khong cuu giup nguoi gap tai nan bi phat the nao

2 127 0
khong cuu giup nguoi gap tai nan bi phat the nao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khong cuu giup nguoi gap tai nan bi phat the nao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Không cứu giúp người gặp tai nạn bị phạt nào? Trên thực tế, pháp luật có quy định cụ thể việc người điều khiển phương tiện giao thơng người liên quan cần làm có cố giao thơng đường Theo đó, Điều 3, Luật Giao thơng đường 2008 quy định rõ trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức xảy tai nạn giao thông Trong đó, người điều khiển phương tiện người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm: Dừng phương tiện; giữ nguyên trường; cấp cứu người bị nạn phải có mặt quan có thẩm quyền yêu cầu; Ở lại nơi xảy tai nạn người quan công an đến, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện bị thương phải đưa cấp cứu phải đưa người bị nạn cấp cứu lý bị đe dọa đến tính mạng, phải đến trình báo với quan cơng an nơi gần nhất; Cung cấp thông tin xác thực vụ tai nạn cho quan có thẩm quyền Đối với người có mặt nơi xảy vụ tai nạn có trách nhiệm: Bảo vệ trường; Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn; Báo tin cho quan công an, y tế Ủy ban nhân dân nơi gần nhất; Bảo vệ tài sản người bị nạn; Cung cấp thông tin xác thực vụ tai nạn theo yêu cầu quan có thẩm quyền Người điều khiển phương tiện khác qua nơi xảy vụ tai nạn có trách nhiệm chở người bị nạn cấp cứu Các xe quyền ưu tiên, xe chở người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh không bắt buộc thực quy định khoản Tại Điều 8, Luật Giao thông đường 2008 quy định hành vi bị nghiêm cấm nghiêm cấm hành vi: “Khi có điều kiện mà cố ý khơng cứu giúp người bị tai nạn giao thông” Bên cạnh việc tuyên truyền cho người dân tự giác chấp hành quy định pháp luật, pháp luật quy định chế tài nghiêm khắc hành vi không cứu giúp người bị tai nạn giao thông: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm: Không cứu giúp người bị tai nạn giao thơng có u cầu (Điểm đ, khoản 3, Điều 11, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt) Việc khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng có đủ dấu hiệu thỏa mãn cấu thành tội phạm: Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009): Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạt tù từ năm đến năm năm chủ thể đặc biệt: người không cứu giúp người vô ý gây tình trạng nguy hiểm; người khơng cứu giúp người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Tuy nhiên thực tế, việc xử lý người phạm tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nhiều khó khăn lẽ phải xem xét cẩn trọng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ nhân hành vi không cứu giúp hậu chết người Người có hành động khơng cứu giúp người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng phải nhận thức tình trạng nguy hiểm nạn nhân phạm tội Nếu người nhận thức nạn nhân chưa phải tình trạng nguy hiểm đến tính mạng hồn cảnh khách quan thể điều hậu nạn nhân chết khơng phạm tội ...là người vơ ý gây tình trạng nguy hiểm; người không cứu giúp người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ,

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan