Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

105 1.1K 20
Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC BẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC BẢO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động 1.1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng lao động 1.1.2 Khái quát giải tranh chấp hợp đồng lao động 10 1.2 Quy định pháp luật hợp đồng lao động giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân 13 1.2.1 Quy định pháp luật hợp đồng lao động 13 1.2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân (tranh chấp hợp đồng lao động) Tòa án nhân dân 21 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan tình hình xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Căn cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2 Giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 60 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động 60 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giải tranh chấp lao động 60 3.1.2 Những định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án 63 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động 63 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động tòa án nhân dân 74 3.3 Giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động Cty: Công ty HĐLĐ: Hợp đồng lao động KLLĐ: Kỹ luật lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TAND: Tòa án nhân dân TCLĐ: Tranh chấp lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nhân tố quan trọng thiếu hoạt động có liên quan đến trình sản xuất kinh doanh Cho dù ngày nay, ngành cơng nghệ tự động có thành tựu vượt bậc, máy móc dần thay cho vai trò người để tham gia vào số lĩnh vực, khơng thể thay hồn toàn lao động người, ngành có thâm dụng lao động cao Để tham gia vào trình lao động, NSDLĐ NLĐ phải thiết lập mối quan hệ HĐLĐ, làm sở pháp lý để bên tuân thủ thực quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận ký kết Đối tượng HĐLĐ hàng hóa sức lao động - loại hàng hóa đặc thù mà bán, NLĐ không quyền sở hữu hàng hóa Do vậy, nội dung HĐLĐ việc đáp ứng yêu cầu NSDLĐ trình sản xuất - kinh doanh, cung ứng dịch vụ để tạo sản phẩm cho đơn vị phải phù hợp với điều kiện làm việc NLĐ, đảm bảo khả tái tạo hàng hóa sức lao động Quan hệ pháp luật HĐLĐ thể tính bất cân xứng quyền lực, NSDLĐ “người chủ” trình khai thác sức lao động NLĐ cho phù hợp theo ý chí mình, nhằm góp phần tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, Nhà nước với sứ mạng lịch sử phải tạo khung pháp lý cần thiết để điều chỉnh quan hệ xã hội này, nhằm tạo trật tự ổn định để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ pháp luật HĐLĐ Trong thời gian qua, nhằm phù hợp với quan hệ xã hội diễn cần thiết phải điều chỉnh, có quan hệ lao động, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung qua năm: 2002, 2006, 2007) Gần Bộ luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/5/2013 với Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2016 Quốc hội ban hành, khung pháp lý nội dung hình thức cho bên quan hệ pháp luật HĐLĐ quan Nhà nước có thẩm quyền tuân theo trình quản lý, giải tranh chấp HĐLĐ Tuy nhiên, sau thời gian tổ chức thực bộc lộ số bất cập trình áp dụng pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu kinh tế nước, thời gian qua phát triển nhanh chóng loại hình doanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác làm cho quan hệ lao động ngày đa dạng, phong phú, song phát sinh nhiều vấn đề mới, có vấn đề khơng phần phức tạp Theo đó, tranh chấp lao động cá nhân nói chung, tranh chấp hợp đồng lao động nói riêng Tòa án nhân dân chiếm tỷ lệ lớn nước Trên sở đó, tác giả chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu góp phần hồn thiện vào chế định pháp luật nói Tình hình nghiên cứu Liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ quan tâm giới nghiên cứu khoa học pháp lý người làm cơng tác thực tiễn Có số cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến lĩnh vực như: Thứ nhất, lĩnh vực có liên quan đến hợp đồng lao động: - Bài viết: Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu tác giả Đào Thị Hằng, năm 1999 đăng Tạp chí Luật học số - Bài viết: “Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp” tác giả Đặng Kim Chung, năm 2000 đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 161; - Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Hữu Chí: “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” năm 2002; - Bài viết: “Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải tranh chấp lao động có liên quan tới hợp đồng lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, năm 2004 đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số - Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Lượng: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2006; - Bài viết: “Pháp luật hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyền lợi người lao động” tác giả Phạm Thị Hồng Đào, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử năm 2016 địa chỉ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1935 Thứ hai, lĩnh vực có liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng lao động: - Bài viết: “Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2006” tác giả Nguyễn Xuân Thu đăng Tạp chí Luật học số 07, năm 2007; - Luận án Tiến sĩ: “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam” tác giả Phạm Công Bảy, năm 2011; - Luận văn Thạc sĩ: “Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Anh, năm 2014; - Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luật ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Trịnh Thị Thủy, năm 2014; - Luận văn Thạc sĩ: “Giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Chí Minh” Nguyễn Năng Quang, năm 2014; - Bài viết: “Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng Tạp chí Luật học số 12, năm 2015 Những cơng trình khoa học có liên quan kể nguồn tài liệu vơ quý báu để tác giả kế thừa hoàn thành luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giải tranh chấp hợp đồng lao động TAND Thành phố Hồ Chí Minh kể từ thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ qua thực tiễn xét xử Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cách phân tích kết xét xử số vụ án, đối chiếu với quy định pháp luật để đưa nhận xét việc áp dụng pháp luật Trên sở đó, nhiệm vụ luận văn phân tích quy định có liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ, trình tự, thủ tục, thực tiễn giải tranh chấp HĐLĐ qua cơng tác xét xử Từ đó, phát bất cập pháp luật nội dung, hình thức, hoạt động áp dụng pháp luật, đưa kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan, cơng tác tổ chức thực pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chế định pháp luật HĐLĐ; giải tranh chấp HĐLĐ từ thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc nghiên cứu số án cụ thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ; nguyên tắc giải tranh chấp HĐLĐ; Quy định pháp luật HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ; (ii) Thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ thông qua hoạt động xét xử TAND; (iii) Luận giải đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ TAND - Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Kể từ BLLĐ năm 2012 có hiệu lực thi hành (kể từ ngày 01/5/2013) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động, có tranh chấp HĐLĐ Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu; khảo sát, thống kê; phương pháp chuyên gia, phương pháp tình để đạt yêu cầu đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, Luận văn làm sâu sắc thêm nội dung có tính khái quát chung HĐLĐ giải tranh chấp lao động TAND, cụ thể thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, Trên sở nghiên cứu nêu trên, luận văn đưa số bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐLĐ Thứ ba, Luận văn đề phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung, hình thức giải pháp tổ chức thực có liên quan đến giải tranh chấp HĐLĐ qua thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, luận văn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ, nâng cao hoạt động tổ chức hữu quan nhằm xây dựng hài hòa quan hệ lao động, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ pháp luật HĐLĐ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung tranh chấp hợp đồng lao động pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân Chương 2: Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động ... chung tranh chấp hợp đồng lao động pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân Chương 2: Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chương... hình xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp hợp đồng lao động Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ... (tranh chấp hợp đồng lao động) Tòa án nhân dân 21 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan tình hình xét xử tranh

Ngày đăng: 22/11/2017, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan