Bài giảng kỹ năng tuyên truyền giáo dục pháp luật

43 1.7K 7
Bài giảng kỹ năng tuyên truyền giáo dục pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.Khái niệm đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền pháp luật việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật đê tất người biết; động viên, thuyết phục để mội người tin tưởng tự giác thực pháp luật Phổ biến pháp luật có nghĩa: Nghĩa hẹp: Là giới thiệu tinh thần văn quy phạm pháp luật cho đối tượng mà văn pháp luật hướng đến Nghĩa rộng: Là truyền bá pháp luật đến cho đối tượng toàn xã hội Giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ kiến thức pháp lý, tình cảm hành vi xử phù hợp với yêu cầu pháp luật hành Như giáo dục, phổ biến pháp luật việc truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật, giúp cho đối tượng chịu tác động pháp luật hiểu, hình thành kiến thức pháp lý, từ có hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật hành Đồng thời cơng tác, lĩnh vực hôạt động bao gồm tất công đoạn phục vụ cho việc thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai, kế hoạch thơng qua việc áp dụng hình thức, biện pháp phổ biến giáo dục pháp luật; hướng dẫn kiểm tra, đạo ) 1.2 Mục đích, vai trò tun truyền, giáo dục pháp luật Mục đích Đây hoạt động đòi hỏi cần có tham gia Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm truyền tải, cung cấp thông tin, nội dung quy định pháp luật đến quan, tổ chức, cá nhân hiểu biết, nắm bắt kịp thời quy định pháp luật mà nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập Đó phương tiện tích cực để hỗ trợ, hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật Qua phổ biến, giáo dục pháp luật giúp quan, tổ chức, cá nhân hình thành lòng tin vào hệ thống pháp luật nhà nước; có thái độ tình cảm pháp luật đắn; hình thành động tích cực nhằm định hướng đắn hành vi Từ người hình thành nên thói quen tuân theo quy định pháp luật (kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm); thói quen thực quyền nghĩa vụ pháp lý sử dụng quyền nghĩa vụ pháp lý the quy định pháp luật việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, chủ thể pháp luật khác xã hội; tạo thói quen áp dụng pháp luật để vận dụng thành thạo tri thức hiểu biết pháp luật đời sống Tuyên truyền, giáo dục pháp luật để chủ thể nhận thức đầy đủ bổn phận, trách nhiệm nhà nước, cộng đồng xã hội từ nâng cao ý thức chấp hành, định hướng hành vi; tích cực chủ động tham gia có hiệu vào mối quan hệ pháp luật Vai trò tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn thiện (bảo đảm tính hợp hiến, tính thống nhất, đồng bộ, tồn diện, tính hiệu đảm bảo tơn trọng thực hiện) Nhà nước tỏ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; thực quant lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuyên truyền, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp hiệu để góp phần đưa chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào đời sống, trở thành thực kiểm nghiệm tính đắn thực tế Từ thực tiễn triển khai, tỏ chức thức phát vướng mắc, bất cập để từ nhà nước có đièu chỉnh phù hợp Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thể trách nhiệm Nhà nước, thể ản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân Là phương thức đề cao trách nhiệm quan, cá nhân có thẩm quyền việc tổ chức thực pháp luật; tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào công tác xây dựng, tổ chưc thực giám sát việc thực thể chế, sách pháp luật Đặc biệt phương thức để giúp người dân nâng cao ý thức pháp luật, bồi dưỡng lực chủ thể đểtham gia vào đời sống pháp luật; tham gia xây dựng hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật nhà nước; tham gia cơng tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội; phòng ngừa hạn chế đến mức thấp hành vi phạm pháp, đảm bảo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc cảu tuyên truyền, giáo dục pháp luật - Chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực - Kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm - Đa dạng hính thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật phù hợp với nhu cầu, độ tuổi, trình độ đối tượng - Gắn với việc thu hành pháp luật, thực nhiệm vụ kinh tế xã hội - Có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, gia đình xã hội CHƢƠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP 2.1 Khái niệm Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tuyên truyền mà đặc trưng dùng lời lẽ trực tiếp truyền đạt nội dung pháp luật cho người nghe Tuyên truyền miệng chủ yếu thực thông qua hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, giới thiệu văn pháp luật mới, sinh hoạt câu lạc pháp luật Tuyên truyền miệng có nhiều ưu thế, đặc biệt tính linh hoạt, tiến hành địa điểm nào, điều kiện, hoàn cảnh với số lượng người nghe Do hình thức PBGDPL trực tiếp nên người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, người nghe có hội trao đổi, thảo luận, hỏi thêm điều chưa rõ 2.2 Yêu cầu đối nhân viên thực Gây thiện cảm ban đầu cho ngƣời nghe Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe quan trọng Thiện cảm ban đầu thể nhân thân, tâm biểu người nói bước lên bục tuyên truyền, danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm, học vị, chức vụ người nói Thiện cảm ban đầu tạo khung cảnh hội trường, khung cảnh diễn đàn, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao tiếp ban đầu Như vậy, báo cáo viên cần phải tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng, chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, cơng bố thời gian, chương trình làm việc rõ ràng, thoải mái gây thiện cảm ban đầu người nghe Thế nhưng, thiện cảm ban đầu chủ yếu cách đặt vấn đề người nói Trong phút giới thiệu, người nói phải nêu khoảng từ 3, vấn đề chủ yếu mà người nghe cần tìm hiểu Việc nêu vấn đề tuỳ thuộc khả thuyết trình báo cáo viên Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua phim chiếu phổ biến tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền Tạo hấp dẫn, gây ấn tƣợng nói Nghệ thuật tuyên truyền tạo nên hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung nhấn mạnh vào điểm quan trọng, cần phải ý Động tác, cử cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nâng cao hiệu tuyên truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Khi nói, cần ý nhìn vào nhóm người ngồi dưới, người nói cần thay đổi vị trí nhìn để tạo ý cử tọa Người nói cần đưa số liệu, kiện để minh hoạ, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trò thông tin, truyền cảm ngôn ngữ cách sử dụng xác, mực thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chun ngành ngơn ngữ phổ thơng Người nói kết hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, xác ý tứ, ngơn từ kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe Bảo đảm nguyên tắc sƣ phạm tun truyền miệng Người nói cần tơn trọng nguyên tắc sư phạm Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lơgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Mục đích cuối để người nghe hiểu rõ hơn, toàn diện vấn đề mà người nói nêu Tuy nhiên dù phân tích, diễn giải rộng hay hẹp phải bám sát trọng tâm vấn đề Sử dụng phƣơng pháp thuyết phục tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với ba phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích - Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực, khách quan để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển Để có sức thuyết phục, dẫn chứng đưa phải xác, tiêu biểu, tồn diện sát hợp với vấn đề nêu - Giải thích việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc triết, khơng ngụy biện - Phân tích diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt hay hạ thấp mặt Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, khơng làm cho người nghe hồi nghi, dao động, hoang mang 2.3 Chuẩn bị tiến hành tuyên truyền trực tiếp Bƣớc chuẩn bị Gồm nội dung sau : - Nắm vững đối tượng phổ biến; - Nắm vững vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà văn điều chỉnh; - Nắm vững nội dung văn bản; - Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa; - Chuẩn bị đề cương tuyên truyền miệng (bao gồm đề cương sơ đề cương chi tiết) Tiến hành buổi phổ biến pháp luật trực tiếp - Vào đề: Là phần giới thiệu vấn đề, định hướng tư duy, khơi gợi nhu cầu đối tượng, thiết lập quan hệ người nói với người nghe Với tuyên truyền miệng pháp luật, cách vào đề có hiệu thường gợi nhu cầu tìm hiểu ý nghĩa, cần thiết phải ban hành văn pháp luật Báo cáo viên câu chuyện pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua; tình xảy gần địa bàn nơi tổ chức tuyên truyền câu chuyện có liên quan mà tình cờ báo cáo viên biết qua trao đổi trước buổi tuyên truyền với số người nghe - Nội dung: Là phần chủ yếu buổi nói, làm cho đối tượng hiểu, nắm nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng Cần lưu ý phải nêu điểm mới, thời để người nghe ý; tuyên truyền không chép, đọc nguyên văn văn để tránh nhàm chán Khi giảng cần phân tích, giải thích nêu ý nghĩa văn pháp luật Viết, đọc đoạn văn có tính chất dẫn chứng, minh họa mà người nói phân tích, dẫn chứng trước Trong tuyên truyền văn phải ý tới hai điều, là: lựa chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng nêu vấn đề bản, cốt lõi, trọng tâm để người nghe thâu tóm tinh thần văn Sử dụng hợp lý kênh ngơn ngữ (nói) kênh phi ngôn ngữ (cử chỉ, động tác) - Phần kết luận: Là phần người nói thường điểm lại tóm tắt vấn đề tuyên truyền Tùy đối tượng mà nêu vấn đề cần lưu ý họ Trong phần này, người nói sau phân tích, diễn giải cần phải tóm tắt lại nội dung buổi tuyên truyền miệng vấn đề cần lưu ý Tuy nhiên với đối tượng khác có cách thức tóm tắt khác vào nhu cầu, lĩnh vực công tác đối tượng CHƢƠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA INTERNET 2.1 Khái niệm Đây hình thức có tính phổ cập, thường xuyên, kịp thời rộng khắp, có ưu PBGDPL Hiện hầu hết báo (bao gồm báo nói, báo viết, báo hình, báo điện tử) có chuyên trang, chuyên mục pháp luật Báo chí cung cấp cho đối tượng lượng tri thức pháp luật đa dạng, tiền đề quan trọng để hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật Tiếp nhận pháp luật thông qua báo chí đường tự nhiên, dễ tiếp thu báo chí có hình thức thể sinh động có nhiều thể loại tin, phong phú Phổ biến giáo dục pháp luật loại hình báo chí cơng cụ tun truyền giáo dục pháp luật có hiệu xã hội cao Các phương tiện thông tin đại chúng làm cho người dân đời sống sinh hoạt thường ngày tiếp cận với phương tiện thơng tin đại chúng cách trực tiếp, cập nhật, phong phú, đa dạng, sinh động, dễ dàng Thông qua phương tiện nghe, nhìn đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí người dân thấm nhuần nội dung pháp luật, điều cần phải làm, vấn đề phải quan tâm Các phương tiện thông tin đại chúng phê phán, nêu rõ tượng sai trái coi thường pháp luật, không hiểu pháp luật dẫn đến hậu khó lường cho cá nhân, gia đình xã hội Việc làm có tác động mạnh tới nhận thức tư tưởng, tình cảm người, khiến họ phải tự điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Cho nên việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thơng tin đại chúng cần thiết, có nhiều ưu phương pháp, phương thức tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu cao, nhiều người nhiều lứa tuổi quan tâm 3.2 Yêu cầu chung tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật a) Tính kịp thời b) Tin, tuyên truyền pháp luật phải đảm bảo yêu cầu pháp luật c) Tính chân thực, khách quan d) Phù hợp với đối tượng đ) Tính định hướng đắn thơng tin e) u cầu ngắn gọn, súc tích, xác, ngơn ngữ giản dị, sáng, dễ hiểu, cách thể phong phú, hấp dẫn Các yêu cầu đặt đổi với tin, viết pháp luật cần đặt mối quan hệ tổng thể, coi nhẹ hay coi trọng yêu cầu 2.3 Một số kỹ viết tin, tuyên truyền pháp luật Tin thể tài tác phẩm báo chí phản ánh trung thực kiện, vụ việc xảy địa điểm, thời điểm cụ thể, có ý nghĩa mặt trị, kinh tế, xã hội dư luận quan tâm Lợi lớn tin tính nhanh nhạy, kịp thời 1.3.1 Chọn vấn đề, kiện để viết bài, đưa tin Đó phải vấn đề, kiện xảy đời sống trị pháp lý có tính chất tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng phạm vi, thời điểm, đồng thời vấn đề, kiện phải ln mẻ, nóng hổi tính thời sự, ví dụ: giới thiệu Luật phòng, chống tham nhũng điều kiện đấu tranh liệt với hành vi tội phạm kinh tế thời gian qua Cần tránh xu hướng viết tin, dựa báo cáo tổng kết công tác tháng, quý, năm, chọn lọc kiện, vấn đề bật 1.3.2 Lựa chọn cách thể Khi vấn đề, kiện thể hình thức tin, phù hợp làm tăng tính hiệu thông tin Đối với vấn đề cần thông tin nhanh nhạy, kịp thời, ngắn gọn lựa chọn thể loại tin Đối với vấn đề cần trình bày cách chi tiết, phân tích, nhìn nhận, đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ khác lựa chọn thể loại Tiếp đó, cần phải vào mục đích thơng tin để lựa chọn thể loại tin, cho phù hợp 1.3.3 Xác định đối tượng thông tin Thông thường tin đời sống pháp luật có đối tượng thơng tin rộng rãi Tuy nhiên để tin, phát huy hiệu quả, cần xác định cụ thể đối tượng chủ yếu cần thông tin Từ vào trình độ nhận thức, thị hiếu, sở thích nói chung đối tượng mà chọn lọc thông tin, lựa chọn cách thể hiện, ngôn ngữ phù hợp 1.3.4 Thu thập thông tin Tin, viết pháp luật thiếu số liệu, kiện Vì phải thu thập đầy đủ số liệu, kiện chủ yếu, phản ánh được, bao quát vấn đề định nêu Có kiện, số liệu kiện, số liệu phụ Tùy theo tính chất vấn đề cần thơng tin, phải thu thập kiện, số liệu mà thiếu tin, khơng thể đứng vững Tuy vậy, bên cạnh đó, cần thu thập số liệu, kiện phụ giúp làm sáng tỏ, làm “nặng” thêm kiện, số liệu 1.3.5 Xử lý thơng tin Việc xử lý thông tin bao gồm: - Kiểm tra nắm vững thông tin: Bên cạnh việc đưa tin nhanh, nhiệm vụ quan trọng báo chí phải đưa tin xác Vì vậy, sau thu thập thơng tin, cần kiểm tra tính xác, khách quan thơng tin Nếu nghi ngờ, phân vân thơng tin mà chưa có điều kiện kiểm tra, xác minh kiên không sử dụng Việc kiểm tra thông tin thực nhiều cách: thông qua tư liệu, thông qua nhân chứng… - Lựa chọn thông tin: Lựa chọn tức sàng lọc loại bỏ thông tin không cần thiết, thơng tin nghi ngờ độ xác, chân thực, khách quan - Sắp xếp, so sánh, đối chiếu thông tin khác, “dựng tranh có ý nghĩa diễn biến kiện, mối quan hệ thông tin, mối liên kết” để có nhìn bao qt vấn đề, kiện - Nhận dạng, phân biệt, tập trung ý vào việc nhân vật quan trọng tin, bài; đồng thời giải điểm để làm cho tin, hấp dẫn, dễ hiểu 1.3.6 Dựng dàn Xây dựng bố cục cho tin, cơng đoạn quan trọng, nói tính sáng tạo viết bài, đưa tin bố cục, xếp kiện, số liệu để làm bật chủ đề, gây ấn tượng cảm xúc người đọc Khi xác định 10 Đầu tóc bù xù, lúng túng việc xếp tài liệu, ấp úng gây khó chịu ban đầu cho người nghe Ngược lại, tươi cười bao quát hội trường, có lời chào mừng chúc tụng, có câu mở đầu dí dỏm, hài hước, cơng bố thời gian làm việc rõ ràng, thoải mái v.v người nói gây thiện cảm ban đầu người nghe Đối với người giáo viên, ấn tượng ban đầu tạo cho học sinh, sinh viên quan trọng Tạo ấn tượng tốt ngày từ bắt đầu giảng đạo đức, pháp luật điều kiện thuận lợi để có giảng thành công gây hứng thú cho học sinh Trong tâm lí học sinh, sinh viên, nhìn chung, thường cho vấn đề đạo đức, pháp luật khơ khan, cứng nhắc, khơng hấp dẫ, để lôi họ từ bắt đầu, ngồi kĩ mặt hình thức, người giáo viên đòi hỏi phải có cách tiếp cận vấn đề theo chiều hướng thật nhẹ nhàng, mềm mại, giản dị gần gũi đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Điều không cần áp dụng chương trình giáo dục khố, mà sinh hoạt ngoại khoá cần thiết quan trọng - Tạo hấp dẫn, gây ấn tượng nói Nghệ thuật tuyên truyền miệng tạo hấp dẫn, gây ấn tượng giọng nói, điệu bộ, ngơn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều Giọng nói, âm lượng phải thay đổi theo nội dung, phải nhấn mạnh vào điểm quan trọng Trong câu cần có từ, cụm từ nhấn, điệu có tác dụng kích thích ý người nghe Động tác, điệu cần phải phù hợp với nội dung giọng nói để nhân hiệu tuyền truyền lời nói Sắc thái có tác dụng truyền cảm lớn Vẻ mặt người nói cần thay đổi theo diễn biến nội dung Người nói đưa số liệu, kiện để minh họa, đặt câu hỏi để tăng thêm ý người nghe Người nói cần phát huy vai trò thông tin, truyền cảm ngôn ngữ cách sử dụng xác, mức thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chun ngành ngơn ngữ bình dân 29 Việc sử dụng hợp lý, xác ý tứ, hình ảnh kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyền truyền pháp luật làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục người nghe Đây kĩ quan trọng cần hình thành tuyên truyền trực tiếp Bởi, tất nội dung cần tuyền đạt có chuyển tải thành cơng đến người nghe hay không định kĩ Để tạo hấp dẫn cho giảng giáo viên giảng dạy pháp luật đứng lớp, không khía cạnh nội dung giảng mà ngơn ngữ, giọng nói, biểu cảm giọng nói, ngơn ngữ hình thể tác động nhiều đến yếu tố Trong giảng dạy đạo đức, giáo dục công dân hay pháp luật đại cương nhà trường, yếu tố ngôn ngữ cần phải đặc biệt ý Đơn giản hố khái niệm pháp lý mang tính ngun tắc, quy định, đưa chúng trở thành thuật ngữ, giản dị dễ hiểu giúp học sinh, sinh viên cảm thấy môn học trở nên gần gũi đời thường từ đó, dễ tiếp thu nội dung mà giáo viên truyền đạt Ngoài ra, giáo viên thay việc giải thích, phân tích khái niệm có tính trừu tượng cao, đặt khái niệm hồn cảnh, tình trường hợp cụ thể, từ rút khái niệm kĩ ứng dụng đứng lớp c Bảo đảm nguyên tắc sư phạm tuyên truyền miệng Người nói cần tơn trọng ngun tắc sư phạm, giáo viên thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, nguyên tắc, kĩ có ý nghĩa quan trọng Từ bố cục nói, diễn đạt đoạn văn, liên kết đoạn văn, đến cách nói phải rõ ràng, mạch lạc, lôgic Người nghe cần dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) từ xa đến gần (phương pháp quy nạp) tuỳ vấn đề mà dùng lý luận soi sáng cho thực tiễn từ thực tiễn mà sâu vào lý luận Tuy nhiên dù diễn giải rộng hay hẹp phải bám sát trọng tâm vấn đề, tránh sa đà, lan man vào vấn đề vụn vặt, câu chuyện, tình khơng liên quan nhiều đến nội dung giảng, điều tạo tâm lí chán nản thờ học sinh, sinh viên - Sử dụng phương pháp thuyết phục tuyên truyền miệng 30 Có phương pháp tuyên truyền thuyết phục, nêu gương ám thị Tuyên truyền miệng pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyết phục với ba phận cấu thành chứng minh, giải thích phân tích - Chứng minh cách thuyết phục chủ yếu dựa vào dẫn chứng xác thực để làm sáng tỏ xác nhận tính đắn vấn đề Các dẫn chứng đưa gồm số liệu, kiện, tượng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển Các dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh Có có sức thuyết phục - Giải thích việc dùng lý lẽ để giảng giải giúp người nghe hiểu rõ hiểu vấn đề Lập luận giải thích phải chặt chẽ, xác, mạch lạc, khúc triết, không ngụy biện - Phân tích mổ xẻ vấn đề nhằm tìm đặc điểm, chất, điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, phù hợp, không phù hợp vấn đề Việc phân tích phải dựa sở khoa học, không cường điệu mặt này, hạ thấp mặt kia, tô hồng bôi đen việc Sau phân tích phải có kết luận, đánh giá, hướng người nghe vào định hướng tư đắn, không làm cho người nghe hoài nghi, dao động, hoang mang Đối với người giáo viên đứng lớp, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp cần thiết Sự kết hợp giúp giáo viên thay đổi tiến nội dung pháp luật cần giảng dạy, đồng thời đẩy mạnh tính tương tác hai chiều giáo viên với học sinh, truyền đạt nội dung dùng phương pháp phân tích, học sinh đặt câu hỏi giải thích chứng minh, thay đổi linh hoạt phương pháp làm thay đổi khơng khí lớp học khiến cho học trở nên sôi động, hấp dẫn 5.2.2 Kĩ xây dựng tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà trƣờng Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đóng vai trò quan trọng hoạt động PBGDPL Biên soạn, phát hành tài liệu PBGDPL hình thức PBGDPL , đồng thời , tài liệu PBGDPL vừa cẩm nang 31 , phương tiện, công cụ hoạt động người làm công tác PBGDPL cầu nối đưa pháp luật đến với đố i tươ ̣ng đươ ̣c phổ biế n Công tác PBGDPL nhà trườngđươ ̣c thực hiê ̣n thông qua nhiề u loa ̣i tài liê ̣u khác nhau, đa dạng, phong phú, trực tiếp nguồn tư liệu, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường dạng hình thức khố ngoại khố Những tư liệu việc bổ sung kiến thức pháp luật mới, góp phần trang bị kĩ năng, nghiệp vụ phổ biến cho người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung cho đối tượng, đội ngũ giáo viên nói chung Các loại tài liệu chủ yếu thể dạng sau: - Sách pháp luật Sách pháp luật loại tài liệu phổ biến pháp luật Phổ biến pháp luật thơng qua văn hố đọc người đọc sách hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật đặc thù Đặc trưng hình thức truyền bá nội dung, kiến thức pháp luật thiết yếu đời sống cho người thông qua việc đọc sách Người đọc chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận kiến thức pháp luật qua việc đọc sách, nghiên cứu sách để đáp ứng nhu cầu thân Có nhiều loại sách pháp luật: - Sách nghiên cứu pháp luật: bình luận khoa học, phân tích, giải thích vấn đề, bình luận nội dung điều luật, từ điển luật - Sách dạy, học pháp luật: sách giáo khoa dành cho học sinh, giáo trình môn học pháp luật dành cho sinh viên, sách dành cho giáo viên, sách tham khảo phục vụ việc giảng dạy học pháp luật nhà trường - Sách pháp luật phổ thông: sách hỏi - đáp pháp luật, sách hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, sách pháp luật bỏ túi… - Sách hệ thống hoá văn pháp luật - Tờ gấ p pháp luật 32 Tờ gấp pháp luật loại tài liệu tuyên truyền pháp luật biên soạn cách ngắn gọn, rõ ràng khuôn khổ tờ giấy nên dễ dàng, thuận tiện sử dụng, hình thức tuyên truyền pháp luật hiệu So với loại tài liệu phổ biến pháp luật khác đề cương tuyên truyền văn pháp luật, tin tờ gấp pháp luật có đối tượng sử dụng rộng rãi - Băng tiế ng, băng hình Băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật tài liệu tuyên truyền pháp luật hiệu , truyền tải kiến thức pháp luật đến đố i tươ ̣ng đươ ̣c tun trù n thơng qua tiếng nói, hình ảnh Để phát huy hiệu sử dụng tài liệu PBGDPL nhà trường, việc biên soạn tài liệu PBGDPL nói chung phải đáp ứng yêu cầu sau: - Về nội dung Xác định nội dung PBGDPL đảm bảo cần thiết để PBGDPL có hiệu thiết thực Nội dung PBGDPL xác định với mức độ thích hợp cho đối tượng sở nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm đối tượng Đối với giáo dục pháp luật nhà trường cần quan tâm đến mức độ nội dung giáo dục pháp luật Ví dụ: học sinh phổ thơng nội dung pháp luật cần tập trung vào tri thức phổ thông cần thiết để hình thành nhân cách cơng dân, học sinh, sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp chun nghiệp đưa nội dung có tính lý luận hơn, khái qt kỹ để phục vụ cho công việc tương lai… Các nội dung tài liệu PBGDPL phải vấn đề pháp luật gắn liền với sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày đối tượng, đối tượng quan tâm Tùy theo nhu cầu, trình độ đối tượng, nội dung PBGDPL thiết kế từ đơn giản đến phức tạp, từ kiến thức phổ thông, đại chúng đến lĩnh vực chuyên môn ngành nghề… 33 Đối với cán quản lý, cán phụ trách công tác PBGDPL, báo cáo viên, nội dung PBGDPL tập trung vào ba nhóm vấn đề là: quy định cán bộ, cơng chức; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, hội nhập kinh tế quốc tế, thực quy chế dân chủ quan, đơn vị; khiếu nại, tố cáo; thi đua, khen thưởng; quy định pháp luật liên quan luật dân sự, luật đất đai, luật tố tụng dân sự, hình sự, lao động, nhân gia đình; luật giáo dục văn quy phạm pháp luật giáo dục… Đối với giáo viên, giảng viên giảng dạy môn pháp luật, mơn giáo dục cơng dân: ngồi quy định pháp luật nêu trên, ý kiến thức lý luận pháp luật, cập nhật nội dung pháp luật phù hợp chương trình mơn học… Đối với học sinh, sinh viên: nội dung pháp luật liên quan trực tiếp đến học sinh, sinh viên Bộ luật dân sự, pháp luật giao thông, pháp luật phòng chống ma túy, pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội… Các vấn đề pháp luật nêu phải ngắn gọn, đầy đủ, xác, dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực Mỗi loại tài liệu nên tập trung vào lĩnh vực có liên quan mật thiết với - Về hình thức Yêu cầu đặt vấn đề nêu cách ngắn gọn, cụ thể;Bố cục tài liệu phải rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý; Diễn đạt phải mạch lạc, súc tích;Ngơn ngữ sử dụng phải ngôn ngữ đại chúng, cách hành văn giản dị, sáng, dễ hiểu cho người đọc hiểu thống xác quy định pháp luật vận dụng sống hàng ngày Trên sở xác định yêu cầu mặt nội dung hình thức, hoạt động xây dựng tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trườngcần phải hình thành kĩ sau đây: Kĩ lựa chọn nội dung pháp luật 34 Để đảm bảo tính cập nhật, hấp dẫn, thiết thực tài liệu tuyên truyền việc lựa chọn nội dung pháp luật để đưa vào tài liệu tuyên truyền dựa Tình hình thực (hoặc vi phạm pháp luật) nhà trường; - Mục tiêu, yêu cầu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà trường thời kỳ, giai đoạn - Xác định đối tượng cần tập trung tuyên truyền: giáo viên, giảng viên dạy môn giáo dục công dân, môn pháp luật hay học sinh, sinh viên… Kĩ tìm kiếm, tập hợp văn có liên quan Căn vào nội dung pháp luật chọn, người biên soạn tìm kiếm, tập hợp văn có liên quan văn luật, văn hướng dẫn thực Khi tìm kiếm văn cần ý kiểm tra hiệu lực văn để tránh sử dụng văn hết hiệu lực Việc huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật số điều khoản văn thường quy định văn ban hành sau định độc lập quan nhà nước có thẩm quyền Có thể sử dụng nguồn Công báo cấp xã truy cập vào trang thông tin pháp luật, sở liệu pháp luật tham vấn chuyên gia pháp luật để tìm hiểu hiệu lực văn Kĩ siên soạn tài liệu Kỹ biên soạn tài liệu hỏi – đáp pháp luật chủ yếu dựa phương pháp đặt câu hỏi cách trả lời câu hỏi Có dạng câu hỏi sau: Câu hỏi trực tiếplàdạng câu hỏihỏi trực tiếp vào nội dung vấn đề Câu hỏi trực tiếp thường dùng trường hợp cần giải thích khái niệm, thuật ngữ pháp lý, vấn đề có tính lý thuyết Đối với câu hỏi trực tiếp, câu trả lời thường gồm hai phần: nêu định nghĩa (hoặc nội dung) khái niệm, thuật ngữ; giải thích nội dung khái niệm, thuật ngữ sau đưa ví dụ minh hoạ Câu hỏi gián tiếp dạng câu hỏi xây dựng thơng qua tình giả định dựa việc xảy thực tế để đặt câu hỏi Đối với 35 loại câu hỏi này, trả lời trực tiếp vào tình câu hỏi đặt sau viện dẫn quy định pháp luật liên quan đảo lại đưa quy định pháp luật liên quan đến tình dựa quy định trả lời cho tình hỏi Đối với câu hỏi loại trước tiên cần trả lời trực tiếp vào tình câu hỏi đặt sau dẫn đến quy định pháp luật văn có liên quan đến câu hỏi để người dân tìm hiểu thêm cần Cũng đảo lại cách đưa quy định pháp luật liên quan đến tình câu hỏi, sau dựa quy định trả lời cho tình hỏi Câu hỏi mở dạng câu hỏi thơng qua tình huống, việc để hỏi vấn đề Câu hỏi mở thường áp dụng trường hợp hướng dẫn cách giải vụ việc, hướng dẫn việc thực quyền, nghĩa vụ công dân Đối với câu hỏi loại câu trả lời cần phân tích việc, đối chiếu với quy định pháp luật sau hướng dẫn cách giải cụ thể Tuy nhiên, dù câu hỏi đặt dạng cần ngắn gọn, rõ ràng, hỏi vấn đề, vụ việc lĩnh vực định để tránh trường hợp câu trả lời q dài dòng gây rối, khó hiểu cho người đọc Kĩ biên tập, chỉnh lý tài liệu Sau có thảo, cần tổ chức biên tập Mục đích việc biên tập xác định lại nội dung sách biên soạn thể mục tiêu, yêu cầu phù hợp với đối tượng sử dụng chưa đồng thời kiểm tra lại câu chữ, cách hành văn, ngữ pháp, lỗi tả hình thức thể cho thống Kĩ vừa đòi hỏi tính bao qt phạm vi rộng, vừa đòi hỏi tính tỉ mỉ, kĩ càng, chi tiết người thực để tránh lỗi đáng tiếc xảy 5.2.3.Kĩ ứng dụng công nghệ thông tin tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà trƣờng Ngày nay, thông qua sự phát triển công nghệ thông tin mạng Internet, người dân không thụ động tiếp nhận thơng tin, sách mà 36 xu hướng tương tác dần mạnh Theo xu hướng đó, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải có thay đổi nhằm lợi dụng sức mạnh to lớn công nghệ thông tin mạng Internet để thực chức năng, mục đích mình, tác động vào ý thức xã hội để hình thành củng cố hệ thống tư tưởng trị, pháp lý xã hội phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Từ xưa đến nay, giáo dục chủ yếu hoạt động cung cấp kiến thức cho người học Do đó, kỷ ngun thơng tin nay, việc vận dụng, ứng dụng công nghệ thông tin mạng Internet vào công tác giảng dạy nhu cầu tất yếu Việc ứng dụng công nghệ thông tin mạng Internet phổ biến giáo dục pháp luật có tác động tới người thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường khía cạnh sau: - Tránh khô cứng nhàm chán giảng phổ biến, giáo dục pháp luật - Nâng cao khả đánh giá học viên người thuyết trình Thơng qua cơng cụ giúp người thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá cách xác khả nắm bắt vấn đề học viên Các công cụ hỗ trợ người thuyết trình tương tác với học viên cách thuận lợi dễ dàng Từ khía cạnh người học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tác động tích cực cụ thể sau: - Là phương tiên khám phá áp dụng kiến thức hữu hiệu: + Giúp người học chủ động với thông tin, cập nhật thông tin cách nhanh chóng xác, xây dựng tinh thần chủ động, tự giác áp dụng kiến thức pháp lý học vào sống để hình thành nên nhân cách người + Tiếp cận với nguồn thông tin khổng lồ lưu trữ Internet 37 + Giúp chia trích dẫn nguồn thơng tin cách thuận lợi, nhanh chóng + Tạo môi trường học tập nghiên cứu - Là công cụ hỗ trợ việc xây dựng kiến thức: + Giúp người học phát huy khả phản biện, tư sáng tạo + Tạo phương thực giúp biểu thị ý tưởng, suy nghĩ hiểu biết người học Trên sở ý nghĩa tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin tác động tích cực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường cần trang bị kĩ cụ thể sau: Kĩ sử dụng phương tiện kỹ thuật thông dụng như: Máy chiếu đa năng; Máy scan; Máy ảnh kỹ thuật số…Nắm cấu tạo bản, chức máy chiếu (Projector) Có khả chuẩn bị, thiết lập kết nối, máy chiếu với máy tính.Biết kiến thức bảo trì, bảo quản sử dụng như: máy sử dụng tuyệt đối không di chuyển máy; tắt nguồn, chờ để đèn báo nguy hiểm trở màu xanh rút điện nguồn di chuyển máy… Về kỹ mềm ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể sau: - Sử dụng PowwerPoint thiết kế giảng PowerPoint phương tiện trình diễn sinh động giảng thông qua màu sắc văn bản, phong phú hình ảnh, dạng đồ thị đoạn âm thanh, video minh hoạ Bài giảng sử dụng PowerPoint trình diễn cơng cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho giảng, phân tích tượng diễn tả lời, đưa câu hỏi tình cho giảng, câu hỏi có kèm hình ảnh hay đồ thị giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức hình thức học tập 38 Để thiết kế số Slide hỗ trợ cho giảng, người giáo viên cần có số kỹ sau: + Lập kế hoạch xây dựng giáo án điện tử Thiết kế giáo án điện tử, nội dung cần theo tiến trình giảng, đặc biệt ý tới phương pháp dạy học môn + Kỹ kỹ thuật PowerPoint Đó thao tác chèn, copy, xố, xếp, liên kết, đặt hiệu ứng đơn giản đối tượng người thiết kế lựa chọn + Kỹ sử dụng công cụ vẽ Trong nhiều giảng, giáo viên cần đưa hình ảnh minh họa cho giảng mơ tả dụng cụ thí nghiệm, mô tả hoạt động thiết bị, mô tả q trình vật lý, hố học cần có kỹ sử dụng cơng cụ vẽ PowerPoint Đó thao tác chọn kiểu vẽ, nét vẽ, màu vẽ, màu tơ, kỹ thuật nhóm đối tượng, xếp, cho hình ảnh trực quan hình thức đẹp + Kỹ khai thác hiệu ứng điều khiểnđể mô tả - Khai thác thông tin Interrnet Hiện nay, nguồn tư liệu Interrnet ngày phong phú Theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo, nguồn học liệu mở phát triển thời gian tới Do đó, hình thành kĩ khai thác thông tin Internet sử dụng trang tìm kiếm phục vụ cho việc giảng dạy nhiệm vụ cấp bách với giáo viên Những hiểu biết cần thiết người giáo viên: + Biết cách khai thác thông tin từ số website pháp lý Việt Nam, nước Biết cách khai thác thơng tin dạng text, hình ảnh, ảnh flash, video, file ppt, swf phục vụ cho giảng dạy thơng qua website tìm kiếm + Biết cách sử dụng email để gửi đính kèm tư liệu tìm đến học sinh đồng nghiệp 39 + Có kĩ tìm kiếm thơng tin website: google.com, msn.com, yahoo.com lựa chọn kiểu từ khoá thích hợp nắm nội dung website cần thiết người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, website bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, website cung cấp văn luật Việt Nam nước ngoài; website thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật… + Kĩ tìm kiếm lưu trữ hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, soạn PowwerPoint, đề kiểm tra, tư liệu khác - Kĩ sử dụng phần mềm dạy học Hiện nay, với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, sản phẩm phần mềm phục vụ cho trình dạy học xuất phong phú Mỗi sản phẩm có đặc trưng riêng, phục vụ cho mục tiêu xác định, khơng có sản phẩm vạn thay sản phẩm khác Mỗi giáo viên tham khảo phần mềm lựa chọn phần mềm dùng đưa vào giảng lớp, phần mềm dùng hướng dẫn học sinh tự học để củng cố kiến thức Một số phần mềm dạy học thường dùng download miễn phí mạng Nhiều phần mềm khác tìm kiếm địa website mạng giáo dục - Thiết kế giảng hướng dẫn học sinh tự học phần mềm eXe Khác với giảng PowerPoint phục vụ giáo viên trình diễn giảng lớp, giảng điện tử giúp học sinh tự học xây dựng dạng website Về nội dung, ơn tập dạng câu hỏi điền khuyết, lựa chọn, tự luận có kèm đánh giá dẫn giáo viên; tổng kết ôn tập nội dung lý thuyết chương, cung cấp nhiều thông tin dạng hình ảnh, video, hay liên kết tới website khác Phần mềm eXe phần mềm miễn phí, tạo tương tác người dạy người học, kỹ thuật thiết kế đơn giản, giúp giáo viên khơng chun cơng nghệ thơng tin tạo giảng theo ý muốn 40 Với phát triển nhanh chóng CNTT truyền thơng nay, mơ hình phát triển phát huy tính tích cực học tập học sinh làm thay đổi hình thức dạy thày học trò Thiết kế giảng trực tuyến hướng dẫn học sinh tự học hướng đổi phương pháp dạy học Trong thiết kế đòi hỏi khả nghiệp vụ sư phạm vốn hiểu biết người giáo viên - Xây dựng thư viện điện tử nhà trường Đối với giáo viên, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ cơng tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số đoạn soạn mẫu phục vụ cho việc soạn, giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khoá nâng cao hiệu trình dạy học Để phát huy hiệu thư viện giảng trình chiếu riêng trường, đòi hỏi có cập nhật thường xuyên có trao đổi giáo viên 5.2.4 Kĩ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sinh hoạt ngoại khố Thi tìm hiểu pháp luật hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hấp dẫn, hiệu cao, có khả thu hút nhiều đối tượng tham gia thành phần, lứa tuổi Thông qua thi tìm hiểu pháp luật, người dự thi tiếp cận với quy định pháp luật, quy tắc xử sống từ hình thành ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật hướng người tôn trọng pháp luật, giải vấn đề theo quy định pháp luật Thi tìm hiểu pháp luật đáp ứng nhu cầu phổ cập pháp luật đối tượng Hình thức thi sinh động, sơi nổi, hấp dẫn nhiều người tham gia, dễ vào sống, nội dung pháp luật chuyển tải đến người dân cách đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ tránh khơ khan, cứng nhắc vốn có quy 41 định pháp luật Đối tượng tham gia thi cập nhật kiến thức pháp luật cách chủ động, thoải mái kích thích tìm tòi, học hỏi pháp luật họ Có thể kết hợp nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền, phổ biến thi đến nhiều đối tượng, nhiều vùng miền, thời điểm khác nhau, từ tạo phong trào tìm hiểu pháp luật có sức lan toả lớn Với ý nghĩa trên, việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi, tâm lý, sở thích học sinh, sinh viên Thi tìm hiểu pháp luật tổ chức với nhiều hình thức khác thi nói, thi viết, thi trắc nghiệm dạng cụ thể: hỏi đáp trực tiếp, thi biểu diễn sân khấu, tiểu phẩm, thi sáng tác…Những hình thức đa dạng phong phú tạo sức thu hút, hấp dẫn lớn học sinh sinh viên Thay tiếp nhận kiến thức pháp luật giáo viên truyền tải trực tiếp, thong qua hình thức tổ chức thi, học sinh, sinh viên chủ động tham gia nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn chủ đề mà hứng thú, đồng thời tiếp nhận thơng điệp pháp luật thơng qua tình gần gũi sống hàng ngày, qua tiểu phẩm, hát, câu chuyện… Xuất phát từ yếu tố này, trình tổ chức thi tìm hiểu pháp luật nhà trường, cần lưu ý đến số kĩ sau đây: Kĩ lựa chọn chủ đề thi tìm hiểu pháp luật Để thi tìm hiểu pháp luật thật thu hút tham gia hưởng ứng em học sinh, sinh viên, việc lựa chọn chủ đề thi có ý nghĩa quan trọng Chủ đề thi phải gắn liền với mối quan tâm đối tượng học sinh, sinh viên, phải lĩnh vực em tham gia sống thường ngày, đơn giản thiết thực Với chủ đề không xa lạ học sinh sinh viên có điều kiện tìm hiểu, sách lẫn qua thực tiễn, thơng qua em có tảng kiến thức để tự tin tham gia thi Kĩ lựa chọn hình thức thi 42 Việc lựa chọn hình thức thi có ý nghĩa quan trọng Mỗi hình thức thi có ưu điểm, hạn chế riêng, phải nội dung, chủ đề, đối tượng tham gia dự thi, mục tiêu thi để lựa chọn hình thức thi phù hợp Các phần thi liên quan đến tìm hiểu kiến thức pháp luật nên thiết kế dạng câu hỏivấn đáp trả lời trực tiếp, nhiên câu hỏi cần xây dựng theo hướng bám sát chủ đề, nội dung, khơng q khó có phân loại mức độ hiểu biết kiến thức người thi Ngoài phần thi trả lời câu hỏi xoay quanh kiến thức pháp luật, chủ đề thi, nên thiết kế them phần thi để em có hội thể khiếu, sức sáng tạo thi hát múa, hùng biện, thi tiểu phẩm, thi vẽ tranh… Lồng ghép truyền tải kiến thức pháp luật thông qua phần thi đưa kiến thức pháp luật đến với đối tượng học sinh sinh viên cách nhẹ nhàng hứng thú, khắc sâu tâm trí em ý thức tu dưỡng, rèn luyện, đạo đức, vừa tạo tiếng cười niềm vui cho em sau học căng thẳng 43 ... động “theo Hiến pháp pháp luật. ” Phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường bao gồm hai lĩnh vực : phổ biến pháp luật giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó... hiệu cao Theo Luật phổ biến giáo dục pháp luật 2012, giáo dục pháp luật nhà trường hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nói 22 chung, vậy, ngồi kĩ hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật nói chung,... CHƢƠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRỰC TIẾP 2.1 Khái niệm Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tuyên truyền mà đặc trưng dùng lời lẽ trực tiếp truyền đạt nội dung pháp luật cho

Ngày đăng: 20/11/2017, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan