Ninh”, luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế, Học viện ... cứu đề tài ? ?Đánh giá sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi? ??, nhằm đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc việc thực thi sách đào tạo nghề cho LĐNT Từ đề xuất... trò đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 1.3 Nội dung đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 15 1.4 Các nhân tố tác động đến sách đào tạo nghề cho LĐNT 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH... CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 23 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội địa phương tác động đến đánh giá sách đào tạo nghề cho LĐNT 23 2.2 Đánh giá sách

Ngày đăng: 24/11/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan