Giải quyết tranh chấp về chia thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân huyện đầm dơi, tỉnh cà mau

70 615 3
Giải quyết tranh chấp về chia thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân huyện đầm dơi, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỒNG CẨM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỒNG CẨM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” tơi thực sở hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuyến Toàn tài liệu, sở pháp lý, số liệu sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn tơi tự tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn cơng tác đảm bảo độ xác theo yêu cầu Luận văn khoa học Đầm Dơi, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả Trần Hồng Cẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.2 Đặc trưng tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.3 Phân loại tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 10 1.2 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 13 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 13 1.2.2 Phương thức giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 15 1.2.3 Căn giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 17 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU 25 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 25 2.1.1 Thực trạng quy định Luật đất đai năm 2013 vấn đề liên quan đến giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 25 2.1.2 Thực trạng quy định Bộ luật dân năm 2015 giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 26 2.1.3 Thực trạng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 32 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 38 2.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có khả ảnh hưởng, tác động đến việc giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 38 2.2.2 Những kết đạt giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi 40 2.2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 42 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN 50 3.1 Một số kiến nghị sửa đổi pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 50 3.2 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 53 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân LĐĐ: Luật đất đai QSDĐ: Quyền sử dụng đất UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng có thay được, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống người Trải qua bao hệ, nhân dân ta đổ mồ hôi xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ đất đai ngày hôm Với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao đất đai ngày trở nên có giá trị, tài sản đáng giá Trong bối cảnh đó, ý thức người dân giá trị ngày cao đất đai khiến cho việc sở hữu loại tài sản ngày quan tâm đặc biệt điều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai nói chung tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng Trong năm gần đây, có nhiều vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất xãy Tòa án thụ lý giải Tuy nhiên, việc giải vụ tranh chấp loại gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như: nguồn gốc đất lâu khó xác định, phần luật hướng dẫn giải chưa rõ ràng, áp dụng vào thực tiễn nơi hiểu theo kiểu khác nên nhiều vụ án bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hủy sửa nhiều lần, có nhiều vụ án kéo dài hàng chục năm, từ hệ ông bà, cha mẹ, đến hệ cháu khởi kiện Điều khiến cho hậu tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất để lại nặng nề, không phá vỡ không khí đầm ấm, hịa thuận, u thương gia đình, mà cịn gây mâu thuẫn, đồn kết nội gia đình, dịng họ với nhau, làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Xuất phát từ nhận thức thực trạng tranh chấp giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam, tác giả định lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, thực tế phát sinh nhiều tranh chấp đất đai nói chung, có tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất nên việc giải tranh chấp ngày nhiều nhận quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu nhiều học giả nhiều cấp độ khác Ở mức độ khái quát, nhận thấy thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khác tìm hiểu chủ đề này, có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài như: - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Di sản thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam nay” tác giả Trần Bình Trọng (2014); - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Hoàng Việt Trung (2015); - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương” tác giả Vũ Thị Thu Thủy (2015) Ngồi ra, cịn số sách tham khảo, chuyên khảo tác giả giáo sư, tiến sĩ có uy tín như: - Tác phẩm: Pháp luật dân thực tiễn xét xử Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009; - Tác phẩm: Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, chủ biên PGS TS Hồng Liên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội, 2013; - Tác phẩm: 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất LS.TS Phan Thị Hương Thủy, Nhà xuất Tư pháp, 2005… Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu nêu phần giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất nguồn tư liệu quý giá để tác giả luận văn tham khảo q trình thực đề tài luận văn Tuy nhiên, cho chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Vỉ thế, cơng trình đáp ứng u cầu tính thời sự, có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn xác lập luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất theo BLDS Việt Nam, sở đưa số giải pháp có sở lý luận thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm thực tiễn xét xử Tịa án Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm số vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất để làm sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam; - Nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển chế định giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật hành giải tranh chấp chia thừa kế QSDĐ từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau năm gần - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp chia thừa kế QSDĐ thời gian tới Việt Nam nói chung tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, học thuyết, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề giải tranh chấp chia thừa kế QSDĐ Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý giải tranh chấp chia thừa kế QSDĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cải cách tư pháp Trong trình nghiên nghiên cứu, luận văn sử dụng phối hợp phương pháp truyền thống khoa học xã hội nhân văn như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khái quát hóa… để giải vấn đề lý luận thực tiễn mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Theo nhận thức chủ quan mình, tác giả cho luận văn có Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN 3.1 Một số kiến nghị sửa đổi pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau thời gian qua, thấy nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp chia thừa kế tịa án hạn chế, bất cập pháp luật vấn đề Để góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, tác giả luận văn cho cần cân nhắc áp dụng số giải pháp sau nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất: Thứ nhất, cần sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, theo hướng rút ngắn thời hiệu khởi kiện Trước đây, Điều 645 Bộ luật dân 2005 quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” [10, tr.296] Tuy nhiên, đến Bộ luật dân 2015 nhà làm luật lại quy định khoản Điều 623 theo hướng kéo dài thời hiệu khởi kiện, cụ thể là: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: 50 a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, người chiếm hữu quy định điểm a khoản này” [11, tr.281, 282] Như vậy, rõ ràng có chênh lệch lớn thời gian khởi kiện vụ tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Bộ luật dân 2005 trước Bộ luật dân 2015 Với quy định Bộ luật dân 2015 thời hiệu khởi kiện, nhà làm luật quy định thời hiệu khởi kiện kéo dài đến 30 năm nên hệ tất yếu làm gia tăng vụ tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất mà tòa án buộc phải thụ lý để giải quyết, việc mở thừa kế xảy từ nhiều năm trước Điều dẫn đến khó khăn cho Tịa án đương việc thu thập chứng để chứng minh quyền hưởng thừa kế tham gia giải tranh chấp Từ thực tiễn đây, tác giả luận văn cho nhà làm luật cần xem xét sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện Điều 623 Bộ luật dân 2015 theo hướng rút ngắn thời hiệu khởi kiện bất động sản nói chung quyền sử dụng đất nói riêng xuống cịn 20 năm kể từ ngày mở thừa kế Thứ hai, cần quy định rõ người thừa kế theo pháp luật vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Trước đây, theo quy định Điều 676 Bộ luật dân 2005 người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột nguời chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, 51 ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Cũng theo quy định điều luật nói người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” [10, tr.311] Đến Bộ luật dân 2015 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, nhà làm luật kế thừa quy định Điều 651 Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, vấn đề đặt xảy tranh chấp mà người để lại di sản thừa kế anh, chị, em ruột thuộc hàng thừa kế thứ hai người chết sau người để lại di sản thừa kế chết chồng, người có chuyển tiếp hưởng phần di sản quyền sử dụng đất mà vợ, mẹ họ hưởng khơng? Bởi trường hợp khơng thuộc trường hợp thừa kế vị theo quy định Điều 652 Bộ luật dân 2015 Thứ ba, cần sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 việc phân công thẩm phán giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Trước đây, theo quy định Điều 172 Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2011) thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải vụ án Trong trình giải vụ án, Thẩm phán phân công tiếp tục tiến hành nhiệm vụ Chánh án Tịa án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp xét xử mà khơng có Thẩm phán dự khuyết vụ án xét xử lại từ đầu” [12, tr.190] Theo ý kiến tác giả luận văn, điểm bất cập quy định thể chỗ, xét 52 xử mà khơng có thẩm phán dự khuyết, dẫn đến việc vụ án xét xử lại từ đầu gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương Điều ngạc nhiên Bộ luật tố tụng dân 2015 khắc phục phần quy định bất cập nói chưa quy định rõ Chánh án cần phân công thẩm phán dự khuyết cho trường hợp, không phân biệt vụ án đơn giản hay phức tạp để tránh việc xét xử kéo dài, gây thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp cho đương tham gia vụ tranh chấp Từ phân tích đây, tác giả luận văn cho nhà làm luật nên sửa Điều 197 Bộ luật tố tụng dân 2015 theo hướng quy định rõ Chánh án tịa án định phân cơng Thẩm phán giải vụ án, đồng thời phân công Thẩm phán dự khuyết gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp kiểm sát 3.2 Áp dụng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Bên cạnh việc áp dụng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, tác giả luận văn cho cần ý đến việc áp dụng giải pháp tổ chức thực thi việc giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Ở mức độ khái quát, tác giả luận văn cho giải pháp bao gồm: Thứ nhất, cần thống cách hiểu cách giải thích thời điểm mở thừa kế để có cho việc xác định quyền hưởng di sản xác định phạm vi tài sản chia từ di sản thừa kế người chết để lại, đồng thời để xác định thời hiệu khởi kiện hay hết tòa án xem xét thụ lý vụ tranh chấp Trong thực tế xét xử tòa án cho thấy, Thẩm phán xác định thời điểm chết không thống nhất, có trường hợp ngày tuyên định, có 53 trường hợp ngày định có hiệu lực pháp luật, có Thẩm phán xác định ngày biệt tích ngày cá nhân bị coi chết ngày sau thời hạn 05 năm kể từ ngày biệt tích… Khi người bị tun bố chết quan hệ tài sản người bị Tòa án tuyên bố chết giải người chết, tài sản người giải theo quy định pháp luật thừa kế Để khắc phục khó khăn thực tiễn giải tranh chấp, Tịa án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể cách xác định thời điểm mở thừa kế, cụ thể cách xác định ngày mà người để lại thừa kế coi chết Thứ hai, người thuộc diện thừa kế hưởng di sản thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế, người thừa kế bắt buộc, khước từ thừa kế, bị truất quyền thừa kế, thừa kế vị Trường hợp ni, ngồi giá thú, thai nhi, riêng vợ, chồng Hàng thừa kế người để lại di sản, bao gồm người thừa kế sống vào thời điểm khởi kiện, người thừa kế có đầy đủ lực pháp luật, người thừa kế khơng có đầy đủ lực pháp luật, người thừa kế chết vào thời điểm mở thừa kế mà họ sống, người thừa kế chưa sinh (nhưng thành thai) vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp người thừa kế vị có xác định đối tượng hưởng thừa kế Thứ ba, nguồn gốc di sản thừa kế quyền sử dụng đất, trình biến đổi thực trạng, nghĩa vụ dân người chết trước để lại di sản quyền sử dụng đất, cơng sức người trì phát triển di sản, cơng sức người chăm sóc, ma chay cho người chết, có trách nhiệm giỗ tết cho người chết phải tính tới phân chia di sản Việc xác định di sản thừa kế quyền sử dụng đất sở quy định pháp luật gồm: tài sản riêng người chết phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác phần tài sản nằm tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ, chồng 54 khối tài sản thuộc sở hữu chung theo phần với nhiều người khác tùy theo cách thức xác lập nên hình thức sở hữu Theo Bộ luật dân 2015, trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng cịn sống gia đình bên cịn sống có quyền u cầu Tịa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tịa án gia hạn lần khơng q 03 năm Thứ tư, đặc biệt di sản thừa kế quyền sử dụng đất phải xác định loại đất di sản thừa kế loại đất thổ cư hay đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp… Diện tích đất Nhà nước giao hợp pháp khơng? Đất Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa? Nếu có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải xác định diện tích cấp diện tích thực tế sử dụng Nếu chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người để lại thừa kế có loại giấy tờ theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều 100 Luật đất đai năm 2013 không? Thứ năm, giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất có thời gian kéo dài, phải vận dụng nhiều loại văn quy phạm pháp luật thời điểm khác có hiệu lực pháp luật để giải Trường hợp di sản thừa kế quyền sử dụng đất tài sản chung phải xác định phần tài sản người chết khối tài sản chung Trường hợp tài sản người chết cho thuê, cho mượn, cầm cố, chấp, góp vốn… cần xác định 55 sở pháp lý hình thức giao dịch dân mà người chết có tài sản tham gia để xác định giao dịch chấm dứt thời điểm người để lại di sản chết, giao dịch mà người thừa kế phải thực tiếp thông báo cho bên giao dịch biết thời điểm chấm dứt giao dịch Thứ sáu, chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật cần phải đảm bảo quyền lợi ngang cho người hàng thừa kế, tránh trường hợp mặt vật người thừa kế ngang nhau, giá trị thực tế vật lại chênh lệch Đối với trường hợp chia thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc, cần xác định di chúc miệng hay di chúc văn bản, có người làm chứng, có cơng chứng chứng thực, lập quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác định tính hợp pháp di chúc Trong trường hợp di chúc không phù hợp với pháp luật khơng chấp nhận chia thừa kế theo di chúc mà phải chia thừa kế theo pháp luật Nếu di chúc phù hợp với pháp luật, chấp nhận phải xem có thuộc trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không Đối với di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải quy định hình thức để xác định tính hợp pháp di chúc Thứ bảy, yêu cầu bên đương việc hưởng di sản thừa kế quyền sử dụng đất vật hay giá trị (tiền) cụ thể phải xác định điều kiện, hoàn cảnh sống người hưởng thừa kế, thực trạng quyền sử dụng đất để chia tài sản cho phù hợp Mặt khác, cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp đương sự, tâm tư, nguyện vọng đương việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất để đãm bảo việc giải tranh chấp thấu tình, đạt lý Thứ tám, phải xác định giá trị thực trạng tài sản có tranh chấp, 56 quyền sử dụng đất sử dụng nào, xem xét yêu cầu đương để phân chia di sản cho phù hợp Đối với quyền sử dụng đất loại bất động sản pháp luật bắt buộc phải đăng ký, quản lý lưu ý xác định tính chất pháp lý quyền sử dụng đất, xem xét nguồn gốc, chuyển dịch tài sản qua thời kỳ, q trình thực sách cải tạo loại đất Nhà nước để có đường lối giải phù hợp Cần làm rõ loại tài liệu liên quan đến trạng tài sản quyền sử dụng đất biên thẩm định chỗ, biên trạng tài sản, đo đạc đất, vị trí, kích thước, người quản lý, sử dụng, biên định giá, thẩm định giá tài sản… thiếu giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Từ xác định pháp luật phù hợp để giải vụ án cách xác, khách quan, theo quy định pháp luật Thứ chín, tăng cường cơng tác cán theo hướng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tòa án Để nâng cao hiệu công tác xét xử vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, đòi hỏi Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân phải tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán ngành tịa án, kiểm sát Để nâng cao trình độ, nhận thức pháp luật áp dụng pháp luật vào thực tiễn xét xử thân cán bộ, Thẩm phán, Kiểm sát viên phải thường xuyên nghiên cứu, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, lãnh đạo người trước để tự đúc kết kinh nghiệm vận dụng cách lôgic, khoa học vào thực tiễn xét xử Bên cạnh đó, ngành cần mở lớp đào tạo, hướng dẫn giải đáp vướng mắc thực tiễn xét xử thường gặp cách vận dụng pháp luật cách xác loại án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, để nâng cao kết xét xử loại án thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình 57 Để giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất đạt chất lượng cao điều đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên phải nắm vững kiến thức quy định pháp luật nội dung quy định pháp luật tố tụng qua thời kỳ cách cụ thể, thời điểm luật có hiệu lực áp dụng vào công tác xét xử Bên cạnh Thẩm phán, Kiểm sát viên phải có kiến thức xã hội cách sâu, rộng để hòa giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, thuyết phục đương cách có lý, có tình, thuyết phục họ hịa giải mâu thuẫn diễn gay gắt thời gian qua người có quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng, quan hệ nuôi dưỡng Để họ thấy nhận thấy ấm áp tình cảm gia đình, huyết thống quan trọng lợi ích cá nhân thân việc giải vụ án tranh chấp chia thừa kế QSDĐ đạt kết mỹ mãn, vừa tình vừa hợp lý 58 KẾT LUẬN Cùng với việc tồn cầu hóa, kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế giới mang lại tăng trưởng kinh tế cao, người dân hưởng dịch vụ chăm sốc tiên tiến, đại… yếu tố tiêu cực kinh tế thị trường xâm nhập vào quan hệ xã hội, phá vỡ phàn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tình trạng phận người dân xã hội có tư tưởng sống coi trọng kinh tế, coi trọng đồng tiền, thiếu tơn trọng tình cảm, truyền thống đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, dẫn đến việc tranh chấp kiện tụng Tòa án Đặc biệt vụ án trang chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất, loại án tranh chấp người có huyết thống, quan hệ nhân, nuôi dưỡng tranh chấp bố mẹ với cái, vợ chồng với nhau, anh chị em ruột huyết thống quan hệ nuôi dưỡng… nên giải khơng đúng, khơng hợp tình, hợp lý khơng cải thiện mối quan hệ tình cảm nội gia đình mà cịn làm xấu tình cảm mối quan hệ gia đình, dịng họ Khi tình cảm người nằm diện thừa kế quyền sử dụng đất bị tổn thương, mát mát không nhỏ mâu thuẫn lợi ích với Ngồi ra, vấn đề nhận thức pháp luật người để lại di sản thừa kế quyền sử dụng đất người hưởng di sản thừa kế hạn chế nên họ lập di chúc khơng tn thủ theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định hình thức di chúc không phù hợp, người chứng thực, chứng nhận, làm di chúc lực hạn chế tuổi cao, sức yếu, khơng cịn minh mẫn, khơng biết chữ… Thiếu tự nguyện người để lại di sản thừa kế, việc định đoạt nội dung di chúc thể ý chí đơn phương người để lại di sản thừa kế nên thường trái pháp luật vượt giới hạn mà pháp luật quy định… Đó 59 vấn đề gây khó khăn, vướng mắc khơng nhỏ q trình xem xét, giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án Trong năm qua thực đường lối đổi kinh tế Đảng, Nhà nước ta nên năm trước giá trị tài sản quyền sử dụng đất có biến đổi lớn, xãy tranh chấp Nhưng có thay đổi vị trí, quy hoạch Nhà nước làm giá trị quyền sử dụng đất biến động ngày tăng cao, đặc biệt thành phố, huyện trung tâm, nơi có vị trí kinh doanh, giao thông thuận lợi với mức sống người dân ngày cao nên vụ án tranh chấp chia thừa quyền sử dụng đất năm gần gia tăng, diễn biến ngày phúc tạp, khó giải cách triệt để Việc giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tịa án giải trình tự thủ tục giải vụ án theo quy định BLTTDS Tòa án phải áp dụng quy định thừa kế BLDS, Luật đất đai, Luật nhân gia đình để giải Tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp người có huyết thống nên nhiều người tham gia tố tụng Giá trị quyền sử dụng đất thị trường bất động sản năm gần tăng cao nên số vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tăng theo Những người thừa kế yêu cầu Tòa án giải vừa giải mâu thuẫn nội gia đình, dịng họ vừa để giải lợi ích người thừa kế Vì việc giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất năm qua có nhiều chuyển biến tích cực BLTTDS, BLDS, Luật đất đai hoàn thiện, làm sở pháp lý việc giải vụ án Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn giải vụ án tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau tồn tại, hạn chế dẫn đến án bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hủy, sửa lỗi Kiểm sát viên, Thẩm phán bất cập pháp luật nên cần phải khắc phục Do đề nghị 60 nhà làm luật cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung luật điều chỉnh vụ án tranh chấp chia thừa kế QSDĐ như: BLTTDS, BLDS, LĐĐ, Luật hôn nhân gia đình… cho phù hợp với thực tiễn sống hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định thủ tục giải vụ án tranh chấp chia thừa kế QSDĐ Tòa án, để loại án đạt chất lượng cao hoạt động xét xử 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chính phủ (2017), Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết Luật đất đai; Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai năm 2013; Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai năm 2003; Hội đồng thẩm phán (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật truờng hợp án hết thời hiệu thừa kế chuyển sang chia tài sản chung; Hội đồng thẩm phán (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Quốc hội (1995), Bộ luật dân năm 1995, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 10 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 11 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 62 12 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 15 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 17 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 19 Quốc hội (1993), Luật đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội’ 20 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 21 Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 22 Quốc hội (1998), Luật sửa đổi số điều Luật đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 23 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi số điều Luật đất đai năm 1998, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 24 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tịa án năm 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 25 Phan Thị Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật 63 thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nhà xuất Tư pháp; 26 Vũ Thị Thu Thủy (2015), Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội ; 27 Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2012; 28 Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2013; 29 Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2014; 30 Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2015; 31 Tòa án nhân dân huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Đầm Dơi năm 2016; 32 Trần Bình Trọng (2014), Di sản thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 33 Hoàng Việt Trung (2015), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 64 ... luận tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn thực Tòa. .. LUẬN VỀ TRANH CHẤP CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1... CHẤP CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHIA THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm tranh

Ngày đăng: 22/11/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan