Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế của nhật bản trong thời kỳ tăng trưởng cao 1955 1973

98 228 0
Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế của nhật bản trong thời kỳ tăng trưởng cao 1955 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI ĐƠNG HƢNG VAI TRỊ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ TĂNG TRƢỞNG CAO 1955-1973 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI ĐÔNG HƢNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ TĂNG TRƢỞNG CAO 1955-1973 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ PHƢƠNG HOA Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Trong nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Bùi Đông Hƣng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Phƣơng Hoa, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo công tác Bộ phận sau đại học, phòng Đào tạo, anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Trong q trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Bùi Đông Hƣng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu : Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò Nhà nƣớc phát triển kinh tế 1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò Nhà nƣớc phát triển kinh tế Việt Nam 1.3 Các công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò Nhà nƣớc phát triển kinh tế Nhật Bản 1.4 Những điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 11 2.1 Cơ sở lý luận 11 2.1.1 Cách nhìn của trường phái Tân cổ điển 11 2.1.2 Quan niệm của Keynes và trư ờng phái Keynes 13 2.1.3 Quan điểm của Chủ nghiã tự mới 14 2.1.4 Quan điểm của “nhà nước phát triển” 17 2.1.4.1 Khái niệm đặc điểm của mô hình Nhà nước phát triển 18 2.1.4.2 Điều kiện áp dụng nhà nước phát triển 27 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Mô hình kinh tế thị trường Bắc Âu: 29 2.2.2 Kinh tế thị trường các quốc gia vùng lãnh thổ NICS Châu Á: 31 2.2.3 Kinh tế thị trường Trung quốc 33 CHƢƠNG 3: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phƣơng pháp luận 37 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 38 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.3.1 Phương pháp tổng hợp liệu thứ cấp 39 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.3.3 Phương pháp phân tích tởng hợp so sánh: 40 3.4 Thiết kế nghiên cứu 41 Sơ đồ 3.1 : Khung phân tích nghiên cứu 42 CHƢƠNG 4: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN TĂNG TRƢỞNG CAO 43 4.1 Tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh tế, vừa chủ thể quản lý kinh tế vừa chủ thể đầu tƣ lĩnh vực trọng yếu kinh tế quốc dân 45 4.1.1 Đầu tư vào sở hạ tầng sản xuất xã hội, vào xây dựng sở ngành công nghiệp 45 4.1.2 Đầu tư vào ngành đòi hỏi vốn lớn, khả thu hồi vốn chậm hiệu không cao, nhưng lại ngành bản, trọng yếu 47 4.2 Thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển nhanh ngành kinh tế khu vực kinh tế tƣ nhân, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp 48 4.2.1 Phát triển các ngành công nghiệp xuất đặc biệt quan trọng giai đoạn phát triển hỗ trợ các ngành công nghiệp yếu tái cấu 49 4.2.2 Bảo vệ hiệu các ngành cơng nghiệp non yếu, khuyến khích mở rộng các ngành cơng nghiệp ngành công nghiệp định hướng xuất 52 4.3 Áp dụng sách biện pháp quản lý khuyến khích để thúc đẩy phát triển kinh tế 55 4.3.1 Biện pháp thuế 55 4.3.2 Biện pháp huy động vốn 57 4.4 Định hƣớng sách kinh tế vĩ mô, đặc biện thông qua biện pháp kế hoạch hoá 64 4.4.1.Thực kế hoạch hoá sản suất - xã hội 64 4.4.2 Thông qua thực kế hoạch 66 4.5 Hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy việc tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 71 4.6 Một số biện pháp kinh tế vĩ mô thất bại giai đoạn này: 74 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 79 - Kết luận 79 - Hàm ý Việt Nam 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết MITI IMF Tiếng Anh tắt GATT Tiếng Việt Ministry of International Trade and Bộ Công nghiệp Industry Thƣơng mại quốc tế International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế General Agreement on Tariff and International Trade Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại MFO Ministry of Finance Bộ tài R&D Research and development GDP Gross dometic product GNP Grooss national product USD United States dollar TFP Total factor productivity 10 OECD 11 ODA Official Development Assisstance 12 NICS Newly Industrialized Country Nghiên cứu phát triển Tổng sản phẩm nƣớc Tổng sản phẩm quốc gia Đô la Mỹ Năng suất nhân tố tổng hợp Organization of Economic Tổ chức hợp tác phát Cooperration Development triển kinh tế i Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Các nƣớc cơng nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Một số kế hoạch kinh tế mục tiêu 67 Bảng 4.2 Một số biện pháp kinh tế vĩ mô thất bại 75 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Nội dung Khung phân tích nghiên cứu Trang 42 BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Biểu đồ 4.1 Nội dung Tỷ lệ vốn đầu tƣ cố định/GDP khoảng thời gian 1871-1973 iii Trang 60 doanh nghiệp nƣớc sáng chế quyền khác Có thể nói, Nhật Bản đƣợc hƣởng lợi từ tƣơng đối lạc hậu mình, Nhật Bản sửa đổi, sáng tạo cơng nghệ Hơn nữa, Chính phủ tích cực thúc đẩy theo dõi q trình chuyển giao cơng nghệ Nhƣ vậy, kinh tế có xuất phát điểm lạc hậu nhƣ Nhật Bản, công nghệ không biến hoàn toàn nội sinh nhƣ Schumpeter dự kiến Sự sẵn có cơng nghệ nƣớc ngồi cơng nghệ thực yếu tố bên Tuy nhiên, yêu cầu việc sử dụng thay đổi, nấng cấp công nghệ cuối công nghệ lại trở thành biến “nội sinh” cho quốc gia nhƣ Nhật Bản Tóm lại, phổ biến công nghệ sản xuất Nhật Bản sách Chính phủ mang lại Và sách cơng nghệ đƣợc tự hóa dần dần, MITI nắm tồn quyền việc lựa chọn công nghệ đƣợc phép nhập vào Nhật Bản thỏa thuận với doanh nghiệp nƣớc việc sử dụng chuyển giao công nghệ 4.6 Một số biện pháp kinh tế vĩ mô thất bại giai đoạn này: Bên cạnh thành cơng kể trên, sách kinh tế Chính phủ Nhật Bản thời kỳ khơng phải khơng có hạn chế định Ví dụ nhƣ: kế hoạch bị phá sản phát sinh nhiều vấn đề dự kiến nhƣ khủng hoảng dầu lửa Cũng có lại nảy sinh vấn đề nhƣ: Chính phủ đề triển vọng tăng trƣởng cao, doanh nghiệp canh tranh nên tập trung vào đầu tƣ trang thiết bị… tổng hợp lại vƣợt quy mơ đầu tƣ cần thiết Hoặc phủ tiến hành khống chế nghiêm ngặt ngặp phải phản ứng giới kinh doanh phải giữ bỏ hạn chế hoạt động doanh nghiệp Ví dụ: Những biệm pháp tạm thời nhằm chấn hƣng ngành sản xuất đặc biệt MITI trình quốc hội năm 1963 Đạo luật quy định ngành ô 74 tô, sắt thép, hoá dầu ngành đăc biệt, tiến hành thúc đẩy hoạt động phối hợp để sát nhập hợp lý hoá ngành đồng thời giành ƣu đãi thuế vốn cho ngành Đạo luật bị huỷ bỏ gặp phải phản đối gay gắt giới tài chính, nhà doanh nghiệp Nhật Bản coi đạo luật ngƣợc với nguyên lý tự cạnh tranh Trên thực tế, bí mật sức mạnh ngành cơng nghiệp tơ cạnh tranh khốc liệt không ngừng nhà sản xuất Bảng 4.2: Một số biệm pháp kinh tế vĩ mô thất bại Năm 1957 Thủ tƣởng Ishibashi Biệm pháp sử dụng Ngân sách tích cực 1961 Ikeda Chính sách lãi suất thấp 1965 Sato 1969 Sato 1972 Tanaka 1973 Tanaka Kết Thâm hụt cán cân toán Thâm hụt cán cân toán Làm sâu sắc thêm suy thoái cuối năm 1966 bắt đầu phát hành trái phiếu phủ Chính sách khơng phát hành trái phiếu phủ (bắt đầu năm 1949) nhằm giảm chi tiêu phủ tiếp tục đƣợc thực Duy trì tỉ giá hối đoái cố Lạm phát định Cân cán cân thƣơng Lạm phát, tỷ giá hổi đoái mại đƣợc thả ngày 14/2/1973 “Tổ chức lại” quần đảo Lạm phát Nhật Bản Nguồn: Dương Hồng Nhung, 2000 Ngoài ra, việc Nhật Bản thức gia nhập IMF GATT khiến Chính phủ Nhật Bản quyền lực việc phân phối hàng nhập khẩu, tự hoá thị trƣờng vốn dẫn đến quyền lực việc xét duyệt nhập công nghệ, liên doanh với hãng nƣớc xây dựng nhà máy mới, mà việc xây dựng lại hậu biện pháp kiểm soát nhập cơng nghệ Nhƣ vậy, tự hố loại trừ động Chính phủ việc can thiệp vào hoạt động công nghiệp việc phân bổ 75 nguồn lực cách sử dụng hệ thống giá đƣợc mở rộng cho thƣơng mại đầu tƣ trực tiếp nƣớc Mặt khác thời kỳ này, phát triển khu vực tƣ nhân từ đầu năm 1950 khiến khu vực trở thành tảng kinh tế Nói chung, khu vực có xu hƣớng định độc lập ln sẵn sàng chấp nhận rủi ro Khi can thiệp Chính phủ đạt đƣợc thơng qua việc làm cho tin tƣởng chấp thuận Hơn nữa, Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản khơng giới hạn vấn đề cơng nghiệp, liên quan tới sách đất đai, mơi trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng phúc lợi xã hội Vì vậy, trƣớc sách cơng nghiệp đƣợc ngƣời dân chấp nhận, chúng không tránh khỏi lời trích, phải bổ xung sửa đổi Ví dụ: kế hoạch đƣa lƣợng hạt nhân thay lƣợng hố thạch phải hỗn lại phản đối công chúng Bƣớc vào thời gian nửa cuối năm thập kỷ 1970, kinh tế Nhật Bản gặp phải vấn đề nảy sinh từ trình tăng trƣởng nhanh thời kỳ trƣớc Giới hạn tăng trƣởng thể qua tình trạng ô nhiễm môi trƣờng gia tăng kèm theo vấn đề xã hội Việc đạt đƣợc thặng dƣ lớn dẫn đến mâu thuẫn thƣơng mại Nhật với nƣớc khác, đặc biệt với Mỹ Bên cạnh đó, sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, kinh tế Nhật Bản bộc lộ nhiều yếu dễ tổn thƣơng, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ bên cân đối cấu công nghiệp Những thất bại làm xuất quan điểm trái triều can thiệp sâu nhà nƣớc vào kinh tế gây hệ nghiêm trọng Trong trƣờng hợp Nhật Bản nhấn mạnh hai điểm nhƣ sau: 76 Thứ nhất, tăng trƣởng nhanh chóng Nhật Bản giai đoạn tăng trƣởng cao đƣợc xây dựng tảng xã hội tƣơng đối bảo thủ thể chế trị đƣợc mơ tả “hoạt động nhƣ ngƣời máy” tham nhũng Dù phát triển Nhật Bản cho thấy mối quan hệ không đơn giản tham nhũng hiệu kinh tế, nhƣng lại yếu tố ngăn cải cách sau Việc Chính phủ Nhật Bản trao cho MITI nhiều quyền lực, với mối quan hệ thân thiết doanh nghiệp giới quan chức quản lý gây méo mó cho kinh tế Thực trạng Nhật Bản ngày cho thấy tham nhũng lợi ích nhóm yếu tố ngăn cản cải cách Dù tham nhũng không vấn đề trung tâm, nhƣng khiến cho hệ thống quản lý ngày hiệu (trong thời gian dài) Đây vấn đề đặc biệt nghiêm trọng cấu kinh tế Nhật Bản dựa bảo hộ đặc biệt ngành công nghiệp nƣớc Nhƣng đến ngành phát triển cách đầy đủ, sách lại trở nên hiệu làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Thêm vào đó, điểm mạnh truyền thống Nhật Bản tiết kiệm cao khả đƣa gói kích thích kinh tế khổng lồ kiểu Keynes lại thƣờng đƣợc chuyển đến doanh nghiệp có quan hệ tốt với giới trị thay nhƣ mục đích ban đầu nhằm tạo suất cao gia tăng nhu cầu15 Thứ hai, điểm mạnh mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản năm đầu khả phối hợp khuyến khích phát triển công nghiệp nhằm đảm bảo Nhật Bản “bắt kịp” với nƣớc công nghiệp hàng đầu Tuy nhiên, chất đổi công nghệ lại thích ứng 15 Keidanren (2000) Keidanren demands resolute promotion of regulatory reforms and the establishment of a new system for the 21st century, Keidanren, www.keidanren.or.jp/english/policy/2000/052.html 77 đƣợc với can thiệp sâu Nhà nƣớc đến thời điểm đó, Nhà nƣớc buộc phải giảm bớt can thiệp vào ngành công nghiệp nhằm đảm bảo ni dƣỡng sáng tạo Ngày nay, Chính phủ Nhật thực giảm bớt can thiệp “hƣớng dẫn hành chính”, thay vào sách cơng nghiệp dựa tri thức, Chính phủ Nhật Bản đóng vai trò kết nối chia sẻ thơng tin doanh nghiệp Tuy nhiên điều nhƣ trễ doanh nghiệp Nhật Bản đánh lợi cạnh tranh thị trƣờng giới 78 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM - Kết luận Từ phân tích chƣơng trên, thấy, trƣớc thực thi vai trò Nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế, đặc biệt việc áp dụng mơ hình doanh nghiệp Nhà nƣớc, Nhật Bản nƣớc nghèo nàn tài nguyên, dân số đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh Nhờ sách phù hợp nỗ lực vƣợt bậc, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Thời kỳ phát triển kinh tế nhanh chóng kéo dài từ đầu năm 1950 đến đầu năm 1970 thời kỳ mà Nhật Bản đạt đƣợc biến đổi thần kỳ kinh tế nƣớc nhƣ quan hệ với kinh tế giới Những biến đối có tính liên tục tăng nhanh lƣợng “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, nhờ can thiệp sâu mạnh mẽ phủ việc điều tiết kinh tế, chủ yếu công nghiệp Đặc trƣng can thiệp là: Thứ nhất, Chính phủ vừa thực sách tạo điều kiện cho tƣ nhân tự kinh doanh thuận lợi; vừa loại bỏ yếu tố khơng hồn thiện thị trƣờng Thứ hai, Chính phủ đảm trách chi phí đầu tƣ cho ngành cơng nghiệp khơng có lãi nhƣng cần thiết cho phát triển kinh tế nhƣ: xây dựng sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục… Thứ ba, hợp tác phủ tƣ nhân phát triển kinh tế đƣợc thực cách thƣờng xuyên chặt chẽ Thứ tƣ, Chính phủ coi trọng cơng cụ kế hoạch hố gián tiếp điều tiết, quản lý kinh tế quốc dân Nhƣ vậy, thời kỳ 1955-1973 mô hình Nhà nƣớc phát triển chƣa đời, nhƣng thấy mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản 79 thời kỳ tăng trƣởng cao mang dáng dấp mơ hình nhà nƣớc phát triển, điển hình thành cơng Nhà nƣớc phát triển Theo Chalmers Johnson, đặc điểm cấu trúc Nhà nƣớc phát triển không dựa cấu thể chế, mà kết hợp quyền tự chủ quan liêu với hợp tác công - tƣ hƣớng đến tăng trƣởng cao Johnson cho Bộ Thƣơng mại Cơng nghiệp (MITI) đóng vai trò quan trọng phát triển thời hậu chiến Nhật Bản Chính sách phát triển đƣợc tạo hƣớng dẫn máy quản lý ƣu tú MITI liên kết Nhà nƣớc với doanh nghiệp tƣ nhân Johnson (1982) cho rằng quan chức quản lý doanh nghiệp làm việc với mục tiêu phát triển kinh tế Nhà nƣớc Nhật Bản tìm cách giúp đỡ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nƣớc phát triển Mối quan hệ Nhà nƣớc Nhật Bản khối doanh nghiệp đƣợc xây dựng chặt chẽ sở phát triển, có lợi Theo Chalmers Johnson nhiều học giả khác mối quan hệ yếu tố rõ nét quốc gia Nhà nƣớc phát triển đặc trƣng mối quan hệ Nhà nƣớc xã hội Johnson cho Mỹ điển hình “Nhà nƣớc điều chỉnh” (regulatory state), kiểu Nhà nƣớc tìm cách để điều chỉnh hoạt động kinh doanh trái ngƣợc với Nhật Bản, nơi Nhà nƣớc phát triển tham gia vào hoạt động kinh tế, điều đƣợc thể mối quan hệ Nhà nƣớc doanh nghiệp (Johnson, 1982, trang 37) Quan hệ Nhà nƣớc doanh nghiệp tất nhiên phần mối quan hệ Nhà nƣớc xã hội, nhƣng lại đóng góp phần lớn vào việc xây dựng mạng lƣới chặt chẽ Nhà nƣớc phát triển Nhà nƣớc phát triển nắm vai trò quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia Bất kinh tế giới tồn bàn tay vơ hình, tức trình vận động kinh tế thị trƣờng bàn tay hữu hình, can thiệp, định hƣớng Nhà nƣớc Nhà nƣớc phát triển cân hai 80 yếu tơ bàn tay vơ hình bàn tay hữu hình Trong trƣờng hợp Nhật Bản, nhờ việc thực nhà nƣớc phát triển cách có hiệu quả, Nhật Bản thay đổi mặt đất nƣớc phƣơng diện kinh tế, văn hoá, xã hội đà phát triển Nói tóm lại, vai trò nhà nƣớc phát triển tạo nên phát triển bền vững cho quốc gia, với trọng tâm phát triển kinh tế Tuy nhiên, áp dụng không hƣớng, nhà nƣớc phát triển gây hậu nhƣ làm trì trệ kinh tế, tạo điện kiện cho tƣợng tiêu cực, tham nhũng, ảnh hƣởng đến q trình phát triển đất nƣớc Qua phân tích thành công Nhật Bản thời kỳ tăng trƣởng cao, rút bốn yếu tố định mang đến thành công việc áp dụng mơ hình Nhà nƣớc phát triển nhằm đạt đƣợc tăng trƣởng nhanh chóng: Thứ nhất, mơ hình nhà nƣớc phát triển nhấn mạnh việc phải xác định lựa chọn ngành công nghiệp cần đƣợc ƣu tiên (chính sách cấu cơng nghiệp); sau xác định lựa chọn phƣơng tiện tốt nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp đƣợc lựa chọn (chính sách hợp lý hóa cơng nghiệp); giám sát cạnh tranh lĩnh vực chiến lƣợc đƣợc định để đảm bảo tính cân hiệu kinh tế Những nhiệm vụ đƣợc thực cách sử dụng phƣơng pháp can thiệp phù hợp với thị trƣờng Thứ hai, hệ thống trị máy hành có đầy đủ chủ động hoạt động hiệu Điều có nghĩa độc lập ngành lập pháp tƣ pháp phải đƣợc giới hạn “vành đai an toàn” Thứ ba, cần phải hoàn thiện phƣơng pháp can thiệp phù hợp với thị trƣờng Chính phủ trực tiếp điều hành tổ chức tài Nhà nƣớc, điều 81 chỉnh kịp thời ƣu đãi thuế Chính phủ thiết lập mục tiêu hƣớng dẫn cho toàn kinh tế, đồng thời liên tục tổ chức hội thảo, diễn đàn nhằm trao đổi quan điểm, sửa đổi sách, mang đến hiệu việc thực sách kinh tế Chính phủ định hƣớng sách độc quyền với mục tiêu phát triển cạnh tranh quốc tế thay trì cạnh tranh nƣớc, tài trợ nghiên cứu phát triển sử dụng quan cấp phép, phê duyệt để đạt đƣợc mục tiêu phát triển Phƣơng pháp can thiệp quan trọng can thiệp hành “hƣớng dẫn” ngành cơng nghiệp theo định hƣớng đề Thứ tư cuối cần thiết phải có tổ chức thí điểm nhƣ MITI Kinh nghiệm MITI cho thấy rằng, quan kiểm sốt sách cơng nghiệp cần phải kết hợp việc lập kế hoạch sản xuất nƣớc, thƣơng mại quốc tế, phần tài (đặc biệt cung cấp vốn ƣu đãi thuế) Điểm đặc sắc MITI hoạt động quy mơ nhỏ gián tiếp kiểm sốt ngân sách Nhà nƣớc, có đủ thẩm quyền đƣa định cấp vốn ƣu đãi mà không cần phải thơng qua Bộ tài - Hàm ý Việt Nam Thực trạng kinh tế Việt Nam công nghiệp gia công kéo dài, công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển dẫn đến nhiều ngành cơng nghiệp khó tồn thực lộ trình cắt giảm thuế quan, trƣớc mắt khu vực AEC Thị trƣờng tài phát triển chƣa thực đồng bộ, thị trƣờng chứng khoán thị trƣờng bảo hiểm chƣa đóng vai trò kênh tạo vốn trung - dài hạn cần thiết cho kinh tế Hệ thống ngân hàng thƣơng mại giai đoạn tái cấu phải đảm nhận phần lớn nguồn vốn ngắn hạn lẫn trung - dài hạn cho kinh tế nên gặp khó khăn 82 Bộ máy hành cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hiệu chƣa có giải pháp để tinh gọn, mà có khả tăng thêm năm tới, triển khai luật tổ chức máy Nhà nƣớc Với bối cảnh kinh tế nhƣ trên, kinh tế vĩ mô tƣơng đối ổn định tăng trƣởng phục hồi, nhƣng thời gian tới nhiều khó khăn, vừa phải giải vấn đề tồn ngắn hạn, vừa phải thực mục tiêu trung-dài hạn liên quan đến tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng kiến tạo phát triển Bằng học rút từ việc phân tích đánh giá thời kỳ tăng trƣởng cao Nhật Bản, đề tài đƣa số hàm ý cho Việt Nam để thực chuyển đổi sang mơ hình Nhà nƣớc phục vụ kiến tạo phát triển nhƣ sau: Một là, cần phải minh bạch hoá vấn đề quản lý, đặc biệt quản lý tài trách nhiệm doanh nghiệp nhà nƣớc Ở cấp độ hệ thống, cần tách bạch chức quản lý hành nhà nƣớc, điều tiết, kinh doanh trực tiếp Bên cạnh đó, vấn đề trách nhiệm cần đƣợc làm rõ, sai phạm xảy ngƣời chịu trách nhiệm, tránh để tình trạng tổn thất lớn nhƣng cấp quản lý khơng phải nhận trách nhiệm hình phạt Ở cấp độ doanh nghiệp, cần minh bạch tối đa doạnh động khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc Tăng cƣờng công tác kiếm tra giám sát nhằm phát kịp thời sai phạm Hai là, cần phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, để làm đƣợc điều này, cần phải cải tổ ngành giáo dục Từ thực tiễn nƣớc kinh nghiệm giới cho thấy rằng, việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế nƣớc ta có ỹ nghĩa quan trọng yêu cầu thiết Việc coi trọng tâm thực thi sách giáo dục – đào tạo phù hợp nhân tố định tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển nhanh bền vững Cần phải thực chiến 83 lƣợc : lấy nhân tài chấn hƣng đất nƣớc, xây dựng đội ngũ đông đảo nhân tài có chất lƣợng cao; kiên quán triệt phƣơng châm tơn trọng lao động, trí thức, tơn trọng nhân tài, sức đẩy mạnh bồi dƣỡng nhân tài kiên trì đổi sáng tạo … Song song với phát việc phát hiện, bồi dƣỡng trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đôi với xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị ngƣời thời đại nhƣ trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực cần phải gắn với nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ ngƣời dân, đảm bảo an sinh xã hội Ba là, đẩy mạnh xã hội hóa tăng cƣờng phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển, đẩy mạnh trình tự hóa kinh doanh, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc phát triển công ty cổ phần, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát huy dân chủ, sáng tạo bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Cần phải Bảo đảm tham gia ngƣời dân vào trình hoạch định sách nhƣ coi trọng vai trò hiệp hội thể chế xã hội dân Coi trọng phối hợp đồng ý tác động hai mặt sách, nâng cao chất lƣợng công tác thông tin, dự báo, phản biện sách, nhƣ hiệu lực triển khai, giám sát, kiểm tra chế tài vi phạm sách thực tế Đồng thời, ngăn chặn nguy lạm dụng sách trục lợi cá nhân lợi ích nhóm, biến độc quyền nhà nƣớc thành độc quyền doanh nghiệp Xác định rõ hai mục tiêu hai chế quản lý tính chất hoạt động cơng ích kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc bình đẳng với doanh nghiệp khác… Bốn là, phát triển “phát huy đa dạng tổ chức đổi phƣơng thức hoạt động tổ chức đồn thể, tổ chức phi phủ,… khắc phục tình trạng hành hố tổ chức quần chúng; phát 84 triển nhiều hình thức tự quản dân hoạt động theo pháp luật” Tổ chức thực tốt Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; quy định việc Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Thơng qua hồn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội giám sát công việc Đảng Nhà nƣớc 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Định, 1999 Một số vấn đề chiến lược công nghiệp hoá nguyên lý phát triển Hà Nội: NXB Thế giới Dƣơng Phú Hiệp, 1995 Tìm hiểu kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu Nhật Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đinh Sơn Hùng, 2002 Một số mơ hình kinh tế thị trƣờng học kinh nghiệm rút Nội san kinh tế, số 6.2002, trang 5-17 Vũ Minh Khƣơng, 2009 Việt Nam trƣớc thách thức xây dựng Nhà nƣớc kiến tạo phát triển Tuần Việt Nam, số 05/2009, trang 10-21 Trần Quang Minh, 1995 Về gia tăng vai trò Nhật Bản khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 111995, trang 3-7 Trần Quang Minh, 2000 Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại của Nhật Bản Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2001 Kinh doanh thị trường Nhật Bản Hà Nội: NXB Lao động Hồ Văn Thông, 2000 Kinh nghiệm khai thác nguồn lực cơng nghiệp hố, đại hố của Nhật Bản Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Tài liệu nƣớc 10 Akyüz, Y and Gore, C., 1996 The Investment-Profit Nexus, in East Asian Development World Development, Vol 24, No 3, 461-470 11 Amsden, A H., 1989 Asia’s Next Giant South Korea and Late Industrialization New York: Oxford University Press 86 12 Bräutigam, D., Rakner, L and Taylor, S., 2002 Business associations and growth coalitions in Sub-Saharan Africa Journal of Modern African Studies, 40(4): 519-547 13 Evans, P., 1995 Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation Princeton: Princeton University Press 14 Evans, P., 1989 Predatory, Developmental and Other State Apparatuses A Comparative Political Economy Perspective on the Third World State, in: Sociological Forum 15 Gao, B., 1997 Economic Ideology and Japanese Industrial Policy; Developmentalism from 1931 to 1965 Cambridge: Cambridge University Press 16 Ikeo, A., 2000 Economists and Economic Policies, Japanese Economics and Economists since 1945 London: Routledge 17 Johnson, C., 1982 MITI and the Japanese Economic Miracle Canifornia: Stanford University Press 18 Johnson, C., 1999 The Developmental State New York: Cornell University Press 19 Kohli, A., 2004 State-Directed Development|: Political Power and Industrialization in the Global Periphery Cambridge: Cambridge University Press 20 Moon, C.-I and Prasad, 1994 Beyond the Developmental State: Networks, Politics and Institutions Governance: An International Journal of Policy and Administration, 7(4): 360- 386 21 Odagiri,H.andG oto,A., 1996 Technology and Industrial Development in Japan Oxford: Calender Press 87 22 Okita, 1980 The Experience of Economic Planning in Japan In Okita, S (eds) The Developing Countries and Japan: Lessons in Growth Tokyo: University of Tokyo Press 23 Patrick, H and Rosovsky, H., 1976 Asia’s New Giant Washington D.C: The Brookings Institution 24 Sato, K., 1987 Saving and Investment Stanford: Stanford University Press 25 Schumpeter, J A 1952, Capitalism, Socialism and Democracy London: Unwin University Books 26 Suzuki, T., 1989 A History of Japanese Economic Thought London: Routledge 27 Wade, R., 2010 After the Crisis: Industrial Policy and the Developmental State in Low- Income Countries Global Policy, 1(2), 150-161 28 Waldner, D., 1999 State Building and Late Development NY: Cornell University Press 29 Weiss, L., 1999 State Power and the Asian Crisis New Political Economy, (3): 317‐342 30 Weiss, L., 2003 States in the Global Economy Bringing the Domestic Institutions Back In Cambridge: Cambridge University Press 31 Westpha, Larry, 2002 Technology Strategies for Economic Development in a Fast Changing Global Economy Economics of Innovation and New Technology, 11 (4 & 5): 275‐320 32 Woo-Cumings, Meredit (ed.), 1999 The Developmental State CA:Cornell University Press 88 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI ĐƠNG HƢNG VAI TRỊ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ TĂNG TRƢỞNG CAO 1955- 1973 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60... lịch sử phát triển kinh tế Nhật Bản Câu hỏi nghiên cứu : + Nhà nƣớc có vai trò nhƣ tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng Nhật Bản năm 1955- 1973? + Từ kinh nghiệm Nhật Bản, làm để vận dụng vai trò Nhà nƣớc... cách Trong đó, Nhà nƣớc Nhật Bản đƣợc xem nhƣ điển hình thành cơng can thiệp Nhà nƣớc vào kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò Nhà nƣớc phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ tăng trƣởng cao 1955- 1973

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan