Các phương pháp gia công tiên tiến

150 1.1K 1
Các phương pháp gia công tiên tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình dành cho sinh viên và học viên cao học khối ngành kĩ thuật cơ hí chế tạo máy. Gồm các phương pháp gia công Cơ, Điện, Nhiệt, Hóa gồm các phần Định nghĩa, cơ sở lí thuyết, nguyên lí gia công, thiết bị và dụng cụ, các thông ố công nghệ, đặc điểm và phạm vi ứng dụng

Nguyễn văn Tuấn, vũ ngọc pi, nguyễn văn hùng Các phơng pháp gia công tiên tiến H nội, 2008 Mục lục Lời nói đầu .1 GIíi thiƯu .3 Chơng Gia công dòng hạt mi 1.1 Giíi thiÖu 1.2 HƯ thèng gia c«ng 1.3 Các thông số trình gia c«ng 10 1.3.1 KhÝ 10 1.3.2 H¹t mμi 10 1.3.3 Vßi phun 11 1.3.4 L−u l−ỵng dòng hạt mi 12 1.3.5 Khoảng cách từ đầu vòi phun đến chi tiết gia công 13 1.3.6 Tèc ®é bãc t¸ch vËt liƯu 14 1.4 u nhợc điểm vμ ph¹m vi øng dơng 15 1.4.1 u nhợc điểm 15 1.4.2 Ph¹m vi øng dơng 16 Chơng2 Giacôngbằngtianớcv tia nớc có hạt mi .17 2.1 Giíi thiƯu 17 2.2 HÖ thèng gia c«ng 18 2.3 Các thông số trình gia công 23 2.4 u nhợc điểm vμ ph¹m vi øng dơng 26 2.4.1 Ưu nhợc điểm 26 2.4.2 Ph¹m vi øng dơng 27 Chơng Gia công siêu âm .29 3.1 Giíi thiƯu 29 3.2 HƯ thèng gia c«ng 30 3.2.1 Bộ chuyển đổi từ giảo 31 3.2.2 Bé khuyÕch đại khí 33 3.2.3 Dông cô 34 3.2.4 ChÊt mμi nh·o 34 3.3 Cơ chế bóc tách vật liệu 35 3.4 Các thông số ảnh hởng đến tốc ®é bãc t¸ch vËt liƯu 37 3.4.1 ảnh hởng dao động dông cô 37 3.4.2 ảnh hởng hình dáng dụng cô 38 3.4.3 ảnh hởng lực tĩnh tác dụng lên dông cô 38 3.4.4 ảnh hởng kích thớc hạt mi 39 3.4.5 ảnh hởng độ cứng phôi - dụng cụ 39 3.5 u nhợc điểm v phạm vi ứng dụng 39 i 3.5.1 u nhợc điểm 39 3.5.2 Ph¹m vi øng dông 40 Ch−¬ng Gia công xung điện 49 4.1 Giíi thiÖu 49 4.2 HƯ thèng gia c«ng 50 4.2.1 Bé t¹o xung: 50 4.2.2 C¬ cÊu servo: 51 4.2.3 §iƯn cùc 51 4.2.4 Dung dịch điện môi 56 4.3 C¬ chÕ bãc t¸ch vËt liƯu 58 4.4 Tèc ®é bãc t¸ch vËt liƯu 62 4.5 Bề mặt gia công b»ng xung ®iƯn 63 4.6 Độ xác gia công 64 4.7 u nhợc điểm 65 4.8 Các ứng dụng gia công tia lửa ®iÖn 66 4.8.1 Cắt dây tia lửa điện 66 4.8.2 C−a tia lưa ®iƯn 68 4.8.3 Gia công mặt cầu 68 Ch−¬ng Gia c«ng b»ng tia laser 69 5.1 Giíi thiƯu 69 5.2 HÖ thèng gia c«ng laze 69 5.3 Cơ chế bóc tách vËt liÖu 71 5.4 u nhợc điểm gia c«ng laser 72 5.5 øng dơng cđa gia c«ng laze 73 5.5.1 Khoan laser 73 5.5.2 C¾t b»ng laser 75 5.5.3 Kh¾c laser 77 5.5.4 Sửa đá mμi b»ng laser 78 Chơng Gia công chïm tia ®iƯn tư 79 6.1 Giíi thiƯu 79 6.2 HƯ thèng gia c«ng b»ng chïm tia ®iƯn tư 79 6.3 Các thông số trình gia công chùm tia điện tử 81 6.4 u nhợc điểm trình gia công chùm tia điện tử 82 6.5 øng dơng cđa gia công chùm tia điện tử 83 Chơng Gia công plasma 85 7.1 Giíi thiƯu 85 7.2 HƯ thèng gia c«ng b»ng plasma 85 7.2.1 Gia c«ng b»ng hå quang plasma 86 ii 7.2.2 Gia c«ng b»ng tia plasma 86 7.2.3 Gia công plasma có bảo vệ 87 7.3 C¸c thông số trình gia công plasma 88 7.4 −u nh−ỵc ®iĨm vμ ph¹m vi øng dơng 90 7.4.1 Ưu nhợc điểm 90 7.4.2 Ph¹m vi øng dơng 91 Chơng Gia công điện hoá 95 8.1 Giíi thiƯu 95 8.2 Hệ thống gia công điện hoá 95 8.2.1 Nguyên lý gia công điện hoá 95 8.2.2 Thiết bị gia công điện hoá 96 8.3 Các thông số trình gia công điện hoá 97 8.3.1 Tốc độ bóc tách vật liệu 97 8.3.2 Độ xác gia công 98 8.3.3 ChÊt lợng bề mặt 99 8.4 u nhợc điểm vμ ph¹m vi øng dơng 100 8.4.1 Ưu nhợc điểm 100 8.4.2 Ph¹m vi sư dơng 101 Chơng Mi điện hoá 103 9.1 Giíi thiƯu 103 9.2 Các thông số trình mi điện hoá 108 9.2.1 Tốc độ bóc tách vật liệu 108 9.2.2 Chất lợng bề mặt gia công 109 9.2.3 §é chÝnh xác gia công 111 9.3 u nhợc điểm trình mi điện hoá 112 9.4 øng dơng cđa mμi ®iƯn ho¸ 112 Chơng 10 Gia công điện phân qua èng h×nh 115 10.1 Giíi thiƯu 115 10.2 Hệ thống gia công điện phân qua ống h×nh 115 10.3 Các thông số trình gia công điện phân qua ống hình 118 10.4 u nhợc điểm gia công điện phân qua èng h×nh 118 10.5 ứng dụng gia công điện phân qua èng h×nh 120 Chơng 11 Phay hoá 123 11.1 Giíi thiƯu 123 11.2 Qu¸ trình phay hoá 123 11.3 Các thông số trình phay hoá 124 11.4 u nhợc điểm 126 11.5 Ph¹m vi øng dơng 128 iii Chơng 12 Gia công quang hoá 131 12.1 Giíi thiƯu 131 12.2 Quá trình gia công quang hoá 131 12.3 u nhợc điểm 132 12.4 Ph¹m vi øng dông 133 Chơng 13 Đánh bóng điện ho¸ 135 13.1 Giíi thiƯu 135 13.2 Quá trình đánh bóng điện hoá 135 13.3 Các thông số trình đánh bóng điện hoá 137 13.4 u nhợc điểm 138 13.5 Ph¹m vi øng dơng 139 Tμi liÖu tham kh¶o 141 iv LờI NóI đầu Sự phát triển khoa học kỹ thuật gắn liền với đời vật liệu m chúng có u điểm bật nh độ bền, độ cứng cao, chịu nhiệt, chịu mi mòn tốt, chịu đợc loại hoá chất vv Những đặc điểm quý báu kể l lý để loại vật liệu đợc sử dụng ngy cng rộng rãi ngnh công nghiệp nh dân dụng Tuy nhiên, đặc điểm ny vật liệu lm cho chúng trở nên khó chí gia công sử dụng phơng pháp gia công truyền thống nh tiện, phay, mi vv Vì lý đó, bên cạnh việc nghiên cứu nâng cao hiệu gia công phơng pháp gia công truyền thống, nh khoa học tập trung nghiên cứu ứng dụng thnh tựu khoa học học, điện tử, hoá học nh ngnh khoa học khác để tìm phơng pháp gia công hiệu vật liệu Các phơng pháp gia công ny đợc gọi l phơng pháp gia công tiên tiến hay phơng pháp gia công không truyền thống Ti liệu ny đợc biên soạn để phục vụ việc học tập v giảng dạy cho học viên cao học ngnh Cơ khí trờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên Ngoi mục đích giảng dạy, ti liệu nhằm cung cấp cho kỹ s, cán kỹ thuật ngnh khí nh ngnh khác kiến thức phơng pháp gia công tiên tiến Ti liệu ny gồm 13 chơng v đợc chia lm bốn phần chính, bao gồm: -Phần I: Các phơng pháp gia công cơ; -Phần II: Các phơng pháp gia công nhiệt; -Phần III: Các phơng pháp gia công điện; -Phần IV: Các phơng pháp gia công hoá Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc cho sách ny Mọi ý kiến xin gửi Khoa Cơ khí Trờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên, Đờng 3/2 Thnh phố Thái nguyên Các tác giả GIới thiệu Trong thực tế, bề mặt gia công nh mặt phẳng, mặt trụ, mặt cầu, mặt ren đợc tạo nên nhiều phơng pháp gia công khác Gia công phân gia công có phoi (tiện, phay, bo vv) gia công không phoi (nong, ép, dập vv) Gia công phân gia công thô, gia công bán tinh tinh tuỳ theo mức độ xác yêu cầu Bên cạnh đó, phơng pháp gia công đợc phân thnh phơng pháp gia công truyền thống v gia công không truyền thống Các phơng pháp gia công truyền thống l phơng pháp gia công sử dụng dụng cụ có ®é cøng cao h¬n ®é cøng cđa chi tiÕt gia công (hay phôi) để bóc tách vật liệu [1] Thêm vo đó, gia công truyền thống, để tạo hình bề mặt cần có quan hệ thích hợp chuyển động dụng cụ v chi tiết gia công Các phơng pháp gia công truyền thống bao gồm tiện, phay, bo, khoan, doa, phơng pháp mi (mi tròn v ngoi, mi khôn, mi nghiền), phơng pháp cắt (phay lăn răng, xọc răng) vv Sự phát triĨn kh«ng ngõng vμ nhanh chãng cđa kü tht vËt liệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngy cng cao máy móc, thiết bị đại tạo nên nhiều loại vật liệu nh polymer có độ bền cao, composite carbide, composite ceramics vv Các loại vật liệu ny có thuộc tính học, hoá häc vμ nhiƯt häc rÊt tèt nh− ®é cøng cao, độ chịu nhiệt cao vv Tuy nhiên, nhiều loại vật liệu l khó gia công đợc với phơng pháp gia công truyền thống Để đáp ứng nhu cầu gia công hiệu vật liệu ny, phơng pháp gia công không truyền thống đời v phát triển Tuỳ theo dạng lợng đợc sử dụng, phơng pháp gia công không truyền thống đợc phân thnh nhóm: khí, nhiệt, điện v hoá [2] Bảng 0.1 liệt kê phơng pháp thuộc lĩnh vực Bảng 0.1: Các phơng pháp gia công không truyền thống Cơ khí Gia công tia hạt mi Gia c«ng b»ng tia n−íc Gia c«ng b»ng tia n−íc cã hạt mi Gia công siêu âm Nhiệt Gia công xung điện Gia công chùm tia điện tử Gia công laze Điện Gia công điện hoá Hoá Phay hoá Mi điện hoá Gia công quang hoá Gia công điện Đánh bóng phân qua ống hình điện hoá Gia công tia plasma -Các phơng pháp khí: Các dạng gia công phơng pháp ny (gia công tia hạt mi, gia công tia nớc có hạt mi) sử dụng trực tiếp tác động học hạt mi để bóc tách vật liệu Các phơng pháp khí thờng đợc áp dụng với vật liệu khó gia công kỹ thuật truyền thống ®é cøng, ®é ®é bỊn hay tÝnh gißn cđa chóng cao Các loại gốm, composit hay vật liệu hữu l loại đặc biệt thích hợp cho phơng pháp gia công ny phần lớn vật liệu ny không dẫn điện (một yêu cầu bắt buộc để gia công điện) v chúng bị phá huỷ bị cháy, hoá than hay nứt gãy gia công nhiệt -Các phơng pháp nhiệt : thiết bị gia công phơng pháp nhiệt coi l đợc a chuộng thị trờng thiết bị gia công không 130 Chơng 12 Gia công quang hoá 12.1 Giới thiệu Gia công quang hoá l biến thể phơng pháp phay hoá lớp phủ chịu hoá chất đợc tạo kỹ thuật chụp ảnh Lớp phủ đợc tạo kỹ thuật ny gọi l kháng quang Tơng tự nh phay hoá, gia công quang hoá sử dụng hoá chất ®Ĩ bãc t¸ch vËt liƯu Mét sè b−íc cđa qu¸ trình gia công ny giống nh gia công phay hoá Gia công quang hoá đợc sử dụng từ năm thập kỷ 50 để gia công nhiều sản phẩm xác nh mạch tích hợp, đầ từ máy ghi âm, loại sng, đĩa ghi âm, đồ trang sức vv [2] Gia công quang hoá đợc sử dụng nhiều để gia công chi tiết có hình dáng phức tạp đợc tạo hình phơng pháp đúc hay dập Gia công quang hoá gia công đợc hầu hết sản phẩm dạng lm loại kim loại v hợp kim thông thờng 12.2 Quá trình gia công quang hoá Hình 12.2 mô tả sơ đồ trình gia công quang hoá Các bớc trình gia công đợc biểu diễn Hình 12.2 Bớc trình l tạo hình dạng yêu cầu sản phẩm dụng cụ - ảnh Dụng cụ ¶nh nμy cã thĨ lμ phim ¶nh hc lμ mét kính Để tạo hình dạng sản phẩm cần sử dụng thiết kế với trợ giúp máy tính (CAD) Chi tiết gia công (thờng l kim loại tấm) đợc lm 131 hoá chất v đợc phủ lớp cảm quang (vật liệu nhạy sáng) Lớp cảm quang đợc tạo thnh cách ngâm dung dịch cách ép nóng lớp cảm quang lên chi tiết gia công Tiếp đó, ánh sáng chiếu qua âm chiếu lên lớp cảm quang để tạo nên vùng cần khắc Những vùng cần khắc đợc tạo thnh cách bóc lớp phủ cảm quang đợc chiếu sáng qua âm b»ng kü tht rưa ¶nh KÕt qu¶ lμ mét líp bảo vệ phần bề mặt không gia công đợc tạo thnh chi tiết Hình 12.1: Sơ đồ trình gia công quang hoá Sau tạo đợc lớp bảo vệ kỹ thuật rửa ảnh, trình gia công xảy giống nh trình phay hoá Sau gia công, lớp kháng quang đợc loại bỏ phơng pháp lm hoá hay học v kết cuối có đợc chi tiết hon thiện 12.3 u nhợc điểm Ngoi u nhợc điểm giống nh trình phay hoá, trình 132 quang hoá có thêm u điểm sau: -Giá thnh gia công thấp, đặc biệt sản xuất đơn v loạt nhỏ chi phí cho dụng cụ gia công thấp -Tổng thời gian chi phi cho ton trình gia công nhỏ -Do dụng cụ gia công đợc tạo kỹ thuật ảnh nên sử dụng lại thay đổi mẫu chi tiết gia công tiện lợi v dễ dng Hình 12.2: Các bớc gia công quang hoá [33] 12.4 Phạm vi ứng dụng Gia công quang hoá dùng cho loại vật liệu khác nh nhôm, đồng, kẽm, môlip đen, chì, thép, thuỷ tinh, gốm, nhựa vv Đặc 133 biệt, phơng pháp ny thích hợp với vật liệu giòn v cứng không tạo nên gẫy vỡ hay tập trung ứng suất sau trình gia công Gia công quang hoá đợc ứng dụng rộng rãi để tạo sản phẩm nhỏ, sản phẩm trang trí v mỹ thuật công nghiệp, lò xo lá, loại sng, lọc vv Hình 12.3 cho thấy số sản phẩm gia công quang hoá Hình 12.3: Một số sản phẩm gia công quang hoá (ảnh Fotofabrication Ltd.) 134 Chơng 13 ĐáNH BóNG ĐIệN hoá 13.1 Giới thiệu Đánh bóng điện hoá l trình điện hoá m nhờ bề mặt nhấp nhô kim loại đợc san phẳng nhờ tan rã anốt Đánh bóng điện hoá lm bề mặt kim loại trở nên nhẵn, bóng, đẹp v có tính phản xạ tốt Đánh bóng điện hoá đợc sử dụng từ năm 1935 Đức để đánh bóng sản phẩm đồng, kẽm [1] Ngy nay, phơng pháp ny đợc sử dụng ngy cng rộng rãi công nghiệp để đánh bóng loại sản phẩm khác 13.2 Quá trình đánh bóng điện hoá Hình 13.1: Sơ đồ hệ thống đánh bóng điện hoá [1] Hệ thống đánh bóng điện hoá điển hình đợc mô tả hình 13.1 Các phận hệ thống gồm có: nguồn điện chiều, dung dịch điện ly, catốt, phận cấp nhiệt, đầu khuấy dung dịch, giá để gá chi tiết 135 cần đánh bóng Trong trình đánh bóng, chi tiết cần đánh bóng (anốt) đợc treo trung tâm bể chứa dung dịch điện phân đợc nối với cực dơng nguồn điện Các catốt nối với cực âm nguồn điện v đợc bố trí xung quanh anốt Hình 13.2: Quá trình đánh bóng điện hoá [1] Hình 13.3: Quan hệ mật độ dòng điện v điện áp anốt [34] Hình 13.2 biểu diễn trình đánh bóng điện hoá Trong trình ny, mật độ cờng độ dòng điện (đo cờng độ dòng điện/cm2 diện tích bề mặt chi tiết cần đánh bóng) l nhân tố quan trọng định đến chất lợng đánh bóng điện hoá Trên bề mặt chi tiết gia công, mật độ 136 dòng điện đỉnh nhấp nhô cao lớn nhiều đỉnh thấp Tốc độ phản ứng điện hoá hay tốc độ bóc tách vật liệu tỉ lệ với mật độ dòng điện Do vậy, đỉnh cao bị san phẳng nhanh đỉnh thấp v kết l bề mặt chi tiết trở nên nhẵn bóng Kết thúc trình đánh bóng, chi tiết gia công phải đợc đợc tẩy rửa, lm hoá chất Hình 13.3 biểu diễn quan hệ mật độ dòng ®iƯn vμ ®iƯn ¸p anèt Theo quan hƯ nμy, tõ điểm A đến B bề mặt gia công bị xỉn từ B đến C chất lợng bề mặt đánh bóng tốt Từ C đến D bề mặt đánh bóng có vết rỗ gián đoạn lớp anốt oxi hoá phát triển 13.3 Các thông số trình đánh bóng điện hoá Bảng 13.1: Dung dịch điện phân v mật độ dòng điện đánh bóng [1] Kim loại Dung dịch điện phân Mật độ dòng điện (A/cm2) Thép bon 182 ml HCLO4 765 ml acetic anhydric 50 ml H2O 60% H3PO4, 20% H2SO4 20% H2O 37% H3PO4,56% glycerin 7% H2O H3PO4, H3PO4Cr11, N¶C2O2 H2SO4, HF, Cr2H2, COOH 33% HNO3 75% H2SO4 NClO3 37% H2PO4, 63% C2H3OH 0,04-0,06 ThÐp kh«ng gỉ Đồng đỏ Đồng thau Đồng phốt Đồng niken Nhôm Magiê 1,8 80oC 1,0 120oC 0,04 0,14-0,35 50oC 0,75-1,5 0,25 0,04-0,08 0,005 Chất lợng v suất trình đánh bóng điện hoá phụ thuộc vo 137 thông số sau: -Vật liệu chi tiết gia công; -Độ nhám bề mặt chi tiết trớc đánh bóng; -Mật độ dòng điện; -Điện áp đánh bóng; -Dung dịch điện phân: thnh phần dung dịch, nhiệt độ dung dịch; -Quá trình khuấy dung dịch điện phân Bảng 13.1 hớng dẫn cách chọn dung dịch điện phân v mật độ dòng điện hợp lý cho loại vật liệu đánh bóng khác 13.4 u nhợc điểm Đánh bóng điện hoá ngy cng đợc sử dụng rộng rãi có u điểm sau: -Cho chất lợng bề mặt đánh bóng cao: không tạo vết xớc học nh đánh bóng khí; bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt -Không gây ứng suất d bề mặt -Tạo khả chống ăn mòn cho lớp bề mặt đợc tốt đánh bóng điện hoá không để lại chất khác (kim loại, hạt mi ) nh đánh bóng khí -Dễ dng lm sau trình đánh bóng 138 -Có thể đánh bóng đợc bề mặt có hình dáng m phơng pháp khác khó không thực đợc -Có thể đánh bóng đợc nhiều chi tiết đồng thời -Có thể lm cùn đợc góc, cạnh sắc Tuy nhiên, đánh bóng điện hoá có số hạn chế sau: -Đánh bóng điện hoá không loại bỏ đợc vết bẩn, tạp chất bề mặt chi tiết -Không xoá đợc vết xớc lớn bề mặt, kéo di thời gian đánh bóng -Không đánh bóng đợc hợp kim nhiều pha có pha chịu ăn mòn -Việc xử lý hoá chất cần loại bỏ tốn v ảnh hởng đến môi trờng 13.5 Phạm vi ứng dụng -Đánh bóng điện hoá đợc ứng dụng rộng rãi để đánh bóng chi tiết cho ngnh công nghiệp ô tô, máy bay, chế tạo máyvv -Đánh bóng chi tiết, thiết bị gia công thực phẩm, thiết bị cho ngnh dợc phẩm, y tế vv -Đánh bóng mẫu để nghiên cứu cấu trúc kim loại -Đánh bóng ống dẫn, van dùng công nghiệp hoá dầu, hạt nhân, dợc vv 139 -Lm bn ghế, đồ dùng, thiết bị kim loại vv -Đánh ba via chi tiết có hình dạng phức tạp: cho phép đánh ba via hng loạt, suất cao Hình 12.3: Một số sản phẩm đánh bóng điện hoá (ảnh Delstar, Inc.) 140 Ti liƯu tham kh¶o [1] Hassan El-Hofy, Advanced Machining Processes, Mc Graw-Hill, 2005 [2] Joseph R Davis (Senior Editor), Metals Handbook, Volume 16 – Machining, ASM International, 1995 [3] P.C Pandey, H.S Shan, Modern Machining Processes, Mc GrawHill, 1980 [4] Marcel Achtsnick, High performance micro abrasive blasting, PhD Thesis, Delft University of Technology, 2005 [5] D.A Summers, Waterjet Technology, Chapman & Hall, 1995 [6] W Christopher, Waterjet cutting: The other “Non-traditional” process, EDM Today, September/October 2003 [7] Flow International Cooperation website, http://www.flowcorp.com/about-flow.cfm [8] R.A Tikhomirov, V.F Babanin, E.N Petukhov, I.D Starikov, V.A Kovaleb, 1992, High-Pressure Jetcutting, ASME Press [9] A.M Hoogstrate, Towards high-definition abrasive waterjet cutting, Ph.D Thesis, Delft University of Technology, 2000 [10] T Susuzlu, A.M Hoogstrate, B Karpuschewski, Initial research on the ultra-high pressure waterjet up to 7000 MPa, Journal of Materials Processing Technology, 149 (2004), 30-36 141 [11] Christopher, Waterjet cutting: The other “Non-traditional” process, EDM Today, September/October 2003, http://www.omax.com/pdfs/WATERJETCUTTING.pdf [12] Barton Mines Company, 2008, Replacement parts for KMT Equipments, http://www.barton.com/replacement_parts_kmt.cfm [13] T Susuzlu, A.M Hoogstrate, B Karpuschewski, Waterjet cutting beyond 400 MPa, 2005 WJTA American Waterjet Conference, August 21-23, 2005, 1-16 [14] Trumph GmbH+Co 1997, Water Jet Cutting – Technical information [15] A.W Momber, R Kovacevic, Principle of Abrasive Water Jet Machining, SpringerVerlag London 1998 [16] Vu Ngoc Pi, Performace Enhancement of Abrasive Waterjet Cutting, PhD Thesis, Delft University of Technology, 2008 [17] Vu Ngoc Pi, A.M Hoogstrate, Cost calculation for recycled abrasives and for abrasive selecting in Abrasive Waterjet Machining, Int Journal of Precision Technology, Vol.1, Issue 1, 2007, 40-50 [18] J Zeng, Mechanism of brittle material erosion associated with high pressure abrasive waterjet processing – A modelling and application study, PhD thesis, University of Rhode Island, 1992 [19] A.B.E Khairy, Assessment of some dynamic parameters for the ultrasonic machining process, Wear, 1990, 137, 187-190 [20] V.F Kazantsev, Improving the output and accuracy of ultrasonic 142 machining, Machines and Tooling, 1966, 37(4), 33-39 [21] T.B Thoe, D.K Aspinwall, M.L.H Wise, Review of ultrasonic maching, Int Journal of Machines and Tools Manufacturing, Vol 38, No 4, 1998, 239-255 [22] I D Marinescu, Handbook of Advanced Ceramics Machining, CRC Press, 2007 [23] S Kalpakjian, Manufacturing Processes for Engineering Materials, 4th, Prentice Hall, 2002 [24] J.A McGeough, A De Silva, Advanced Methods of Machining, London, New York: Chapman and Hall, 1988 [25] H El-Hofy, Machinability Indices for Some Non-Conventional Machining Processes, Alexandria Engineering Journal (AEJ), 34(3), 1995, 231-245 [26] N.B Stavitskaia, B.L Stravinski, Fundamental Feature of Precision Spark Machining, Electr Obrab Master., No.4, 1997, 5-15 [27] M.R Delpreti, Physical and Chemical Characteristics of Super Facial Layers, Proc Of ISEM-5, 1997, 209-212 [28] Shichun D et al., A new Technology for Machining Spheres by Rotary, ISEM-11, 1995, 921-927 [29] C Yeo, S Jana, M Lau, A Technical review of Laser Drilling of Aerospace Materials, Journal of Materials Processing Technology, No 42, 1994, 15-49 143 [30] Hwaiyu Geng, Manufacturing Engineering Handbook, McGraw-hill, 2004 [31] J Kaczmarek, Principles of Machining by Cutting, Abrasion and Erosion, Stevenage, U.K.: Peter Pergnenious Ltd., 1976 [32] Nguyễn Văn Hùng, Nghiên cứu tối u thông số công nghệ trình mi điện hoá đá mi kim cơng gia công hợp kim cứng, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật, Đại học Bách khoa H néi, 2003 [33] G Tlusty, Manufacturing Processes and Equipment, Upper Saddle River, NJ: Prentice – Hall, 1999 [34] J.A McGeough, Principles of Electrochemical Machining, London, New York: Chapman and Hall, 1974 144 ... phần chính, bao gồm: -Phần I: Các phơng pháp gia công cơ; -Phần II: Các phơng pháp gia công nhiệt; -Phần III: Các phơng pháp gia công điện; -Phần IV: Các phơng pháp gia công hoá Chúng mong nhận đợc... cầu Bên cạnh đó, phơng pháp gia công đợc phân thnh phơng pháp gia công truyền thống v gia công không truyền thống Các phơng pháp gia công truyền thống l phơng pháp gia công sử dụng dụng cụ có độ... điện Gia công chùm tia điện tử Gia công laze Điện Gia công điện hoá Hoá Phay hoá Mi điện hoá Gia công quang hoá Gia công điện Đánh bóng phân qua ống hình điện hoá Gia công tia plasma -Các phơng pháp

Ngày đăng: 20/11/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LờI NóI đầu

  • GIới thiệu

  • Chương 1 GIA CÔNG BằNG dòng HạT MàI

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Hệ thống gia công

    • 1.3 Các thông số của quá trình gia công

      • 1.3.1 Khí

      • 1.3.3 Vòi phun

      • 1.4 ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng

      • Chương 2 GIA CÔNG BằNG tia nước và tia nước có hạt mài

        • 2.1 Giới thiệu

        • 2.2 Hệ thống gia công

        • 2.3 Các thông số của quá trình gia công

        • 2.4 ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng

          • 2.4.1 Ưu nhược điểm

          • 2.4.2 Phạm vi ứng dụng

          • Chương 3 GIA CÔNG BằNG siêu âm

            • 3.1 Giới thiệu

            • 3.2 Hệ thống gia công

              • 3.2.1 Bộ chuyển đổi từ giảo

              • 3.2.2 Bộ khuyếch đại cơ khí

              • 3.2.3 Dụng cụ

              • 3.2.4 Chất mài nhão

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan