Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh 23 Phan Đình Phùng, TP Đà Nẵng.

119 147 0
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn - chi nhánh 23 Phan Đình Phùng, TP Đà Nẵng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THÚY HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN - CHI NHÁNH 23 PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG S LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THÚY HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN - CHI NHÁNH 23 PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DN CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.2 Hoạt động RRTD cho vay doanh nghiệp NHTM 12 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Tác động rủi ro tín dụng 17 1.3 HẠN CHẾ RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 19 1.3.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 19 1.3.2 Tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng cho vay DN 29 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 35 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNGCHI NHÁNH 41 2.2.1 Tình hình chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh Agaribank Đà nẵng 41 2.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agibank chi nhánh Đà Nẵng 51 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HẠN CHẾ RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK ĐÀ NẴNG 63 2.3.1 Đánh giá kết hạn chế RRTD cho vay doanh nghiệp chi nhánh Agribank Đà nẵng 63 2.3.2 Đánh giá chung hạn chế RRTD cho vay doanh nghiệp Agribank chi nhánh Đà nẵng 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 74 3.1.1 Định hướng chung Agribank chi nhánh Đà Nẵng 74 3.1.2 Định hướng hạn chế RRTD cho vay doanh nghiệp Agribank Đà Nẵng 76 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK ĐÀ NẴNG 77 3.2.1 Hoàn thiện giải pháp nhằm hạn chế RRTD cho vay DN 77 3.2.2 Hồn thiện máy quản lý tín dụng 93 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 94 3.2.4 Các giải pháp khác 99 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ ngành 103 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 104 3.3.4 Đối với hội sở 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo & PTNT (Agribank) Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân CIC Thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại DPRR Dự phòng rủi ro BĐS Bất động sản QHKH Quan hệ khách hàng CSTD Chính sách tín dụng KH Khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh CSH Chủ sở hữu NH Ngân hàng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 16 2.1 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Chi nhánh 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên sơ bảng Trang bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 -2012 36 2.2 Tình hình cho vay chung chi nhánh 2010 – 2012 38 2.3 Tình hình thu nhập – chi phí 40 2.4 Tình hình chung RRTD cho vay DN 2010 – 2012 42 2.5 Tình hình RRTD cho vay DN phân theo thời hạn 43 2.6 Tình hình RRTD cho vay DN phân theo loại hình DN 45 2.7 Tình hình RRTD cho vay DN phân loại theo ngành nghề 48 kinh tế 2.8 Tình hình RRTD cho vay DN phân theo hình thức đảm 50 bảo 2.9 Mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng 57 2.10 Bảng phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng 58 2.11 Trích lập DPRR xử lý rủi ro năm 2010 - 2012 60 2.12 Kết cho vay trì hoạt động DN cấu nợ CN 61 2.13 Kết thu hồi nợ từ phát tài sản Agribank Đà nẵng 61 2.14 Kết trích lập dự phòng xử lý nợ xấu chi nhánh 62 2.15 Kết bán nợ hạch toán ngoại bảng chi nhánh 63 2.16 Các tiêu đánh giá kết hạn chế RRTD cho vay 64 doanh nghiệp Agribank chi nhánh Đà Nẵng 2.17 Cơ cấu nhóm nợ xấu doanh nghiệp Agribank Đà nẵng 65 3.1 Đánh giá tài sản đảm bảo 80 3.2 Ma trận mức độ rủi ro 81 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế phát triển hay suy thối khơng thể khơng nhắc đến tồn ngành ngân hàng Ngân hàng doanh nghiệp hai thực thể đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, cầu nối điều hòa lưu chuyển nguồn vốn quốc gia.Tuy nhiên để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt, ngân hàng buộc phải không ngừng mở rộng quy mô hoạt động Mặt khác, hoạt động ngân hàng tín dụng nên với việc mở rộng quy mơ hoạt động rủi ro tín dụng (RRTD) tăng theo Theo đó, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh mang lại cho NHNo & PTNT Chi nhánh Đà Nẵng cho vay, đặc biệt cho vay doanh nghiệp (DN).Và vấn đề mà Chính phủ ngân hàng quan tâm năm 2012 hàng loạt doanh nghiệp giải thể trước tình hình kinh tế khó khăn kéo theo nợ xấu ngân hàng hàng tồn kho tăng Mặt khác số ngân hàng địa bàn Đà Nẵng không lường trước hết mà doanh nghiệp lập hồ sơ khống để lừa đảo ngân hàng cách tinh vi hay DN mục tiêu lợi nhuận sử dụng vốn sai mục đích kinh doanh không hiệu quả, dẫn đến khả trả nợ bị giảm sút…tất điều gián tiếp gây rủi ro cho ngân hàng Riêng Agribank Đà Nẵng, năm qua quan tâm đến chất lượng tín dụng Tuy nhiên, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ chi nhánh mức cao Việc phân tích đánh giá rủi ro tín dụng cho doanh nghiệp vay nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu cho việc định cho vay thu hồi nợ Như vậy, làm để trì phát triển vững chắc, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nói chung hoạt động cho vay doanh nghiệp 96 khoản, giá trị lại tài sản đảm bảo khoản nợ Xác định giá bán dự kiến dựa phương án so sánh thu hồi dần phương án tái đầu tư vốn - Bước 3: Tiến hành đàm phán, thương lượng với công ty mua bán nợ mức giá mua bán danh mục tín dụng khoản nợ khách nợ ký biên thỏa thuận giá mua bán thông báo khách nợ khoản nợ bán chủ nợ - Bước 4: Thực ký hợp đồng mua bán nợ, xuất hóa đơn bán khoản nợ, chuyển giao xác nhận nợ ba bên: Ngân hàng, khách hàng, chủ nợ bàn giao khoản vay tài sản đảm bảo Đối với khoản nợ có tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo đánh giá có khả phát mại tính ln chuyển thấp, giấy tờ hợp pháp cần phối hợp công ty mua bán nợ để xử lý thơng qua hình thức bán thỏa thuận triển khai thực bán đấu giá khoản nợ qua trung tâm đấu giá có chức thực tổ chức đấu giá theo quy định Theo phương thức bán nợ thỏa thuận, hồ sơ vay vốn hồ sơ đảm bảo tiền vay hoàn hảo lợi lớn ngân hàng trình đàm phán, thỏa thuận giá bán khoản nợ với bên mua nợ Đối với khoản nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo tài sản bảo đảm không đủ hồ sơ pháp lý, khơng có tranh chấp, khách nợ tồn hoạt động, xác định khả tự thu, bán nợ theo hình thức định (bán khoản nợ cho bên mua nợ theo Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ) Ngoài ra, việc mua bán nợ gặp số hạn chế định từ phái khách nợ doanh nghiệp (nhất DNNN) thường khơng thích bán nợ, ngại tiếp xúc bán nợ tâm lý sợ trách nhiệm, khơng muốn phá dỡ có sẵn từ trước Đặc biệt nợ giám đốc cũ để lại Ngồi ra, khơng bán nợ, giá trị khoản thu phản ánh sổ kế tốn tính ngun giá theo mệnh giá vào tổng tài sản doanh nghiệp Vì vậy, để 97 khắc phục hạn chế trên, ngân hàng cần trao đổi đàm phán thuyết phục khách nợ trước thực bán nợ Khai thác, xử lý có hiệu tài sản đảm bảo nợ vay Một khoản nợ xếp vào khoản nợ xấu ngân hàng cần phải thực rà soát lại toàn hồ sơ vay vốn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ Tiến hành bổ sung hoàn thiện tài liệu có liên quan nhằm hồn chỉnh kịp thời hồ sơ chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ vay tài sản đảm bảo nợ vay Khó khăn phức tạp việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay xử lý tài sản nhà, quyền sử dụng đất qui định pháp luật cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng có nhiều thay đổi Vì vậy, ngân hàng cần thường xuyên cập nhật quy định có liên quan để u cầu khách hàng có biện pháp bổ sung, hồn thiện hồ sơ theo quy định để làm sở cho việc xử lý, tránh xảy tình trạng khách hàng lợi dụng để lừa đảo ngân hàng Đồng thời, ngân hàng tổ chức thực đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản đảm bảo tiến hành phân loại tài sản phương diện tính sở hữu, tính pháp lý khả phát mại/ chuyển nhượng thị trường để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp Thứ nhất, tài sản dễ phát mại chuyển nhượng thị trường đủ điều kiện mặt pháp lý đề nghị khách hàng chủ động thực phát mại, chuyển nhượng tài sản; ngân hàng phối hợp với khách hàng để thực phát mại chuyển nhượng thời gian sớm để thu hồi nợ Thứ hai, tài sản đảm bảo có giấy tờ hợp pháp, có khả phát mại, chuyển nhượng tính khoản thấp, Ngân hàng phối hợp với quan chức Nhà nước để thực lý tài sản theo 98 qui định hành nhằm thu hồi nợ vay thông qua hình thức: Khách hàng tự bán thị trường thông qua việc công bố rộng rãi phương diện thông tin đại chúng Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá Thứ ba, tài sản đảm bảo nợ thuộc vụ án tòa án phán chưa giao tài sản cho ngân hàng, ngân hàng tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án xử lý phát mại tài sản để thu hồi nợ Thứ tư, ngân hàng chủ động đề nghị với khách hàng để hợp tác, khai thác có hiệu tài sản đảm bảo nợ vay, tạo nguồn thu cho khách hàng để ngân hàng thu hồi nợ đồng thời ngân hàng có lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng hợp lý có hiệu Trong thời gian qua Agribank Đà Nẵng thực giảm thiểu nợ xấu nhiều biện pháp Trong đó, có biện pháp sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Đây giải pháp mà ngân hàng hồn tồn chủ động thực hiện, khơng phụ thuộc vào khách hàng làm giảm nhanh chóng khoản nợ xấu bảng tổng kết nợ xấu ngân hàng Để phản ánh đầy đủ thực trạng nợ xấu Chi nhánh cần thực phân loại nợ cách khách quan, khoa học, phản ánh trung thực chất lượng tín dụng theo nhóm nợ tương ứng Đồng thời tính tốn tăng cường trích lập dự phòng rủi ro theo qui định, chủ động tạo lập nguồn tài nhằm để xử lý nợ xấu khơng thu hồi nợ, nhờ làm giảm tỷ lệ nợ xấu Bên cạnh với việc xử lý rủi ro tín dụng cho vay quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh cần nâng cao nhận thức số phận cán việc tích cực tận thu hồi nợ sau chuyển hạch tốn ngoại bảng trường hợp tận thu hồi nợ ngoại bảng nguồn thu nhập bất thường ngân hàng 99 3.2.4 Các giải pháp khác Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong ngân hàng, phận CV QHKH đại diện chủ yếu có mối quan hệ với DN Chất lượng khoản vay phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, tính sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ CV QHKH người quản lý Vì guồn nhân lực trình độ quản lý có ý nghĩa quan trọng Một số giải pháp nâng cao trình độ, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp CN là: - Xây dựng quy trình tuyển dụng đội ngũ nhân viên khoa học, phù hợp với công việc - Định kỳ tổ chức khóa học bồi dưỡng chun mơn, nâng cao nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp - Phải sàng lọc không sử dụng cán thiếu lĩnh, thiếu lực làm cơng tác tín dụng - Có sách ưu đãi cho cán có thành tích cao, có ý chí, cán có trình độ chun môn cao học nghiên cứu sinh Và mang lại uy tín cho ngân hàng - Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán bộ, công nhân viên, có chế độ thưởng phạt rõ ràng, cơng để nâng cao tính kỹ cương Nâng cao chất lượng cơng nghệ quản lý Một khó khăn Agribank Đà nẵng thiếu thông tin xác từ khách hàng thơng tin bất cân xứng, không cập nhật kịp thời Hiện tại, ứng dụng công nghệ tin học CN phục vụ chol cơng tác tốn, kế tốn, lưu trữ số liệu cho NH mà chưa quan tâm đến thơng tin phục vụ khách hàng Trong q trình đầu tư cơng nghệ cần phải có kế hoạch triển khai cụ thể theo hướng sau: 100 - Đầu tư theo chiều sâu trang thiết bị hệ thống mạng nội bộ, phần mềm tin học Cập nhật công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Việc đầu tư phải thực bước, không nên đầu tư cách dàn trải Cần phải có thời gian thích ứng, thay đổi, phù hợp với phát triển hệ thống - Nâng cấp phần mềm quản lý ứng dụng, đặc biệt phần thẩm định khoản vay, phần mềm chấm điểm tín dụng DN giúp thống kê nhanh chuẩn xác số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng Từ đó, có sở phân tích, đánh giá biến động nhằm phát rủi ro tiềm tàng xảy để có sách điều chỉnh, chủ động ứng phó rủi ro xảy - Thường xuyên kiểm tra hệ thống mạng, an ninh mạng để tránh xảy cố mạng hệ thống lưu phụ hồi liệu sau bị lỗi mạng, tránh trường hợp phải nhập lại liệu - Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp hệ thống thông tin để đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn Phân tán rủi ro Để hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu cao Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, danh mục cho vay, tài sản đảm bảo Mở rộng cho vay cho nhiều đối tượng, loại hình vay nhằm sang sẻ rủi ro tập trung, thiểu rủi ro tổn thất sụt giảm dòng tiền từ nhóm khách hàng bù đắp phần tăng lên dòng tiền đến từ nhóm khách hàng khác Vì vậy, Chi nhánh không nên tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng Ngồi ra, Chi nhánh cần tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo, giảm dần tỷ trọng khoản cho vay khơng có đảm bảo tài sản, không cho vay phương án/dự án không khả thi, hiệu thấp , khách hàng có tình hình tài yếu 101 kém, hoạt động không hiệu quả, ưu tiên cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt phát triển tín dụng bán lẻ Mặc khác khách hàng có nhu cầu vốn lớn cần phải tiến hành cho vay đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro đảm bảo an tồn kinh doanh Chuyển nợ thành vốn góp phần Bên cạnh giải pháp xử lý thu hồi nợ xấu nêu Ngân hàng cần phối hợp biện pháp xử lý nợ khác có tính chất chủ động linh hoạt cao như: Tư vấn cho khách hàng đối tác có quan hệ kinh tế để tránh xảy vụ lừa đảo, hợp đồng vô hiệu dẫn đến rủi ro cho khách hàng (cũng cho Ngân hàng) Đẩy mạnh việc chuyển nợ vay thành vốn góp vào doanh nghiệp có triển vọng Với hình thức này, Ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào điều hành hoạt động doanh nghiệp chọn thời điểm thích hợp để chuyển nhượng cổ phần Chứng khốn hóa Tức ngân hàng chuyển giao phần rủi ro tín dụng cho người đầu tư chứng khốn Qua đó, ngân hàng giải phóng số vốn lớn nằm quỹ dự phòng rủi ro tiến hành chứng khốn hóa khoản nợ xấu Chứng khốn hóa khoản nợ xấu giúp cho Chi nhánh cấu lại danh mục đầu tư Đồng thời có dòng tiền để tiếp tục thực nghiệp vụ cho vay Sử dụng công cụ bảo hiểm tài sản đảm bảo Hoàn thiện pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay để thuận lợi sử lý tài sản đảm bảo, nguồn thu nợ thứ hai xảy rủi ro tín dụng cho vay xảy Thực tế, qua xử lý số tài sản đảm bảo tiền vay Chi nhánh cho thấy việc sở hữu tài sản khơng rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản không rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu 102 nên việc chuyển nhượng tài sản gặp nhiều khó khăn Ngun nhân tình trạng khách hàng sợ tốn chi phí nên không đăng ký sở hữu tài sản, Ngân hàng chậm trễ việc đơn đốc khách hàng hồn thiện thủ tục tài sản đảm bảo, thêm vào việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục nhiều tài sản đất (đất thuê), đặc biệt nhà xưởng, cơng trình xây dựng đất chấp lại Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Vì vậy, hồ sơ đảm bảo tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho q trình xử lý tài sản, thu hồi nợ phát sinh nợ xấu Để giảm thiểu rủi ro mặt pháp lý, Ngân hàng cần yêu cầu khách hàng hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hồn thành điều kiện tín dụng cho vay trung dài hạn, bên cạnh yêu cầu cán QHKH nghiêm túc thực cơng tác kiểm tra, rà sốt hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản đảm bảo Ngoài ra, Chi nhánh cần yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo khoản vay có biểu bất ổn, nguồn thu khơng rõ ràng gí tị tài sản đảm bảo bị biến động có khả bán thấp dư nợ vay Việc thực bổ sung biện pháp bảo đảm phải qui định thành văn thỏa thuận phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hành Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rui ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì vậy, sử dụng cơng cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất xảy rủi ro điều cần thiết Trong trình cho vay, Chi nhánh yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm hoàn trả hết nợ gốc lãi vay Thực mua bảo hiểm cho cơng trình thi cơng, lắp đặt cơng trình xây lắp cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm cho tài sản đảm bảo Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất 103 vốn vay quan bảo hiểm toán, điều giảm thiểu đáng kể tổn thất ngân hàng Đối với người vay, biện pháp mà người vay chủ động phòng ngừa cho tình hình sản xuất kinh doanh gặp rủi ro Nguồn tiền toán từ bảo hiểm giúp cho họ có nguồn vốn để tiếp tục tái đầu tư, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ Ngân hàng trả nợ trực tiếp phần vốn vay Ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ ngành Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM Nhà nước cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán , kiểm toán, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê Vì quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý, giám sát việc chấp hành sách Cần ban hành qui định mang tính chặt chẽ điều kiện để thành lập công ty kiểm tốn trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên tính xác, trung thực báo cáo kiểm tốn Hồn thiện qui định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng đảm bảo tiền vay nhằm giúp ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ tài sản đảm bảo, tránh tình trạng dây dưa kéo dài tốn ảnh hưởng đến tình hình tài ngân hàng 104 Để hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng hiệu Nhà nước nên tiến hành xem xét việc cho thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, giúp ngân hàng có đánh giá xác, khách quan q trình định cho vay Qua đó, hội tận dụng cơng nghệ, trình độ quản lý từ cơng ty xếp hạng ngồi nước 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng Nhà nước Nâng cao hoạt động tra, giám sát NHNN cách áp dụng biện pháp sau: Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tham gia cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra cần phải cải tiến để dảm bảo kiểm soát ngân hàng thương mại, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặng phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Sự cạnh tranh NHTM ngày gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro cho vay cao Vì vậy, ngân hàng Nhà nước cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra, giám sát Ngân hàng, đmả bảo đủ số lượng lực,, kiến thức hoạt động ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất, đạo dức cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 105 Trong việc hồn thiện khn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát, NHNN nên xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể, rõ ràng thiết lập hệ thống giám sát có khả cảnh báo rủi ro cho Ngân hàng Cải thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng cần cải thiện thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời Ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng CIC cần có quy định chặt chẽ việc cung cấp thơng tin tín dụng mang tính bắt buộc với Ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt nam Từ đó, CIC tạo lập hệ thống sở liệu tín dụng tập trung, hồn chỉnh, đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Bên cạnh đó, CIC cần đa dạng hóa nguồn thông tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thương mại, hiệp hội ngành nghề Mặc khác thông tin mà CIC cung cấp cần thiết ván đề phát sinh nợ hạn khách hàng khứ, lịch sử khách hàng vay, thông tin liên quan đến ý chí trả nợ khách hàng Ngồi ra, CIC tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin từ kho liệu sản phẩm, mang tính thẩm định, cảnh cáo thông tin thống kê, mô tả Có vậy, cơng tác thẩm định đối tượng vay vốn quản trị rủi ro ngân hàng đạt hiệu cao 3.3.3 Đối với hội sở - Hồn thiện sách tín dụng thống nhất, chặt chẽ khoa học Chính sách tín dụng kim nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng thơng qua CSTD, NH định hướng cho lĩnh vực khuyến khích lĩnh vực hạn chế cho vay, đồng thời xây dựng cấu dư nợ hợp lý để phát triển bền vững Hiện CSTD Agribank Đà nẵng 106 cứng nhắt không khoa học nên ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Do đó, kiến nghị hội sở nên xây dựng sách tín dụng linh hoạt, hiệu để áp dụng thực tế phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng thời kỳ biến động kinh tế Ban hành văn quản lý giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng Xây dựng mơ hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng chung cho chi nhánh Xây dựng quy chế, văn phù hợp với tình hình thực tế làm khung pháp lý cho cán kiểm sốt theo thực hiện, giúp cơng tác kiểm tra kiểm soát thuận lợi Thực liên kết nhỏ, theo cụm CN NHNo DN địa phương việc phối hợp cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ… - Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Một hạn chế lớn tiêu phi tài cán tự chấm điểm dựa thang điểm có sẵn khơng phải điểm thông tin tự chấm điểm tiêu tài Vì khơng tránh khỏi sai lầm chủ quan CBTD Do đó, hệ thống chấm điểm phải cần xây dựng thang điểm chi tiết tiêu phi tài Đồng thời, đưa cơng thức tính tốn khoa học tiêu tài không dựa quan điểm chủ quan cán quan hệ khách hàng Chi nhánh khơng ngừng hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện nhân sự, mạnh lưới hoạt động sở hạn tầng tn thủ nguyên tắc quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế, có nhận định khâu tham gia vào quy trình quản trị RRTD Để làm điều đó, trước hết hội sở nên cho thành lập phận chức hoạt 107 động tín dụng Chi nhánh bao gồm: Bộ phận thẩm định tín dụng, phận quản lý RRTD để tác bạch chức tìm kiếm khách hàng, thẩm định quản lý RRTD Qua đó, đảm bảo tính khách quan độc lập phận, giúp hạn chế RRTD - Chuyển phương pháp phân loại nợ theo định tính sang phương pháp định lượng Về bản, phân loại nợ theo điều đánh giá toàn diện lực tài khả trả nợ khách hàng Thực tế, riêng Agribank Đầ Nẵng mà ngân hàng khác thực phân loại nợ dựa vào phương pháp định lượng, tức RRTD phát sau xảy Việc khơng có tín hiệu cảnh báo sớm làm cho ngân hàng khó điều chỉnh kịp thời sách đầu tư, quản lý RRTD Do đó, thời gian tới Agribank Đà Nẵng nên chuyển sang phương pháp định tính cách xây dựng cho hệ thống phân loại nợ có tính đảm bảo cao để phản ánh xác mức độ rủi ro rủi ro tiềm tàng ngân hàng - Có chế độ đào tạo khen thưởng rõ ràng Để nâng cao lực cán tín dụng quản trị RRTD tác nghiệp hoạt động tín dụng Hội sở nên xây dựng sách tuyển dụng, sử dụng để đề bạt sách thích hợp với yêu cầu, trách nhiệm công việc Thường xuyên tooe chức phối hợp với trường đào tạo tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức NH thời kỳ kinh tế thị trường phát triển tổ chức kiểm tra kỹ tay nghề, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng chun viên QHKH Hồn thành hệ thống tín dụng thống nhất, chặt chẽ khoa học Có chế độ đào tạo, khen thưởng kỹ luật rõ ràng 108 Kết luận chương 3: Từ thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Nội dung chương xây dựng định hướng, giải pháp nhằm nâng cao công tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Mặc dù chi nhánh hạn chế mức thấp rủi ro, nâng cao khả quản trị, điều hành, đảm bảo cho hoạt động tín dụng chi nhánh tăng trưởng ổn định bền vững Các đề xuất Chính phủ, NHNN hội sở chế, sách, luật pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cho vay 109 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động, hoạt động tín dụng NHTM nói chung hoạt động chi nhánh nói riêng gặp nhiều rủi ro Một vấn đề cần ưu tiên hàng đầu cơng tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - Chi nhánh 23 Phan Đình Phùng, Thành phố Đà Nẵng” phần giúp chi nhánh tìm thêm giải pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu thực tế ghi nhận trình nghiên cứu đề tài đạt kết sau: 1/ Nêu lên vấn đề tín dụng rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng; đưa số giải pháp thường NHTM áp dụng để phòng ngừa hạn chế rủi ro 2/ Trên sở phân tích thực trạng hạn chế RRTD Agribank Đà Nẵng Qua đó, tìm hiểu thành tựa tồn tìm nguyên nhân tồn 3/ Trên sở lý thuyết thực tiễn Luận văn để xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD cho vay DN chi nhánh Mặc dù thân cố gắng nhiều trình nghiên cứu, tìm hiểu giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, vấn đề lớn, phức tạp, kiến thức lý luận thực tiễn nên khố luận em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến hội đồng quan tâm đến vấn đề Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (2007), Bài giảng quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội [2] Frederic S Minhkin (1999), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] TS Nguyễn Ninh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Tp Hồ Chí Minh [4] Luật doanh nghiệp 2005 [5] Luật tổ chức tín dụng 16 tháng năm 2010, điều [6] Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Đà Nẵng (2010), Báo cáo tổng kết kinh doanh thường niên năm 2010, 2011, 2012 [7] Ngân hàng Nhà nước (2005), Ký yếu hội thảo khoa học, nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông [8] Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tài liệu tập huấn (2006), Hệ thống xếp hạng nội sách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro [9] Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [10] PGS TS Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [11] Website: http://www.kienthuctaichinh.com http://www.tapchitaichinh.vn/ (Tạp chí Tài chính) http://www.vafi.org.vn/ (Hiệp hội nhà đầu tư Tài Việt Nam) http://www.mof.gov.vn/ (website Bộ Tài chính) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THÚY HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN - CHI NHÁNH 23 PHAN ĐÌNH PHÙNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... Nếu vào nguyên nhân rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng phân chia thành loại [7,tr300] Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro danh mục Rủi ro đảm bảo Rủi ro nghiệp Rủi ro nội Rủi ro. .. 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNGCHI NHÁNH 41 2.2.1 Tình hình chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh Agaribank Đà nẵng

Ngày đăng: 22/11/2017, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan