GA 4 - Tuần 7

30 397 0
GA 4 - Tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 16/10/06 SHTT Âm nhạc tập đọc Toán Đạo đức 13 7 13 31 7 Chào cờ- Sinh hoạt Ôn hai bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng Trung thu độc lập Luyện tập Tiết kiệm tiền của (tiết1) 3 17/10/06 Tập đọc Toán LT&C K.thuật Khoa học 14 32 13 7 13 ở Vơng quốc Tơng Lai Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam Khâu đột tha Phòng bệnh béo phì 4 18/10/06 thể dục tlv toán chính tả 13 13 33 7 Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Luyện tập XD đoạn văn kẻ chuyện Tính chất giao hoán của phép cộng Nghe -viết: Trống và Cáo 5 19/10/06 toán địa lí kể chuyện lịch sử khoa học 34 7 7 7 14 Biểu thức có chứa 3 chữ Một số dân tộc ở Tây nguyên Lời ớc dới trăng C/thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo Phòng bệnh lây qua đờng tiêu hóa 6 20/10/06 thể dục tlv toán HĐTT lt&C 14 14 35 14 14 Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái Luyện tập phát triển câu chuyện Tính chất kết hợp của phép cộng Sinh hoạt cuối tuần Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006 trung thu độc lập I. MụC đích, yêu cầu : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi. - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất n- ớc. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài TĐ và 1 số thành tựu của đất nớc III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi 2 em đọc bài Chị em tôi và TLCH 3 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV kết hợp sửa sai về phát âm, ngắt giọng. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH : - 3 em đọc / 2 lợt : HS1: Đêm nay . các em HS2: TT . vui tơi HS3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc - 2 em đọc. - Theo dõi SGK - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong Tập đọc : Tiết 13 SGK: 66, SGV:149 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH : + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao ? - Kết hợp giải nghĩa từ mơ tởng + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? - Giảng : Đêm trung thu đó cách nay 60 năm. + Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa ? Nhiều điều trong hiện thực đã vợt quá cả ớc mơ của anh: giàn khoan dầu khí-xa lộ lớn nối liền các nớc-khu phố hiện đại- thành tựu kinh tế . HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc cả bài. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 3. Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn? - Nhận xét tiết học - Dặn xem trớc vở kịch ở vơng quốc TL đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nớc VN độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Đọc thầm và nối tiếp nhau TLCH : + Dòng thác nớc chảy xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát, nông trờng to lớn . + Đó là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên còn nhiều khó khăn. + Ước mơ của anh đã thành hiện thực. - Lắng nghe - 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 4 em thi đọc, lớp nhận xét - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe luyện tập I. MụC tiêu : Giúp HS củng cố về : Toán : Tiết 31 SGK: 40, SGV: 80 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ iI. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng giải bài 1,3 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - GV nêu phép cộng : 2 416 + 5 164 - Gọi 1 em lên bảng thực hiện phép cộng - HDHS thử lại: Lấy tổng trừ đi một số hạng - Gọi 1 HS lên bảng thử lại - Nêu lại cách thử phép cộng - Yêu cầu HS làm bài 1b 62 981, 71 182, 299 270 Bài 2: - HD tơng tự bài 1 - Yêu cầu HS tự rút ra cách thử lại phép trừ - Yêu cầu HS làm bài 2b 3 713 , 5 263, 7 423 Bài 3: - HDHS làm vào VBTT, 1 HS lên bảng - Nêu cách tìm số hạng cha biết? - Nêu cách tìm số bị trừ cha biết? Bài 4,5 : HDHS thực hiện theo nhóm - Chú ý giúp đỡ nhóm yếu - HD tìm: + Số lớn nhất có 5 chữ số: 99999 + Số lớn bé có 5 chữ số: 10000 - HDHS nhẩm tìm hiệu: 89999 *HĐ1: Cả lớp - 1 em lên bảng đặt tính và tính, vừa tính vừa nói : 2 416 5 164 7 580 - 1 em lên bảng thử lại 7 580 2 416 5 164 - 2 em nêu lại cách thử lại phép cộng. - HS tự làm VT, 3 em HS yếu lên bảng. *HĐ2: Cá nhân + Muốn thử lại phép trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là SBT thì phép tính đúng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. - HS làm VT, 1 em làm ở bảng - HS yếu trả lời, 1 số em nhắc lại. *HĐ3: Nhóm - Làm vào vở BT4,5 - Thu vở 3 đối tợng HS chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài 31 "Biểu thức chứa 2 chữ" - Lắng nghe tiết kiệm tiền của I. MụC tiêu Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Nhận thức đợc : Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi . trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. đồ dùng dạy học : - Thẻ xanh, đỏ; chuẩn bị sắm vai iii. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Các thông tin trang 11/ SGK - Gọi HS đọc các thông tin - Cho các nhóm thảo luận - Gọi HS trình bày - KL : Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài 1/ SGK) - GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng phiếu màu. * HĐ nhóm - 2 em đọc. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS trao đổi, thảo luận. *HĐ cả lớp - HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu xanh - đỏ - trắng. a, b : sai c, d, : đúng - Cả lớp trao đổi, thảo luận. Đạo đức : Tiết 7 SGK:11, SGV: 27 - Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình HĐ3: Bài 2 / SGK - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy. Gợi ý các nhóm yếu : nên làm : không ăn quà vặt . không nên làm : xé vở làm đồ chơi . - GV kết luận về những việc nên làm để tiết kiệm tiền của. HĐ4: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc và giải thích câu ca dao 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS su tầm các truyện, tấm gơng về tiết kiệm tiền của và tự liên hệ bản thân * Nhóm đôi - 1 em đọc. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. + Ngời nông dân phải đổ bao công sức làm ra hạt gạo, hạt cơm, ta phải biết quý trọng. - Lắng nghe Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006 ở vơng quốc tơng lai I. MụC đích, yêu cầu : - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch cụ thể : + Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật + Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm. + Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vơng quốc Tơng lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch. - Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa trong SGK III. hoạt động dạy và học : Tập đọc : Tiết 14 SGK: 70, SGV: 159 1. Bài cũ: Gọi 2 em đọc bài Trung thu độc lập và TLCH 2,3 SGK 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 "Trong công xởng xanh" - GV đọc mẫu-HDHS quan sát tranh SGK. Nhận biết 2 nhân vật Tin-tin (trai) và Mi-tin(gái) - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của màn 1 - Gọi 1 em đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả màn kịch * Tìm hiểu nội dung + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ? + Vì sao nơi đó có tên là Vơng quốc Tơng lai ? + Các bạn nhỏ trong công xởng xanh sáng chế ra những gì ? - Giải nghĩa từ sáng chế + Các phát minh ấy thể hiện ớc mơ gì của con ngời ? - HDHS đọc phân vai - Tổ chức HS thi đọc - Nhận xét, ghi điểm HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 "Trong khu vờn kì diệu" - GV đọc mẫu : 2 bạn nhỏ giọng trầm trồ, các em bé giọng tự tin. - Cho HS quan sát tranh tìm ra các nhân vật - Theo dõi SGK - 2 lợt đọc : HS1: Tin-tin với em bé thứ nhất HS2: Mi-tin, Tin-tin với em bé thứ nhất và thứ hai HS3: Em bé thứ ba, thứ t và thứ năm - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. + Đến Vơng quốc Tơng lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. + Những ngời ở đây vẫn cha ra đời. + Vật làm cho con ngời hạnh phúc, 30 vị thuốc trờng sinh, 1 loại ánh sáng kì lạ, 1 cái máy bay nh con chim, máy dò tìm kho báu trên mặt trăng. + Ước mơ đợc sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trờng tràn đầy ánh sáng và chinh phục đợc mặt trăng. - 8 em/ 1 lợt, 1 em dẫn chuyện đọc tên các nhân vật. - 2 nhóm thi đọc. - HS tìm ra nhóm đọc hay nhất. - Quan sát, mô tả các nhân vật, hoa quả. - Yêu cầu 2 em ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận để TLCH : + Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin trông thấy có gì khác thờng ? + Em thích gì ở Vơng quốc Tơng lai ? Vì sao ? Nội dung chính của 2 màn kịch này là gì ? - GV ghi bảng. c) Tổ chức thi đọc diễn cảm màn 2 - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập đọc phân vai - Đọc thầm, thảo luận, TLCH : + Trái cây ở đây to và rất lạ - HS tự trả lời. + Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc - 2 em nhắc lại. - Nhóm 6 em đóng 5 vai (Mi-tin, Tin-tin và 3 em bé) - ngời dẫn chuyện để thi đọc. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất + Thể hiện ớc mơ cả các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. ở đó, trẻ em là ngời phát minh, giàu trí sáng tạo biểu thức có chứa hai chữ I. MụC tiêu : Giúp HS : - Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính giá tị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ iII. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: Chữa BT/ VBT 4,5 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GT biểu thức có chứa 2 chữ - GV treo bảng phụ, HDHS: + Anh câu đợc 3 con cá (viết 3 vào cột) +Em câu đợc 2 con cá (viết 2 vào cột) - Lắng nghe, nhìn vào bảng phụ Toán : Tiết 32 SGK:41, SGV: 81 + Cả 2 anh em câu đợc bao nhiêu con cá ? . - GV HDHS tự nêu và viết vào bảng, dòng cuối cùng là : Anh câu a con, em câu b con, cả 2 anh em câu đợc a + b con - GT : "a + b" là biểu thức có chứa 2 chữ HĐ2: GT giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - GV nhắc lại "a + b" là biểu thức có chứa 2 chữ rồi HD HS nêu : + Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 5 là 1 giá trị của BT a + b - HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 em lên bảng. - Gọi HS nhận xét, kết luận, ghi điểm Bài 2: - Cho HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm VT - Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng thi làm toán nhanh. - GV kết luận, ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày miệng - GV ghi lên bảng, gọi HS nhận xét. Bài 4 : - GV cùng HS làm bài trên bảng. - Gợi ý HS rút ra KL : a + b = b + a 3. Củng cố, dặn dò: - 2 em nêu. Số cá của anh Số cá của em Số cá của 2 anh em 3 4 a 2 0 b 3 + 2 4 + 0 a + b - HS theo mẫu tự nêu và viết vào các dòng còn lại của bảng. - 3 em nhắc lại. - Lắng nghe - 1 số em lần lợt nêu với các trờng hợp còn lại : a = 4 và b = 0 a = 0 và b = 1 - 1 em đọc. - HS làm VT, 2 em lên bảng giải. - Chú ý viết bài 1b có kèm đơn vị đo : Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm - 1 em đọc. - HS tự làm VT - Mỗi tổ cử 1 em lên bảng. - HS nhận xét. - HS tự làm VT rồi trình bày miệng. - HS nhận xét. - Lần lợt 4 em lên bảng điền vào bảng. - HS tự rút ra nhận xét. - Trả lời miệng - Bài tập TN: Đánh dấu x vào biểu thức có chứa 2 chữ a+5 ; m+n+9 a+9+b ; p x10xq a+d ; 5+m - Nhận xét tiết học cách viết tên ngời, tên địa lí việt nam I. MụC đích, yêu cầu : - Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa têngời và tên địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN II. đồ dùng dạy học : - 1 tờ phiếu khổ to ghi phần nhận xét và ghi nhớ - Giấy khổ to cho HS các nhóm ghi BT2 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ: HS đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhận xét - GV viết lên bảng các tên riêng của ng- ời và tên địa lí (nh SGK). Yêu cầu HS quan sát và nhận xét Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ . Trờng Sơn, Vàm Cỏ Tây . - Hỏi : + Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần đợc viết nh thế nào ? + Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, ta cần phải viết nh thế nào ? - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết Tên ngời, tên địa lí đợc viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thờng gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. + Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. LT&C : Tiết 13 SGK: 68, SGV:154 [...]... - Yêu cầu HS giải thích : - HS nhận xét VD : 2 975 + 4 0 17 < 4 0 17 + 3 000 - HS khá giải thích vì 4 0 17 = 4 0 17 mà 2 975 < 3 000 3 Củng cố, dặn dò: - 1 số em nêu - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Chính tả : Tiết 7 SGK: 67, SGV:152 nhớ viết: trống và cáo I MụC ĐíCH, YêU CầU - Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Trống và Cáo -. .. Bài 2: - Gọi HS đọc mẫu - 1 em đọc - GV viết bảng : - Quan sát Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = 60 - Yêu cầu HS tự làm VT - HS làm VT, 2 em lên bảng - Kết luận, ghi điểm - HS nhận xét Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc - Phát giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài - Nhóm 1, 2, 3 : bài 3a và nhóm 4, 5, 6 : bài 3b, bài 7, 8, 9, bài 3c - Gọi các nhóm khác nhận xét - Các nhóm... nhất - GV tuyên dơng nhóm có đoạn kết hay 3 Củng cố, dặn dò: Hoạt động của HS - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát tranh, đọc lời dới tranh - Lần lợt em nào cũng đợc kể 1 lần Các em lắng nghe, góp ý cho bạn - 4 em nối tiếp kể theo nội dung 4 tranh - HS nhận xét - 3 em thi kể - HS nhận xét - 1 em đọc - Nhóm 4 em thảo luận - Đại diện nhóm trình bày từng câu - HS nhận xét, bổ sung - 1 số em kể phần kết - HS... diễn truyện viên phi ngựa đánh đàn 2 Va-li-a xin học nghề và đợc giao việc quét chuồng ngựa 3 Va-li-a giữ sạch chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn - GV chốt lại : Trong cốt truyện trên, mỗi 4 Va-li-a trở thành diễn viên tài giỏi lần xuống dòng đánh dấu 1 sự việc Bài 2 : - Lắng nghe - GV nêu yêu cầu của đề - Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn cha hoàn - 4 em đoc - HS đọc thầm, tự lựa chọn để hoàn chỉnh... con vật - 1 em nhắc lại - HS viết bài, tự soát lỗi - 2 em cùng bàn đổi vở soát lỗi - HS chữa lỗi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - Nhóm 4 em thảo luận làm bài - HS tìm tiếng có bắt đầu ch/tr - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 8 Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006 Toán : Tiết 34 SGK :43 , SGV: 84 biểu thức có chứa ba chữ I MụC tiêu : Giúp HS biết : - Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính... ngời Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu viết tên mình và địa chỉ gia - 1 em đọc đình - HS làm VBT, 3 em lên bảng viết - Gọi 2-3 HS viết ở bảng VD: Võ Đức Thịnh, số nhà 102 phố Thái Phiên, phờng Cẩm Phô Bài 2: - Nhận xét bạn viết trên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 em đọc - Gọi HS nhận xét - 2 em lên bảng viết, HS làm vào vở - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao - Nhận xét bạn... làm lên bảng Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - 2 em đọc - Chia nhóm thảo luận - Nhóm 4 em thảo luận làm bài - Kết luận lời giải đúng - Đại diện nhóm trình bày a) P = a + b + c - 1 số em nêu quy tắc tính P hình b) Nếu a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm thì tam giác a + b + c = 5cm + 4cm + 3cm = 12cm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Củng cố lại kiến thức đã học "BT có chứa 3 - Lắng nghe chữ"... chỉnh 1 đoạn vào VBT - 4 em làm vào phiếu, mỗi em 1 - Phát phiếu cho 4 em đoạn - HS dán phiếu lên bảng theo thứ tự - GV cùng cả lớp nhận xét và nối tiếp nhau trình bày - Mời 1 số em khác trình bày - HD lớp theo dõi, nhận xét chọn đoạn văn - Chọn đoạn văn hay nhất hay nhất VD với đoạn 3: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến - Lắng nghe làm việc trong chuồng ngựa Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ Có... thứ 3 - 1 em đọc - Nhóm đôi thảo luận, làm bài VT - Đại diện HS trình bày - Cả lớp nhận xét - 1 em đọc - 2 em lên bảng + Cách 1 : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 45 0 000 (đồng) + Cách 2 : 75 500 000 + 14 500 000 = 90 000 000 (đồng) 90 000 000 + 86 950 000 = 176 950 000 (đồng) a + 0 = 0 + a =a 5 + a= a + 5 = (a + 28) = a + (28 + 2) = a + 30 - Gọi HS nhận xét, giáo viên kết luận c) Củng cố, dặn dò: - Tính... thay đổi - 2 em nhắc lại HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề, nêu cách làm - 1 em đọc đề Căn cứ vào phép cộng ở dòng bài trên, nêu kết quả phép cộng ở dòng dới - Gọi HS nhận xét Bài 2: - HS làm VT rồi trình bày miệng - Cho HS tự làm bài rồi trình bày miệng - Cả lớp nhận xét - Kết luận Bài 3: - Cho HS thảo luận nhóm để làm bài trên - Nhóm 2 em thảo luận làm phiếu BT giấy khổ lớn - Các nhóm . VD : 2 975 + 4 0 17 < 4 0 17 + 3 000 vì 4 0 17 = 4 0 17 mà 2 975 < 3 000 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng - Nhận xét tiết học. 15cm + 45 cm = 60cm - 1 em đọc. - HS tự làm VT - Mỗi tổ cử 1 em lên bảng. - HS nhận xét. - HS tự làm VT rồi trình bày miệng. - HS nhận xét. - Lần lợt 4 em

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan