Tài liệu 19 câu hỏi ôn thi công chức ngành thuế năm 2017

37 273 0
Tài liệu 19 câu hỏi ôn thi công chức ngành thuế năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề ôn thi gồm 19 câu hỏi đã tương đối bao quát nội dung thi công chức ngành thuế năm 2017, phục vụ hiệu quả cho việc ôn thi năm nay: công tác quản lý thuế; trách nhiệm của công chức, viên chức ngành thuế...

Câu 1/ Trình bày chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống quan máy nhà nước nước ta nay? Theo hiến pháp năm 1992, nước ta có loại quan máy nhà nước sau đây: - Các quan quyền lực nhà nước (quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) - Các quan hành nhà nước gồm: Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyyện, xã quan chuyên môn thuộc UBND - Các quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự, Toà án nhân dân địa phương, Toà án đặc biệt Toà án khác luật định) - Các quan kiểm sát (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát quân sự, Viện Kiển sát nhân dân địa phương) Chủ tịch nước chức vụ nhà nước, quan đặc biệt thể thống quyền lực, có hoạt động thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, nên khống xếp vào loại quan Tất quan nhà nước tạo thành máy nhà nước Nhưng máy nhà nước tập hợp đơn giản quan nhà nước mà hệ thống thống quan có mối liên hệ ràng buộc qua lại chặt chẽ với vận hành theo chế đồng Quốc hội Vị trí Quốc hội máy nhà nước ghi nhận Hiến pháp Điều 83, Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội cử tri nước bầu theo chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín Là quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội có chức sau: - Lập hiến lập pháp: Lập hiến làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp, lập pháp làm luật sửa đổi luật - Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế-xã hội quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ quốc hội Khi cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua; pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng tri, Chủ tịch nước trình quốc Hội định kỳ họp gần Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm, bổ nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Căn vào Nghị quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Chủ tịch nước công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh Căn vào Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước lệnh tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng thể hợp được, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn công việc Chủ tịch nước tự định như: Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, hàm cấp nhà nước lĩnh vực khác; định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước danh hiệu vinh dự nhà nước Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận đặc sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu nhà nước khác; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập Điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước ban hành lệnh, định Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn - Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, xây dựng kiện tồn hệ thống thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước; - Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân, tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; - Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân, phát triển văn hố, giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, dịch vụ công; quản lý bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngân sách nhà nước, sách tài chính, tiền tệ quốc gia - Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm tròn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản lợi ích Nhà nước xã hội, bảo vệ môi trường - Củng cố tăng cường quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước - Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra Nhà nuớc, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân - Thống quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp Chủ tịch nước ký với người đứng đầu nhà nước khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi - Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tôn giáo; - Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Phối hợp với uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Bộ, Cơ quan nganh Bộ Bộ, quan nganh Bộ (gọi chung Bộ) gồm hai loại: Bộ quản lý theo ngành, Bộ quản lý lĩnh vực (Bộ quản lý chức hay Bộ quản lý liên ngành) Bộ quản lý ngành quan Chính phủ có chức quản lý ngành kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội định (như nông nghiệp, công thương, giao thông vận tải, xây dựng, văn hoá, giáo dục, y tế )Bộ quản lý ngành có chức năng, quyền hạn, lãnh đạo, đạo tồn diện quan, đơn vị hành chính-sự nghiệp, kinh doanh quản lý mặt nhà nước Bộ quản lý theo lĩnh vực quan Chính phủ có chức quản lý nhà nước theo lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, khoa học-cơng nghệ, mơi trường, lao động, tổ chức công vụ ) liên quan tới hoạt động tất Bộ, ngành, cấp, quan nhà nước, tổ chức cơng dân Bộ quản lý theo lĩnh vực có nhiệm vụ giúp Chính phủ nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh tế-xã hội chung; xây dựng dự án kế hoạch tổng hợp cân đối liên ngành; xây dựng quy định, sách, chế độ chung tham mưu cho Chính phủ, ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phụ trách, hướng dẫn quan nhà nước tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội thi hành; kiểm tra bảo đảm chấp hành thống pháp luật Nhà nước hoạt động Bộ cấp lĩnh vực quản lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ quản lý ngành hoàn thành nhiệm vụ Bộ quản lý theo lĩnh vực quản lý mặt hoạt động có liên quan tới hoạt động Bộ, ngành, cấp quyển, quan, tổ chức Vì vậy, có quyền kiểm tra mặt hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý, khơng can thiệp vào mặt hoạt động khác quan, tổ chức Hội đồng nhân dân Là thiết chế hoạt động có chức quản lý nhà nước địa phương “căn vào hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân Nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật địa phương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngân sách quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước “ (Điều 120 Hiến pháp 1992) Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân quy định nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn theo hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác quan, cán bộ, cơng chức nhà nước máy quyền địa phương Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp xuất phát từ lợi ích chung đất nước; nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp để xây dựng phát triển địa phương mặt kinh tế, văn hoá-xã hội, y tế, giáo dục ,làm tròn nghĩa vụ địa phương với nước Uỷ ban nhân dân - Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiếp pháp, luật văn quan nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân công dân địa phương - Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng quốc phòng tồn dân quản lý hộ khẩu, hộ tịch địa phương, việc cư trú, lại người nước ngồi địa phương; - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả tệ nạn xã hội khác; - Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương, đào tạo cán bộ, công chức, bảo hiểm xã hội; - Tổ chức đạo công tác thi hành án địa phương; - Tổ chức thực việc thu, chi ngân sách địa phương, phối hợp quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kip thời loại thuế khoản thu khác địa phương Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ quản lý địa giới đơn vị hành địa phương; phối hợp với thường trực Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân cấp chuẩn bị nội dung kỳ họp Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét định Toà án nhân dân Cơ quan xét xử nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân địa phương, án quân tồ án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập tồ án đặc biệt Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền giám đốc việc xét xử tòa án nhân dân địa phương án quân sự, giám đốc việc xét xử án đặc biệt án khác; trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập tồ án Nhiệm vụ, quyền hạn án nhân dân tối cao quy định Điều 19, 20 Luật Tổ chức án nhân dân năm 2002 Tồ án nhân dân cấp có chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, hành Viện kiểm sát nhân dân Trong máy nhà nước, Viện kiểm sát quan có đặc điểm, đặc thù so với quan khác nhà nước Viện kiểm sát tổ chức thành hệ thống thống nhất, nghiêm ngặt, làm việc theo chế độ thủ trưởng Viện Kiểm sát Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát quân chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện Kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định Viện kiểm sát thực chức năng: - Thực hành quyền công tố; - Kiểm sát hoạt động tư pháp CÂU 2: Trình bày cần thiết khách quan quản lý nhà kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường có điều tiết-nền kinh tế thị trưuờng có quản lý vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa là, kinh tế nước ta chịu điều tiết thị trường chịu điều tiết nhà nước (sự quản lý Nhà nước) Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Sự điều tiết thị trường phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế cục Ví dụ mặt phát triển hài hồ xã hội, bộc lộ tính hạn chế điều tiết thị trường Thị trường nơi đạt hài hồ việc phân phối thu nhập xã hội, việc nâng cao chất lượng sống xã hội, việc phát triển kinh tế xã hội vùng… Cùng với việc đó, thị trường khơng khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường nêu Tất điều khơng phù hợp cản trờ việc thực đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết trhị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng đầu quàn lý nhà nước kinh tế Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong q trình hoạt động kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ Mọi thứ mà người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng, khối lượng kinh tế có hạn chia cho người, xẩy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mâu thuẫn sau đây: - Mâu thuẫn doanh nghiệp với thương trường - Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp - Mâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài nguyên môi trường, khơng tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh - Ngồi ra, nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; công dân với Nhà nước, địa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nước - Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xun có tính liên quan đến quyền lợi “về sống-chết người” đến ổn định kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nước giải mâu thn đó, điều hồ lợi ích bên Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp câu hỏi: Có muốn làm khơng? Có biết làm khơng? Có phương tiện để thực khơng? Có hồn cảnh để làm khơng? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tương ứng Nói cụ thể để hiểu, làm kinh tế làm giầu phải có điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiệncần thiết thực nghiệp kinh tế Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nước hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nước bao giừ đại diện lợi ích giai cấp thống trị định có lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vây, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên ln ln trí Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế Nhà nước ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nước làm điều Như là, q trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 3/ Trình bày nội dung quản lý nhà nước tài - tiền tệ Trong kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng, tài tiền tệ điều kiện tiền đề hoạt động đời sống kinh tế xã hội Nó trực tiếp chi phối đến hoạt động khác từ sản xuất đời sống đến quản lý nhà nước Để tài tiền tệ tác động đến hoạt động đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu chất chế độ, đòi hỏi nhà nước, thực chức tổ chức quản lý hoạt động xã hội cần chủ động tác động vào tài sử dụng tài cơng cụ để quản lý xã hội Đó đòi hỏi khách quan chế độ xã hội nào, đặc biệt điều kiện đổi nước ta Vai trò quản lý nhà nước tài tiền tệ tất yếu khách quan thể qua hai khía cạnh: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò tài tiền tệ hoạt động đời sống kinh tế xã hội Tài tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Nó tác động chi phối mặt hoạt động xã hội, quan hệ tài tiền tệ, thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, thể chất Nhà nước, chế độ phục vụ nhà nước Do vây, đòi hỏi nhà nước phải trực tiếp can thiệp, chi phối quan hệ tài tiền tệ nhằm làm cho quan hệ tài kinh tế: mặt thực theo yêu cầu quy luật giá trị, quy luật lưu thơng tiền tệ tín dụng ngân hàng… phù hợp với điều kiện đất nước; mặt khác phục vụ cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ Đó yêu cầu mang tính khách quan xuất phát từ chức nhiệm vụ quản lý Nhà nước Thứ hai, xuất phát từ vai trò tài Nhà nước Điều thể hiện: Nhà nước sử dụng tài tiền tệ công cụ quan trọng quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng Nhà nước người tổ chức quản lý hoạt động xã hội, kinh tế quốc dân Một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng Nhà nước tài tiền tệ Vai trò to lớn Nhà nước tài tiền tệ thể qua điếm sau: - Một là: Nhà nước định luật, pháp lệnh, nghị định, định tài chính, sách ngân sách, thuế, tín dụng, tiền tệ… Các luật, sách bắt buộc doanh nghiệp dân cư phải tuân thủ, phải theo, mà tạo điều kiện, môi trường để doanh nghiệp hoạt động - Hai là: Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp quan trọng mình, khu vực cơng cộng, kết cấu hạ tầng Những nguồn tài to lớn đầu tư vào lĩnh vực khác nhau, không tạo môi trường, hành lang cho doanh nghiệp hoạt động, mà tạo sở vật chất kỹ thuật đại cho ngành mới, khu vực mới, có tầm quan trọng tồn kinh tế quốc dân - Ba là: Nhà nước nguồn cung ứng nguồn vốn cho đất nước, Nhà nước người định phát hành tiền tệ, kiểm sốt hoạt động tín dụng phân phối tín dụng Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp thiếu nguồn vốn tín dụng, khơng thể khơng chịu tác động lưu thơng tiền tệ, cung ứng tài Nhà nước Ngồi ra, Nhà nước trợ giá, bù lỗ, quy định giá… - Bốn là: Nhà nước chi tiêu vốn ngân sách trở thành người mua hàng lớn đất nước Những khoản chi ngân sách nhà nước tạo thành sức mạnh tiền to lớn đòi hỏi hàng hố, dịch vụ đa dạng, phức tạp tạo thị trường to lớn cho việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Trong hình thái xã hội nào, sức mua chi tiêu ngân sách nhà nước tạo sức mua lớn thị trường lực lượng tiêu thụ lớn - Năm là: Nhà nước với tư cách người có quyền lực, thực kiểm tra, kiểm sốt tài hoạt động kinh tế, xã hội, có hoạt động tài doanh nghiệp Những việc kinh doanh phạm pháp, bê bối tài doanh nghiệp nhà nước xử lý theo pháp luật, bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động theo yêu cầu kinh tế đời sống nhân dân Các vấn đề tài tầm vĩ mơ có Nhà nước có khả chi phối, tác động đến hoạt động đời sống kinh tế xã hội Qua đó, Nhà nước vừa bắt buộc vừa tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế phát triển Từ vấn đề khẳng định rằng, xã hội nào, đặc biệt kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN nước ta: Nhà nước quản lý tài tiền tệ tất yếu khách quan, đồng thời đòi hỏi khách quan xuất phát từ chất Nhà nước ta Câu 4/ Trình bày nội dung quản lý nhà nước kinh tế Việc quản lý nhà nước (QLNN) kinh tế bao gồm nội dung sau đây: Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Những nội dung phương pháp cụ thể việc tổ chức máy quản lý nhà nước nói chung, máy QLNN kinh tế nói riêng, có chun đề, mơn học khác trình bày Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Cụ thể là: - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Xây dựng hệ thống sách, tư tưởng chiến lược để đạo việc thực mục tiêu Xây dựng pháp luật kinh tế 3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng pháp luật hệ thống hoạt động QLNN kinh tế Hoạt động có tác dụng: - Tạo sở để công dân làm kinh tế - Pháp luật thể chế điều kiện tối cần thiết cho hoạt động kinh tế- xã hội 3.2 Các loại pháp luật kinh tế cần xây dựng Hệ thống pháp luật kinh tế gồm nhiều loại Về tổng thể, hệ thống bao gồm hai loại sau: - Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật doanh nghiệp tư nhân cơng ty,v.v… Loại hình pháp luật thực chất Luật tổ chức đơn vị kinh tế, theo đó, sân chơi kinh tế xác định trước loại chủ thể tham gia chơi Nhà nước làm trọng tài - Hệ thống pháp luật theo khách thể Luật Tài nguyên môi trường, Nhà nước đặt cho thành viên xã hội, chủ yếu doanh nhân, có tham gia vào việc sử dụng yếu tố nhân tài, vật lực tác động vào môi trường thiên nhiên Tổ chức hệ thống doanh nghiệp 4.1 Tổ chức khơng ngừng hồn thiện tổ chức hệ thống doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, bao gồm; - Đánh giá hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có, xác định mặt tốt, mặt xấu hệ thống hành - Loại bỏ mặt yếu phương thức thích hợp: cổ phần hóa, bán, khốn, cho thuê, giao,vv… - Tổ chức xây dựng DNNN cần thiết - Củng cố DNNN cần tiếp tục trì yếu mặt này, mặt khác, nâng cấp để DNNN ngang tầm vị trí giao 4.2 Xúc tiến hoạt động pháp lý hỗ trợ để đơn vị kinh tế dân doanh đời - Thực mặt pháp luật cho hoạt động doanh nhân thương trường: xét duyệt, cấp phép đầu tư, kinh doanh,vv… - Thực hoạt động hỗ trợ tư pháp, thông tin, phương tiện,vv… Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho hoạt động kinh tế đất nước - Xây dựng quy hoạch, thiết kế tổng thể, thực dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - Tổ chức việc xây dựng - Quản lý, khai thác, sử dụng Kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế - Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh - Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động, tài nguyên, môi trường - Kiểm tra việc tuân thủ phápluật tài chính, kế tốn, thống kê, vv… - Kiểm tra chất lượng sản phẩm Thực bảo vệ lợi ích xã hội , nhà nước cơng dân 7.1 Các loại lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế mà Nhà nước có nhiệm vụ thực bảo vệ - Phần vốn Nhà nước toàn kinh tế quốc dân - Các khoản thu Nhà nước vào ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh tế công dân 7.2 Nội dung bảo vệ bao gồm - Tổ chức bảo vệ công sản - Thực việc thu thuế, phí, khỏan lợi ích khác CÂU 5: Trình bày nội dung quản lý nhà nước tài - tiền tệ Quản lý điều hành ngân sách nhà nước - NSNN nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia NSNN tiềm lực tài chính, sức mạnh mặt tài nhà nước Quản lý điều hành NSNN có tác dụng chi phối trực tiếp đến hoạt động tài khác kinh tế quốc dân - NSNN quản lý điều hành theo Luật NSNN Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 30/3/1996 Theo đó, nội dung chủ yếu quản lý điều hành ngân sách nhà nước bao gồm: 1/ NSNN quản lý điều hành theo chế độ kế hoạch hoá thống từ trung ương đến sở Mọi thu chi NSNN thể qua kế hoạch thống từ trung ương đến sở Kế hoạch ngân sách Quốc hội thông qua hàng năm 2/ Thực phân cấp quản lý NSNN phù hợp với phân cấp hành chính: cấp trung ương; cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); cấp huyện (quận); cấp xã (phường) Tuy nhiên, việc phân công, phân cấp quản lý NSNN phân công phân cấp thực nhiệm vụ kế hoạch thu chi NS cho cấp sở chế độ thống nhất, kế hoạch thống Cần thấy rõ phân công phân cấp, phân chia NS 3/ Quản lý thuế, nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước - Một là: Tiếp tục cải cách hoàn thiện sắc luật thuế theo tiêu chuẩn hướng sau: + Hệ thống thuế phải bao quát hết nguồn thu tăng thu + Xác định lựa chọn mục tiêu thuế: Mục tiêu thuế chủ yếu chủ yếu kích thích, điều tiết kinh tế tăng thu cho ngân sách nhà 10 Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Điều 18 Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm năm kể từ có định hưu trí, thơi việc, khơng làm việc cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước ngồi phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách ưu đãi người phải áp dụng quy định Điều Điều 19 Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng, bố, mẹ, người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Điều 20 Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức Câu 13/ Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế quận, huyện 4.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Thuế Điều Vị trí chức Tổng cục Thuế tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước khoản thu nội địa, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế); tổ chức thực quản lý thuế theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tổng cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định Luật Quản lý thuế, luật thuế, quy định pháp luật khác có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể sau đây: Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính: a) Chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm ngành thuế; b) Các văn quy phạm pháp luật quy định quản lý thuế; đề xuất, tham gia việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế; c) Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước; d) Các Điều ước quốc tế, Hiệp định song phương, đa phương thuế 23 Tổ chức thực công tác quản lý thuế theo quy định pháp luật; dự toán thu thuế hàng năm; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thuế sau phê duyệt; Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; Thực nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế; Tổ chức thực cơng tác tun truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; Tổ chức thực công tác hỗ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật; Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ kế tốn thuế nghiệp vụ khác có liên quan; Soạn thảo, đàm phán Điều ước quốc tế, Hiệp định song phương đa phương thuế theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài chính; tổ chức thực Điều ước, Hiệp định, dự án, hoạt động hợp tác quốc tế thuế theo quy định pháp luật; tham gia tổ chức quốc tế thuế; Thẩm định trình cấp có thẩm quyền định định theo thẩm quyền việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế; gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt; 10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế, tổ chức, cá nhân ủy nhiệm thu thuế; giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền; 11 Kiểm tra việc chấp hành trách nhiệm công vụ quan thuế, công chức thuế; giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan thuế, công chức thuế; 12 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật; 13 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; 14 Được quyền yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; yêu cầu tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế; 15 Quyết định việc ủy nhiệm cho quan, tổ chức trực tiếp thu số khoản thuế theo quy định pháp luật; 24 16 Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hành thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành thuế; 17 Lập hồ sơ đề nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế; thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế; 18 Tổ chức thực công tác thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định; quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế; đại hoá sở vật chất kỹ thuật ngành thuế; 19 Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hệ thống tổ chức ngành thuế; 20 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuế theo phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Tài chính; 21 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao theo quy định pháp luật; thực chế khốn kinh phí Thủ tướng Chính phủ quy định; 22 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Tài giao theo quy định pháp luật 4.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Thuế Điều Vị trí, chức Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Cục Thuế) tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức tổ chức thực cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định Luật Quản lý thuế, luật thuế, quy định pháp luật có liên quan khác nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể sau đây: Tổ chức, đạo, hướng dẫn triển khai thực thống văn quy phạm pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế địa bàn tỉnh, thành phố; Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương lập dự tốn thu ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế; Thực nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hố thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thơng tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế; Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước địa bàn tỉnh, thành phố; 25 Tổ chức thực công tác hỗ trợ người nộp thuế địa bàn thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật; Tổ chức thực dự toán thu thuế hàng năm giao, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế; trực tiếp thực việc quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế theo quy định pháp luật quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; Hướng dẫn, đạo, kiểm tra Chi cục Thuế việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế; Trực tiếp tra thuế, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế, tốn thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế; tổ chức cá nhân quản lý thu thuế; tổ chức uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế 10 Tổ chức thực kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan thuế, công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế 11 Giải khiếu nại, tố cáo thuế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý Cục trưởng Cục thuế theo quy định pháp luật; Xử lý vi phạm hành thuế, lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng pháp luật thuế 12 Tổ chức thực thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn thuế; lập báo cáo tình hình kết thu thuế báo cáo khác phục vụ cho việc đạo, điều hành quan cấp trên, Uỷ ban nhân dân đồng cấp quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình kết công tác Cục Thuế; 13 Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế, quy định Tổng cục Thuế chuyên môn nghiệp vụ quản lý nội bộ; kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế vướng mắc phát sinh, vấn đề vượt thẩm quyền giải Cục Thuế; 14 Quyết định đề nghị cấp có thẩm quyền định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định pháp luật; 15 Được quyền yêu cầu người nộp thuế, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân không thực trách nhiệm việc phối hợp với quan thuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nước; 16 Được quyền ấn định thuế, thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế theo qui định pháp luật; quyền thông báo phương tiện thông tin đại chúng người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế; 26 17 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế; 18 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; 19 Tổ chức tiếp nhận triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin phương pháp quản lý đại vào hoạt động Cục Thuế; 20 Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động Cục Thuế; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Cục Thuế theo quy định nhà nước ngành; 21 Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao theo quy định pháp luật; 22 Thực nhiệm vụ khác giao 4.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục Thuế Điều Vị trí, chức Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi chung Chi cục Thuế) tổ chức trực thuộc Cục Thuế, có chức tổ chức thực cơng tác quản lý thuế, phí, lệ phí khoản thu khác Ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) địa bàn theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chi cục Thuế thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui định Luật Quản lý thuế, luật thuế, qui định pháp luật khác có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Tổ chức triển khai thực thống văn qui phạm pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế địa bàn; Tổ chức thực dự toán thu thuế hàng năm; phân tích, đánh giá cơng tác quản lý thuế, tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương lập thực dự toán thu ngân sách nhà nước; phối hợp với quan, đơn vị địa bàn để thực nhiệm vụ giao; Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo qui định pháp luật thuế; đôn đốc người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế địa bàn; Thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế, hỗ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật; Kiểm tra việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, toán thuế chấp hành sách, pháp luật thuế người nộp thuế tổ chức, cá nhân uỷ nhiệm thu thuế; xử lý kiến nghị xử lý 27 trường hợp vi phạm pháp luật thuế; giải khiếu nại, tố cáo thuế theo thẩm quyền; Kiểm tra việc chấp hành trách nhiệm công vụ công chức thuế; giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ công chức thuế; Kiến nghị với quan thuế cấp vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuế, quy trình, quy định quan thuế cấp Báo cáo Cục thuế vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền giải Chi cục Thuế Tổ chức thực công tác kế toán thuế, thống kê thuế; lập báo cáo kết thu thuế báo cáo khác phục vụ cho công tác đạo, điều hành quan Thuế cấp trên, Ủy ban nhân dân đồng cấp quan có liên quan; tổng kết đánh giá tình hình kết cơng tác Chi cục Thuế; 10 Lập hồ sơ đề nghị khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế; thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng người nộp thuế vi phạm nghiêm trọng pháp luật thuế; 11 Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hành thuế, truy thu thuế; thực biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành thuế; 12 Quyết định đề nghị cấp có thẩm quyền định miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, khoanh nợ, giãn nợ, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt theo quy định pháp luật; 13 Được quyền yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; yêu cầu tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế; 14 Đề nghị quan có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân không thực trách nhiệm phối hợp với quan thuế công tác quản lý thuế để thu tiền thuế vào ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật; 15 Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thơng tin người nộp thuế; xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật; 16 Tổ chức tiếp nhận triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin phương pháp quản lý thuế đại vào hoạt động Chi cục Thuế 17 Quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuế thuộc Chi cục Thuế; quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn thuế kinh phí, tài sản giao theo quy định; 18 Thực nhiệm vụ khác giao; Câu 14/ Đối tượng tính thuế GTGT xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? 1.1 Thuế giá trị gia tăng thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng 28 Đối tượng chịu thuế Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ đối tượng không chịu thuế theo quy định Luật thuế GTGT Người nộp thuế giá trị gia tăng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau gọi sở kinh doanh) tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau gọi người nhập khẩu) 1.2 Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng quy định sau: a) Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế số thuế giá trị gia tăng đầu trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ; b) Số thuế giá trị gia tăng đầu tổng số thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ bán ghi hoá đơn giá trị gia tăng; c) Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ tổng số thuế giá trị gia tăng ghi hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập đáp ứng điều kiện: - Có hố đơn giá trị gia tăng mua hàng hố, dịch vụ chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu; - Có chứng từ tốn qua ngân hàng hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ hàng hoá, dịch vụ mua lần có giá trị hai mươi triệu đồng; - Đối với hàng hố, dịch vụ xuất khẩu, ngồi điều kiện quy định điểm a điểm b khoản phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngồi việc bán, gia cơng hàng hố, cung ứng dịch vụ, hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, chứng từ toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan hàng hoá xuất Việc toán tiền hàng hố, dịch vụ xuất hình thức tốn bù trừ hàng hóa, dịch vụ xuất với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, trả nợ thay Nhà nước coi toán qua ngân hàng d) Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng sở kinh doanh thực đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định pháp luật kế toán, hoá đơn, chứng từ đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế Câu 15/ Trình bày tính ưu việt Thuế GTGT so với thuế Doanh thu? - Thuế GTGT loại thuế gián thu thu ngày twf khâu phát sinh (ngày từ nơi sản xuất hay nhập khẩu) Trong qua trình lưu thơng hàng hóa, phát sinh giá trị đâu thu ngày (thể qua hóa đơn) - Thuế DT loại thuế trực thu, thu trực tiếp dựa sở thu nhập cụ thể cúa doanh nghiệp tháng, quý, năm Qua định nghĩa trên, thấy loại hình, (hình thái thuế), có ưu điểm nhược điểm riêng Thuế GTGT có đặc điểm tận thu ngày từ đầu đến khâu cuối qua trình lưu thơng hàng hóa Nhược điểm tính thối thu Có thể hạch tốn âm 29 Thuế DT có ưu điểm doanh nghiệp sinh lợi nhiều đóng góp cho ngân sách nhiều Tuy nhiên nhược điểm "Là hội" để doanh nghiệp "cố tình" tạo nhiều chi phí nhằm làm giảm lợi nhuận thưc tế để nộp ngân sách Nếu đánh thuế doanh thu gây tình trạng đánh thuế trùng , thuế vat đời để khắc phục nhược điểm vd : Tôi bán áo giá 100000 đ , thuế 105 , Tôi phải nộp thuế 10000 đ, với giá vải 50000 đ Người bán vải lúc bán vải cho tơi họ bị đánh thuế 5000 đ miếng vải bán cho tơi, doanh thu họ có 50000 đ tiền bán vải suy nhà nước thu 15000 đ sản phẩm áo , nói cách khác người bán áo bị nộp dư thuế thêm 5000 đ Và thuế vat đời, tính theo nguyên tắc khấu trừ thuế, tức thuế đầu (10000 đ , tiền bán áo) trừ thuế đầu vào (5000 đ , tiền mua vải) , người bán áo phải nộp thuế 5000 đ , thực tế thuế người tiên dùng nộp doanh nghiễp chẳng có nộp xu ( họ tính 10% giá bán) Ưu điểm thuế giá trị gia tăng, hay gọi VAT chỗ thuế di chuyển từ người mua sang người mua khác làm cho giá hàng tăng theo số lần bán VAT kìm hãm mua bán lại nhiều lần (tăng giá thị trường khơng chấp nhận) VAT khuyến khích xuất nên hàng hoá Xuatá hưởng thuế suất 0%, nghĩa tồn thuế thuế GTGT đầu vào hàng hố xuất khấu trừ, hoàn thuế Tuy nhiên, dể bị người ta lợi dụng kiếm tiền tỷ qua vụ dựng hồ sơ xuất hàng hóa Hồ sơ xuất có ba bên liên đới thông đồng với – DN xuất – DN bán hố đơn Hải quan trường hợp hàng nơng lâm thuỷ sản xuất qua biên giới đất liền trước Thuế doanh thu, có lợi khơng khuyến khích Xuất Câu 16/ Đối tượng nộp thuế TNDN, khoản chi phí trừ khơng trừ tính thuế TNDN? 3.1 Thuế TNDN loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế sở sản xuất kinh doanh kỳ - Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định Luật (sau gọi doanh nghiệp), bao gồm: a) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; b) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam; c) Tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã; d) Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập - Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế quy định Luật thuế TNDN phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sau: 30 a) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam; b) Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam liên quan đến hoạt động sở thường trú đó; c) Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam mà khoản thu nhập không liên quan đến hoạt động sở thường trú; d) Doanh nghiệp nước ngồi khơng có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam - Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở này, doanh nghiệp nước tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, cơng xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Việt Nam; b) Địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay tổ chức, cá nhân khác; d) Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài; đ) Đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngồi đại diện khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước thường xuyên thực việc giao hàng hoá cung ứng dịch vụ Việt Nam 3.2 Các khoản chi trừ không trừ xác định thu nhập chịu thuế Trừ khoản chi quy định khoản đây, doanh nghiệp trừ khoản chi đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; b) Khoản chi có đủ hố đơn, chứng từ theo quy định pháp luật Các khoản chi không trừ xác định thu nhập chịu thuế bao gồm: a) Khoản chi không đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều này, trừ phần giá trị tổn thất thiên tai, dịch bệnh trường hợp bất khả kháng khác không bồi thường; b) Khoản tiền phạt vi phạm hành chính; c) Khoản chi bù đắp nguồn kinh phí khác; d) Phần chi phí quản lý kinh doanh doanh nghiệp nước phân bổ cho sở thường trú Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ pháp luật Việt Nam quy định; đ) Phần chi vượt mức theo quy định pháp luật trích lập dự phòng; 31 e) Phần chi phí ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu, lượng, hàng hóa vượt định mức tiêu hao doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho quan thuế giá thực tế xuất kho; g) Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh đối tượng tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm vay; h) Trích khấu hao tài sản cố định khơng quy định pháp luật; i) Khoản trích trước vào chi phí khơng quy định pháp luật; k) Tiền lương, tiền công chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền cơng, khoản hạch tốn khác để trả cho người lao động thực tế không chi trả khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật; l) Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ thiếu; m) Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp; n) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu toán; chi báo biếu, báo tặng quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt 10% tổng số chi trừ; doanh nghiệp thành lập phần chi vượt 15% ba năm đầu, kể từ thành lập Tổng số chi trừ không bao gồm khoản chi quy định điểm này; hoạt động thương mại, tổng số chi trừ khơng bao gồm giá mua hàng hố bán ra; o) Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu thiên tai làm nhà tình nghĩa cho người nghèo theo quy định pháp luật Câu 17/ Phân biệt khác thuế TNDN thuế TNCN? - Về đối tượng nộp thuế: + Thuế TNDN tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định Luật thuế TNDN + Thuế TNCN cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định Luật thuế TNCN phát sinh lãnh thổ Việt Nam cá nhân khơng cư trú có thu nhập chịu thuế quy định Luật thuế TNCN phát sinh lãnh thổ Việt Nam - Về thu nhập chịu thuế: + Thuế TNDN thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thu nhập khác theo quy định luật Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi xố đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh năm trước bị bỏ sót khoản thu nhập 32 khác, kể thu nhập nhận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam + Thuế TNCN thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ trúng thưởng, thu nhập từ quyền, thu nhập từ nhượng quyền thương mại, - Điều tiết thuế: + Thuế TNDN điều tiết theo tỷ lê cố định 25% + Thuế TNCN điều tiết theo loại thu nhập Đối với tiền lương, tiền công theo biểu luỹ tiến Đối với khoản thu nhập khác theo tỷ lệ cố định - Các khoản trừ: + Thuế TNDN khoản chi phí hợp lệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh + Thuế TNCN khoản giảm trừ gia cảnh cho thân triệu/người/tháng giảm trừ tối đa cho hai người phụ thuộc 1,6 triệu/người/tháng Câu 18/ Giảm trừ gia cảnh Thuế TNCN? Điều 19 Giảm trừ gia cảnh Giảm trừ gia cảnh số tiền trừ vào thu nhập chịu thuế trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối tượng nộp thuế triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm); b) Mức giảm trừ người phụ thuộc 1,6 triệu đồng/tháng Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh người phụ thuộc thực theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ lần vào đối tượng nộp thuế Người phụ thuộc người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm: a) Con chưa thành niên; bị tàn tật, khơng có khả lao động; b) Các cá nhân khơng có thu nhập có thu nhập không vượt mức quy định, bao gồm thành niên học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề; vợ chồng khả lao động; bố, mẹ hết tuổi lao động khơng có khả lao động; người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp ni dưỡng Chính phủ quy định mức thu nhập, kê khai để xác định người phụ thuộc tính giảm trừ gia cảnh Điều 20 Giảm trừ khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo trừ vào thu nhập trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú, bao gồm: a) Khoản đóng góp vào tổ chức, sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già khơng nơi nương tựa; b) Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học 33 Tổ chức, sở quỹ quy định điểm a điểm b khoản Điều phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập cơng nhận, hoạt động mục đích từ thiện, nhân đạo, khuyến học, khơng nhằm mục đích lợi nhuận Câu 19/ Ưu điểm Thuế TNCN so với thuế TN người thu nhập cao? - Về đối tượng nộp thuế: Thuế TNCN có đội tượng nộp thuế mở rộng gồm cá nhân kinh doanh, từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, từ quyền, nhượng quyền thương mại, - Về giảm từ gia cảnh: Điều 19 Giảm trừ gia cảnh Giảm trừ gia cảnh số tiền trừ vào thu nhập chịu thuế trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối tượng nộp thuế triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm); b) Mức giảm trừ người phụ thuộc 1,6 triệu đồng/tháng Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh người phụ thuộc thực theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ lần vào đối tượng nộp thuế Người phụ thuộc người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm: a) Con chưa thành niên; bị tàn tật, khơng có khả lao động; b) Các cá nhân khơng có thu nhập có thu nhập không vượt mức quy định, bao gồm thành niên học đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp học nghề; vợ chồng khơng có khả lao động; bố, mẹ hết tuổi lao động khơng có khả lao động; người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp ni dưỡng Chính phủ quy định mức thu nhập, kê khai để xác định người phụ thuộc tính giảm trừ gia cảnh Điều 20 Giảm trừ khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo trừ vào thu nhập trước tính thuế thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú, bao gồm: a) Khoản đóng góp vào tổ chức, sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già khơng nơi nương tựa; b) Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học Tổ chức, sở quỹ quy định điểm a điểm b khoản Điều phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập cơng nhận, hoạt động mục đích từ thiện, nhân đạo, khuyến học, khơng nhằm mục đích lợi nhuận 7/ Luật quản lý thuế Điều Nguyên tắc quản lý thuế 34 Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy định pháp luật nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế Việc quản lý thuế thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Việc quản lý thuế phải bảo đảm cơng khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người nộp thuế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Đại diện người nộp thuế đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực số thủ tục thuế Trụ sở người nộp thuế địa điểm người nộp thuế tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trú nơi phát sinh nghĩa vụ thuế người nộp thuế khơng có hoạt động kinh doanh Mã số thuế dãy số, chữ ký tự khác quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế Kỳ tính thuế khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật thuế Tờ khai thuế văn theo mẫu Bộ Tài quy định người nộp thuế sử dụng để kê khai thông tin nhằm xác định số thuế phải nộp Tờ khai hải quan sử dụng làm tờ khai thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Hồ sơ thuế hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt Khai tốn thuế việc xác định số thuế phải nộp năm tính thuế thời gian từ đầu năm tính thuế đến chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế thời gian tính từ phát sinh đến chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền phạt vi phạm pháp luật thuế Cưỡng chế thi hành định hành thuế việc áp dụng biện pháp quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan buộc người nộp thuế phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào ngân sách nhà nước Điều Quyền người nộp thuế Được hướng dẫn thực việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực nghĩa vụ, quyền lợi thuế Yêu cầu quan quản lý thuế giải thích việc tính thuế, ấn định thuế; yêu cầu quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập Được giữ bí mật thơng tin theo quy định pháp luật Hưởng ưu đãi thuế, hoàn thuế theo quy định pháp luật thuế 35 Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Nhận văn kết luận kiểm tra thuế, tra thuế quan quản lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, tra thuế; bảo lưu ý kiến biên kiểm tra thuế, tra thuế Được bồi thường thiệt hại quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây theo quy định pháp luật Yêu cầu quan quản lý thuế xác nhận việc thực nghĩa vụ nộp thuế Khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp 10 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật công chức quản lý thuế tổ chức, cá nhân khác Điều Nghĩa vụ người nộp thuế Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định pháp luật Khai thuế xác, trung thực, đầy đủ nộp hồ sơ thuế thời hạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ hồ sơ thuế Nộp tiền thuế đầy đủ, thời hạn, địa điểm Chấp hành chế độ kế toán, thống kê quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định pháp luật Ghi chép xác, trung thực, đầy đủ hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế giao dịch phải kê khai thông tin thuế Lập giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo số lượng, chủng loại, giá trị thực toán bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế Chấp hành định, thông báo, yêu cầu quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật trường hợp người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thực thủ tục thuế sai quy định Điều Trách nhiệm quan quản lý thuế Tổ chức thực thu thuế theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế; công khai thủ tục thuế Giải thích, cung cấp thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp hộ gia đình, cá nhân kinh doanh địa bàn xã, phường, thị trấn Giữ bí mật thơng tin người nộp thuế theo quy định Luật Thực việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hồn thuế theo theo quy định Luật quy định khác pháp luật thuế 36 Xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền Giao kết luận, biên kiểm tra thuế, tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế, tra thuế giải thích có u cầu Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định Luật 10 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Điều Quyền hạn quan quản lý thuế Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế phối hợp với quan quản lý thuế để thực pháp luật thuế Kiểm tra thuế, tra thuế Ấn định thuế Cưỡng chế thi hành định hành thuế Xử phạt vi phạm pháp luật thuế theo thẩm quyền; công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế Áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật thuế theo quy định pháp luật Ủy nhiệm cho quan, tổ chức, cá nhân thu số loại thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định Chính phủ./ 37 ... công chức thi hành nhiệm vụ, công vụ pháp luật nhân dân bảo vệ Điều 14 Cán bộ, công chức hy sinh thi hành nhiệm vụ, công vụ xem xét để công nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức. .. thuế; tổ chức cá nhân quản lý thu thuế; tổ chức uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý Cục trưởng Cục Thuế 10 Tổ chức thực kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan thuế, công chức thuế. .. động Cục Thuế; 20 Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao động Cục Thuế; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Cục Thuế theo quy định nhà nước ngành;

Ngày đăng: 22/11/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan