Đề cương NCKH giáo dục nghề nghiệp : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ

10 1.1K 12
Đề cương NCKH giáo dục nghề nghiệp : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực thích ứng nghề nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động nghề nghiệp, giúp cá nhân có khả năng thay đổi những đặc điểm tâm lý, sinh lý và nhân cách cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp, đạt hiệu quả lao động cao và nâng cao năng suất lao động. Để thích ứng nghề nghiệp tốt nhất, cá nhân các sinh viên cần rèn luyện năng lực thích ứng nghề nghiệp. Đối với sinh viên trường cao đẳng nghề, quá trình thích ứng nghề nghiệp và năng lực thích ứng nghề nghiệp giúp sinh viên của trường cao đẳng nghề nhanh chóng thích ứng trong quá trình học tập, rèn luyện để phát triển các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN o0o ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ Người thực hiện: Nguyễn Khắc Huy Lớp: sư phạm nghề Khóa: 5-2015 Năm học : 2014 - 2015 Tên đề tài: “Phát triển lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng nghề” Tháng 06/2015 Lý chọn đề tài Cùng với xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, giáo dục nghề nghiệp nước ta quan tâm phát triển hệ thống giáo dục quốc dân sách phát triển quốc gia Thực tiễn của thị trường lao động nước ta đặt "lên vai" ngành giáo dục dạy nghề nhiệm vụ cao quý, trọng trách nặng nề, hệ thống trường đào tạo nghề sở dạy nghề nơi đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lực lượng lao động đông đảo trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội, đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân có vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội phát triển nguồn nhân lực Theo kinh nghiệm nước phát triển nguồn nhân lực đào tạo lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo chắn cho phát triển bền vững quốc gia Vì thế, để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại, sinh viên trường đào tạo nghề phải rèn luyện quy trình giáo dục hiệu quả, hợp lý, đặc biệt trọng khâu giúp sinh viên thích ứng nghề nghiệp Sinh viên trường đào tạo nghề sau tốt nghiệp cần đảm bảo yêu cầu: có kiến thức đại, kỹ thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả lao động sáng tạo, có tư độc lập, lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến động thị trường lao động, có khả sử dụng tiếng anh học tập, nghiên cứu làm việc sau tốt nghiệp Để đáp ứng yêu cầu đó, sinh viên cần có lực thích ứng lực thích ứng nghề nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường Cao đẳng nghề, khơng sinh viên chưa xác định rõ mục tiêu, động nghề nghiệp mình, khả thích ứng với hoạt động học tập rèn luyện nghề nhiều hạn chế, hầu hết em chưa trang bị tri thức cần thiết để hình thành phát triển lực thích ứng nghề nghiệp, chưa có kĩ năng, chí chưa sáng tỏ nội dung thích ứng nghề nghiệp thân, em gặp nhiều khó khăn q trình học tập rèn luyện, nhiều em băn khoăn, hoang mang với lựa chọn nghề nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú, kết học tập rèn luyện nghề nghiệp em Mặt khác, thực tiễn cho thấy có hạn chế định chất lượng sinh viên trường cao đẳng nghề sau tốt nghiệp Nhiều sinh viên chưa chuẩn bị tư sẵn sàng tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, em lúng túng khó thích nghi với nhữu, q trình nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn đề tài nhằm thu thập, bổ sung thông tin, - Phương pháp quan sát : Tiến hành quan sát hoạt động giáo viên, sinh viên hệ cao đẳng nghề trường cao đẳng nghề qua tiết dạy hoạt động sư phạm khác để tìm hiểu rõ việc phát triển lực thích ứng nghề cho SV CĐSP - Các phương pháp khác Vận dụng phương pháp thống kê toán học: Các số liệu điều tra được xử lý hệ thống phần mềm Microsof Excel , nhằm xác định tham số đặc trưng mang tính khách quan khoa học Dự kiến dàn ý đề tài Đề tài gồm phần: Mở đầu; nội dung; kết luận kiến nghị Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung có chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Cơ sở khoa học việc phát triển lực thích ứng nghề nghiệp 1.4 Những đặc điểm , yêu cầu giáo dục nghề nghiệp 1.5 Phát triển lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng nghề Chương II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN 2.1 Khái quát đặc điểm hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng nghề Ninh Thuận 2.2 Khái quát đặc điểm sinh viên hệ cao đẳng trường cao đẳng nghề Ninh Thuận 2.3 Thực trạng vấn đề phát triển lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng nghề Ninh thuận 2.4 Những đề thực tiển đặt việc phát triển lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng nghề Ninh Thuận giai đoạn Chương III: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng nghề 3.3 Tổ chức thực nghịêm Phần 3: Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo để xây dựng đề cương - Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Chính trị Quốc gia - Phạm Tất Dong (1996), "Giáo dục lao động hướng nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6, tr - Phạm Tất Dong (2000), Nghề nghiệp tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội - Quang Dương (2003), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb trẻ, tr 54 - 55 - Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội - Nguyễn Văn Đản (2008), "Khả thích ứng học đường học sinh phổ thơng chuyển cấp", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36, tr 48-52 - Trần thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Quốc gia, Hà Nội - Giáo dục & Đào tạo Việt Nam trước thềm kỉ XXI (2000), Hà Nội, tr6 - Golomstoc A E (1979), Quan niệm giáo dục lý thuyết thích ứng nghề nghiệp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục - Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kĩ thuật trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm (2003), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm - Đặng Thành Hưng (2007), "Cải cách giáo dục - Phương thức phát triển giáo dục giới đại", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 23, tháng 8/2007 - Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục - Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao học, đại học, Nxb Giáo dục - Đỗ Mạnh Tơn (1996), Nghiên cứu thích ứng học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội, Luận án tiến sĩ, Hà Nội - Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Kĩ thuật - Nguyễn Đức Trí (2006), "Xây dựng hệ thống chuẩn lực nghề nghiệp, đánh giá cấp chứng quốc gia", Tạp chí Khoa học giáo dục, số - Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà nẵng, Trung tâm từ điển học - Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội - Nguyễn Quang Uẩn (1985), "Các dạng hoạt động sinh viên", Tạp chí Đại học THCN, số - Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội - Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, Nxb Văn Hố - Thơng tin - Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Kế hoạch nghiên cứu (1) Giai đoạn chuẩn bị - Từ 15/06/2015 - 15/07/2015 chọn đề tài, xây dựng đề cương sơ lược; - Từ 15/07/2015 - 15/08/2015 xây dựng đề cương chi tiết; bảo vệ đề cương, xây dựng phiếu điều tra… (2) Giai đoạn nghiên cứu thực sự: Từ 15/08/2015- 15/11/2015 điều tra, thu thập tư liệu (3) Giai đoạn định kết cấu đề tài nghiên cứu: Từ 15/11/2015- 15/02/2016 xử lý số liệu, lập dàn – cấu trúc báo cáo kết nghiên cứu (4) Giai đoạn viết báo cáo đề tài nghiên cứu: - Từ 15/02/2016 – 30/04/2016 Viết báo cáo, sửa báo cáo, hoàn thành đề tài nộp cho quan quản lý đề tài nghiên cứu - Từ 30/04/2016 – 30/06/2016 hoàn thành thủ tục bảo vệ đề tài hội đồng khoa học sở đào tạo (5) Giai đoạn bảo vệ (công bố) đề tài nghiên cứu: 30/06/2016 ...ệp 1.5 Phát triển lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng nghề Chương II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THU...ỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên Cao đẳng nghề 3.3 ...ạt động giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng nghề Ninh Thuận 2.2 Khái quát đặc điểm sinh viên hệ cao đẳng trường cao đẳng nghề Ninh Thuận 2.3 Thực trạng vấn đề phát triển lực thích ứng nghề nghi

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan