Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

67 726 0
Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8/21/2013 Đối tƣợng nghiên cứu học phần Các hoạt động tác nghiệp thương mại quốc tế doanh nghiệp từ việc lựa chọn phương thức giao dịch, điều kiện giao dịch, quản trị quy trình giao QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ dịch, đàm phán, lập ký kết hợp đồng đến việc tổ chức triển khai thực hợp đồng… ThS Trương Quang Minh Bộ môn Quản trị tác nghiệp TMQT Email: mail@minhtq.com Thế hoạt động Thƣơng mại quốc tế ? Hoạt động thƣơng mại quốc tế có đặc trƣng gì? Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác - Trụ sở kinh doanh bên mua bán nằm quốc gia khác Hoạt động thương mại quốc tế trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư xúc tiến thương mại… nhằm mục đích sinh lợi thương nhân có trụ sở kinh doanh quốc gia khác - Đồng tiền toán ngoại tệ hai bên tham gia - Đối tượng giao dịch di chuyển qua biên giới quốc gia 8/21/2013 Mục tiêu nghiên cứu học phần Nội dung học phần - Trang bị cho người học kiến thức kỹ Chương Các phương thức giao dịch TMQT thực công việc cụ thể giao dịch thương mại quốc tế Chương Các điều kiện giao dịch TMQT Chương Quản trị trình giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng TMQT - Có khả phân tích xử lý tốt tình gặp phải thực tế qua tổ chức có hiệu thương vụ kinh doanh quốc tế Chương Quản trị qúa trình thực hợp đồng TMQT Chương Quản trị rủi ro tác nghiệp TMQT 8/21/2013 Chương Các phương thức giao dịch Phương thức giao dịch TMQT cách thức hay kiểu cách giao dịch mua bán thường thực thị trường quốc tế Thương mại quốc tế Căn vào thực tế mặt hàng, đối tượng thị trường, thời gian giao dịch, trình độ người thực giao dịch… để lựa chọn phương thức phù hợp đem lại hiệu cao 1.1 Giao dịch trực tiếp 1.1 Giao dịch trực tiếp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Kĩ thuật tiến hành Giao dịch trực tiếp TMQT phương thức giao dịch người Bán người Mua có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, trực tiếp quan hệ cách gặp mặt thông qua thư từ, điện tín để bàn bạc thỏa thuận với hàng hóa, giá cả, phương thức tốn điều kiện thương mại Người mua hỏi giá Người bán phát giá Hai bên hoàn giá Chấp nhận khác 8/21/2013 1.1 Giao dịch trực tiếp 1.1 Giao dịch trực tiếp 1.1.3 Ưu nhược điểm 1.1.3 Ưu nhược điểm Ưu điểm: Nhược điểm: - Tiết kiệm thời gian chi phí - Trong nhiều trường hợp phát sinh chi phí cao - Người bán nắm bắt tốt thơng tin thị trường - Nhân lực thực giao dịch phải có trình độ cao - Dễ dàng tiến tới thỏa thuận, tránh hiểu nhầm, bảo đảm tính bí mật - - Khơng bị chia sẻ lợi nhuận Có nguy rủi ro cao thiếu kinh nghiệm mặt hàng hay thị trường - Thêm hội mở rộng quan hệ với đối tác 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2.1 Khái niệm Giao dịch qua trung gian hình thức mua bán quốc tế thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba Người thứ ba hưởng khoản tiền định Giao dịch qua trung gian TMQT phương thức giao dịch, q trình trao đổi người bán với người mua (người bán người mua có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau)để thỏa thuận giá điều kiện thương mại khác phải thông qua trung gian thương mại Các trung gian phổ biến giao dịch thương mại quốc tế đại lý môi giới 8/21/2013 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2.2 Các loại trung gian buôn bán 1.2.2 Các loại trung gian bn bán • • Đại lý:  Đại lý thương nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo ủy thác người giao đại lý (Principal) Đại lý:  Phân loại: - Căn vào mối quan hệ với người ủy nhiệm có: Quan hệ người giao đại lý với đại lý quan hệ hợp đồng đại lý (Người giao đại lý đại lý thương nhân nước ngoài) + Đại lý thụ ủy + Đại lý hoa hồng + Đại lý kinh tiêu 10 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2.2 Các loại trung gian buôn bán 1.2.2 Các loại trung gian buôn bán • • Đại lý:  Phân loại: - Căn vào phạm vi quyền hạn ủy thác: - Căn vào số đại lý thực công việc địa bàn: + Đại lý toàn quyền 11 Đại lý:  Phân loại: + Đại lý đặc biệt + Đại lý phổ thông + Tổng đại lý + Đại lý độc quyền 12 8/21/2013 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2.2 Các loại trung gian buôn bán 1.2.2 Các loại trung gian bn bán • • Mơi giới:  KN: Là loại thương nhân trung gian người mua người bán, người bán người mua ủy thác tiến hành bán mua hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại khác Người môi giới khơng đứng tên mà đứng tên người khác q trình thực nghĩa vụ 13 Mơi giới:  Đặc điểm: - Hợp đồng ủy thác theo thương vụ - Không chịu trách nhiệm rủi ro hậu xảy với hợp đồng mua bán - Khơng chiếm giữ hàng hóa hợp đồng mua bán - Có quyền đòi thù lao từ hai phía 14 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.2.3 Ưu nhược điểm 1.2.3 Ưu nhược điểm Ưu điểm: Nhược điểm: - Trung gian thường am hiểu thị trường đối tác - Tận dụng sở vật chất sẵn có tiềm lực tài bên trung gian - Thông qua trung gian tiến hành hiệu hợp lý khâu truyền thông, quảng cáo, xúc tiến bán - Nhờ dịch vụ trung gian giảm chi phí vận tải 15 - Mất liên hệ trực tiếp với thị trường - Bị chia sẻ lợi nhuận - Nguy lệ thuộc vào bên trung gian dẫn tới việc đáp ứng yêu sách bất hợp lý 16 8/21/2013 1.2 Giao dịch qua trung gian 1.3 Gia công quốc tế 1.2.4 Một số điểm cần lưu ý 1.3.1 Khái niệm - Xem xét kỹ việc lựa chọn trung gian - Tùy theo mục đích kinh doanh mà đưa mức độ hợp tác phù hợp - Thường áp dụng xâm nhập thị trường hay tập quán kinh doanh ngành hàng đòi hỏi… 17 Gia cơng thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần tồn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực hay nhiều cơng đoạn q trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao.Gia cơng quốc tế hình thức gia công thương mại mà bên đặt gia công bên nhận gia cơng thương nhân nước ngồi 18 1.3 Gia công quốc tế 1.3 Gia công quốc tế 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Ưu nhược điểm gia công quốc tế - GCQT gắn liền với hoạt động XNK • Ưu điểm - GCQT hình thức xuất lao động chỗ thông qua - Không phải bỏ nhiều chi phí, vốn đầu tư, chịu rủi ro hàng hóa - Giải cơng ăn việc làm cho người lao động GCQT phương thức buôn bán hai đầu ngồi (nhìn góc độ bên nhận gia cơng) - Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp cận với công nghệ kỹ thuật nước khác - 19 20 8/21/2013 1.3 Gia công quốc tế 1.3 Gia công quốc tế 1.3.3Ưu nhược điểm gia công quốc tế 1.3.4 Các loại hình gia cơng quốc tế • Nhược điểm • Căn theo quyền sở hữu nguyên liệu - Tính bị động cao - Nhận nguyên liệu trả thành phẩm - Nguy biến thành bãi rác công nghệ - Mua nguyên liệu, bán lại thành phẩm - Quản lý định mức gia công lý hợp đồng không tốt tạo lỗ hổng đưa hàng trốn thuế vào VN - Hình thức kết hợp - Giá trị gia tăng thấp 21 22 1.3 Gia công quốc tế 1.3 Gia cơng quốc tế • Căn theo giá gia cơng 1.3.4 Một số điểm cần lưu ý - Thanh toán theo dạng thực chi thực - Xử lý tốt mối quan hệ GCQT với XK thông thường - Thanh tốn theo hình thức khốn - Có biện pháp tính chí phí lao động cách hiệu • Căn theo số bên tham gia gia công - Gia công hai bên - Cố gắng mở rộng sử dụng nguyên liệu linh kiện nước để chuyển dần sang tự kinh doanh XK - Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp) - Mỗi doanh nghiệp tự nâng cao lực sản xuất thân sản xuất sử dụng lao động có hiệu 23 24 8/21/2013 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Yêu cầu cân Giao dịch đối lưu TMQT phương thức giao - Cân mặt hàng dịch, XK kết hợp chặt chẽ với NK, người Bán đồng thời người Mua, lượng hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương Mục đích trao đổi nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hóa khác có giá trị tương đương - Cân giá - Cân tổng giá trị trao đổi - Cân điều kiện sở giao hàng 25 26 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4.3 Quá trình hình thành phát triển 1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu giới Hình thành từ hàng đổi hàng xa xưa, đến năm 60, 70 • kỷ trước bắt đầu phát triển nhanh chóng - Các động tài - Các động tiếp thị - Các động phát triển 27 Hàng đổi hàng Các bên trao đổi với hàng hóa có giá trị tương đương Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, người ta khơng dùng tiền để tốn có hai bên tham gia Ngày dùng phần tiền để tốn thương vụ có đến – bên tham gia 28 8/21/2013 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu giới 1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu giới • • Mua đối lưu Nước xuất trước cam kết dùng tiền thu từ việc xuất để mua lại hàng hóa nước nhập phải sau khoảng thời gian định 29 Trao đổi bù trừ Mỗi xuất nhập mở tài khoản ghi chép theo dõi Sau khoản thời gian định, hai bên tốn bù trừ cho Nếu có phát sinh chênh lệch khoản tiền giữ lại nước bị nợ để chi trả theo yêu càu nước chủ nợ nước bị ghi nợ 30 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4 Giao dịch đối lưu 1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu giới 1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu giới • • Giao dịch bồi hồn Nước nhận hàng cho nước giao hàng hưởng ưu tiên, ưu đãi định việc đầu tư cung cấp dịch vụ (thường áp dụng mua bán thiết bị quân ưu đãi chủ yếu tiên thuê đất, miễn thuế khoảng thời gian…) 31 Hình thức chuyển nợ Nước nhận hàng chuyển khoản nợ tiền hàng cho bên thứ ba tốn hộ (bên thứ ba phải có quan hệ tài trước đó) 32 8/21/2013 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2.1 Lý thuyết chung đàm phán TMQT 3.2.1 Lý thuyết chung đàm phán TMQT  Phương pháp tiếp cận đàm phán - Phương pháp tiếp cận Thắng – Thua (Win – Lose Negotiation)  Một số kỹ thuật đàm phán TMQT - Kỹ thuật mở đầu đàm phán - Kỹ thuật truyền đạt thu thập thông tin - Kỹ thuật lập luận đàm phán - Phương pháp tiếp cận Thắng – Thắng (Win – Win Negotiation) 25 Một số chiến lược đàm phán - Chiến lược đàm phán cứng rắn - Chiến lược đàm phán mềm dẻo - Chiến lược đàm phán hợp tác 26 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2.1 Lý thuyết chung đàm phán TMQT 3.2.2 Quản trị trình đàm phán TMQT  Lập kế hoạch đàm phán  Văn hóa với phong cách đàm phán - Diễn giải sơ lược tình đàm phán Các thành tố văn hóa có tác động lớn tới hành vi ứng xử thành viên văn hóa  văn hóa tác động đến q trình đàm phán, đến đặc tính phong cách người đàm phán, đến chiến - Xác định rõ mục đích mục tiêu đàm phán lược thương lượng sử dụng đàm phán - Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch 27 - Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể 28 8/21/2013 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2.2 Quản trị trình đàm phán TMQT 3.2.2 Quản trị trình đàm phán TMQT Tổ chức đàm phán Tổ chức đàm phán a Chuẩn bị đàm phán: b Tiến hành đàm phán - Chuẩn bị thông tin phục vụ đàm phán - Giai đoạn tiếp cận - Chuẩn bị nội dung phục vụ đàm phán - Trao đổi thông tin - Chuẩn bị nhân - Giai đoạn thuyết phục - Chuẩn bị địa điểm - Giai đoạn nhượng thỏa thuận - Kết thúc đàm phán - Chuẩn bị chương trình làm việc 29 30 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.1 Khái niệm, chất vai trò HĐ TMQT 3.3.1 Khái niệm, chất vai trò HĐ TMQT  Khái niệm chất Hợp đồng TMQT thỏa thuận thương mại  Vai trò hợp đồng TMQT Xét chất hợp đồng TMQT hợp đồng Hợp đồng TMQT có vai trò xác nhận nội dung giao dịch mà bên thoả thuận cam kết thực nội dung đó, xác nhận quyền lợi trách nhiệm bên trình giao dịch thương mại mua bán hàng hóa dịch vụ, thỏa thuận bên ký kết hợp đồng  Hợp đồng quy định chi tiết, dễ hiểu dễ thực giảm nguy xảy tranh chấp thương mại đương có trụ sở kinh doanh quốc gia khác 31 32 8/21/2013 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.2 Phân loại hợp đồng TMQT - Xét theo thời gian thực có: Hợp đồng ngắn hạn hợp đồng dài hạn 3.3.3 Luật áp dụng hợp đồng TMQT - Theo nội dung quan hệ kinh doanh có: Hợp đồng XK hợp đồng NK - Theo nội dung mua bán có hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán dịch vụ, hợp đồng môi giới, hợp đồng gia công, hợp đồng đại lý… - Theo hình thức hợp đồng có hợp đồng văn bàn hợp đồng miệng 33 Luật áp dụng hợp đồng luật nước người mua, luật nước người bán, luật bên thứ ba Luật luật quốc gia hay luật bang Việc lựa chọn luật quan trọng điều chỉnh hành vi trình thực hợp đồng hợp đồng có tranh chấp sở pháp lý để bên giải tranh chấp 34 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT Phần mở đầu: 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT 2.Phần thông tin chủ thể hợp đồng a Tiêu đề hợp đồng: thường “Contract”, “Sales Contract”; nhiên có tên khác “Sales Confirmation”… b Số ký hiệu hợp đồng: c Thời gian ký kết hợp đồng ngày hợp đồng có đủ chữ ký hai bên xuất nhập cho số, ký hiệu đầy đủ 35 a.Tên đơn vị: b.Địa đơn vị: c.Các số máy fax, telex, điện thoại email có d Số tài khoản tên ngân hàng đơn vị có tài khoản giao dịch thường xuyên e.Người đại diện ký kết hợp đồng: cần nêu rõ họ tên chức vụ người đại diện đơn vị 36 8/21/2013 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: Thông thường nội dung hợp đồng ngoại thương bao gồm 14 điều khoản sau: - Article 4: Price: ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn tổng số tiền toán hợp đồng - Article 1: Commodity: Tên hàng mơ tả hàng hóa - Article 5: Shipment: thời hạn địa điểm giao hàng, cần ghi rõ việc giao hàng phẩn chuyển tải hàng hóa có phép hay khơng - Article 2: Quality: mơ tả chất lượng hàng hóa - Article 3: Quantity: số lượng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị tính tốn 37 - Article 6: Payment: phương thức toán quốc tế lựa chọn 38 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: - Article 7: Packing and marking: quy cách đóng gói bao bì nhãn hiệu hàng hóa - Article 10: Insurance: Bảo hiểm hàng hóa bên mua mua theo điều kiện nào? Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm - Article 8: Warranty: nêu nội dung bảo hành hàng hóa (nếu có) - Article 9: Penalty: Những quy định phạt bồi thường trường hợp có bên vi phạm hợp đồng 39 - Article 11: Force majeur: nêu kiện xem bất khả kháng thực hợp đồng - Article 12: Claim: nêu quy định cần thực trường hợp bên muốn khiếu nại bên 40 10 8/21/2013 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT 3.3.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng TMQT 4.Phần cuối hợp đồng ngoại thương Phần nội dung hợp đồng ngoại thương: - Article 13: Arbitration: quy định luật người đứng phân xử trường hợp hợp đồng bị vi phạm a.Hợp đồng lập thành bản? Mỗi bên giữ bản? b.Hợp đồng thuộc hình thức nào? - Article 14: Other terms and conditions: ghi quy định khác điều khoản kể Lưu ý điều khoản nêu điều khoản từ đến xem điều khoản chủ yếu, thiếu hợp đồng ngoại thương hợp pháp theo quy định Luật Thương mại 41 c.Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng d.Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm nào? e.Nếu có bổ sung hay sửa đổi phải làm nào? f.Chữ ký, tên, chức vụ người đại diện bên… 42 3.3 Ký kết hợp đồng TMQT 3.3.5 Một số ý ký kết hợp đồng TMQT - Để xây dựng hợp đồng hồn chỉnh đòi hỏi bên phải thỏa thuận thống hoàn toàn điều khoản hợp đồng - Các bên cần thoả thuận tất điều kiện thương mại cần thiết đưa thành điều khoản hợp đồng - Nếu doanh nghiệp nên dành quyền soạn thảo hợp đồng - Hợp đồng phải trình bày quy cách, đảm bảo rõ ràng xác 43 11 8/21/2013 4.1 Ý nghĩa việc quản trị trình thực HĐ TMQT Chương Quản trị trình thực hợp đồng Thương mại quốc tế Thực hợp đồng TMQT chuỗi công việc đan kết chặt chẽ với  Quản trị trình thực hợp đồng TMQT để công việc, tác nghiệp diễn theo nội dung, thời gian đạt hiệu cao 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.1 Lập kế hoạch thực hợp đồng TMQT 4.2.1 Lập kế hoạch thực hợp đồng TMQT Ý nghĩa việc lập kế hoạch thực hợp đồng Căn để lập kế hoạch thực hợp đồng - Kế hoạch chặt chẽ khoa học giúp định hướng tất hoạt động trình thực hợp đồng doanh nghiệp - Tăng khả chủ động kiểm sốt tình hình người thực cơng việc - Căn vào hợp đồng xuất nhập ký kết - Căn vào tình hình thực tế doanh nghiệp - Căn vào điều kiện môi trường chung điều kiện thực tế phía đối tác  Trình tự lập kế hoạch - Tăng khả phối hợp hiệu nguồn lực - Chuẩn bị lập kế hoạch - Dễ dàng việc kiểm tra đánh giá tình hình thực cơng việc - Tiến hành lập kế hoạch - Trình duyệt kế hoạch 8/21/2013 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.1 Lập kế hoạch thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT Nội dung kế hoạch  Chuẩn bị hàng xuất - Kế hoạch thực hợp đồng xuất bao gồm: kế hoạch chuẩn bị hàng, kế hoạch kiểm tra hàng, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng toán a Tập trung hàng xuất tạo nguồn hàng b Bao gói hàng xuất c Kẻ ký mã hiệu hàng xuất - Kế hoạch thực hợp đồng nhập bao gồm: kế hoạch thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hàng tốn 4.2 Quản trị q trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Kiểm tra hàng hóa xuất nhập  Kiểm tra hàng hóa xuất nhập a Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: b Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu: Kiểm tra hàng XK thực hai cấp: Kiểm tra hàng NK thường gồm: - Cấp sở: đơn vị sản xuất, trạm thu mua chế biến, sở gia công … Việc kiểm tra sở giữ vai trò quan trọng định có tác dụng triệt để - Kiểm tra số lượng: Số lượng hàng thiếu, số lượng hàng đổ vỡ nguyên nhân - Kiểm tra chất lượng hàng hóa - Ở cửa khẩu: Trước bốc hàng lên phương tiện vận tải, người xuất phải kiểm tra lại hàng hóa - Kiểm tra bao bì hàng hóa - Kiểm dịch hàng hóa động, thực vật 8/21/2013 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Thuê phương tiện vận tải  Thuê phương tiện vận tải b Tổ chức thuê phương tiện vận tải (Tàu biển) a Những để thuê phương tiện vận tải: - Căn vào nội dung hợp đồng TMQT mà hai bên ký kết - Căn vào khối lượng đặc điểm hàng hóa - Căn vào điều kiện vận tải Khi thuê phương tiện vận tải cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để định thuê tầu cho thích hợp, đảm bảo thực tốt hợp đồng hạn chế rủi ro Thuê tàu có hai dạng thuê tàu chợ (Liner) thuê tàu chuyến (Voyage Charter) 10 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Thuê phương tiện vận tải 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Thuê phương tiện vận tải Quy trình thuê tàu chợ bao gồm nội dung: - Xác định số lượng, đặc điểm hàng cần chuyên chở, tuyến đường chuyên chở, thời điểm giao hàng - Nghiên cứu lựa chọn hãng tàu vận tải hợp lý - Lập bảng kê khai hàng, ký đơn xin lưu khoang, trả phí vận chuyển - Tập kết hàng để giao cho tàu nhận vận đơn 11 Quy trình thuê tàu chuyến bao gồm nội dung: - Xác định nhu cầu vận tải - Xác định hình thức thuê tàu - Nghiên cứu hãng tàu - Đàm phán ký kết hợp đồng thuê tàu với hãng tàu 12 8/21/2013 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Mua bảo hiểm cho hàng hóa  Mua bảo hiểm cho hàng hóa b Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hóa a Căn để mua bảo hiểm cho hàng hóa - Xác định nhu cầu bảo hiểm (điều kiện A, B, C) - Căn vào điều kiện sở giao hàng hợp đồng TMQT - Xác định loại hình bảo hiểm - Căn vào thực tế hàng hóa vận chuyển - Lựa chọn công ty bảo hiểm - Căn vào điều kiện vận chuyển hàng hóa - Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm 13 14 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Làm thủ tục hải quan Để làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp trực tiếp tiến hành ủy quyền cho đại lý làm thủ tục hải quan Quy trình làm thủ tục HQ Việt Nam gồm bước: - Khai nộp tờ khai hải quan (khai thủ cơng khai điện tử) - Xuất trình hàng hóa để kiểm tra (đối với lơ hàng bị xếp vào luồng đỏ) - Nộp thuế thực nghĩa vụ tài 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải 15 a Giao hàng xuất a.1 Giao hàng với tàu biển a.2 Giao nhận hàng hàng chuyên chở container a.3 Giao hàng cho người vận tải đường sắt a.4 Giao hàng cho người vận tải đường a.5 Giao hàng cho người vận tải đường hàng không 16 8/21/2013 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Thanh toán hàng xuất nhập b Nhận hàng từ phương tiện vận tải b.1 Nhận hàng từ tàu biển a Thanh toán phương thức tín dụng chứng từ a.1 Thực hợp đồng xuất khẩu: b.2 Nhận hàng chuyên chở container - Nhắc nhở bên mua mở L/C b.3 Nhận hàng chuyên chở đường sắt - Kiểm tra L/C b.4 Nhận hàng chuyên chở đường - Sửa L/C b.5 Nhận hàng chuyên chở đường hàng không - Giao hàng chuẩn bị chứng từ toán 17 18 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT Bộ chứng từ tốn gồm: + Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) + Vận đơn (Bill of lading – B/L) + Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy) + Bảng kê chi tiết (Specification) + Phiếu đóng gói (Packing list) + Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of quantity) + Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) + Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận vệ sinh + Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)  Thanh toán hàng xuất nhập 19 a Thanh toán phương thức tín dụng chứng từ a.1 Thực hợp đồng nhập khẩu: - Mở L/C - Kiểm tra chứng từ b Thanh toán phương thức nhờ thu c Thanh toán phương thức chuyển tiền d Phương thức giao chứng từ trả tiền 20 8/21/2013 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2 Quản trị trình thực hợp đồng TMQT 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT  Khiếu nại giải khiếu nại - Người mua khiếu nại người bán + Giao hàng không số lượng, trọng lượng, quy cách + Hàng không phẩm chất quy định hợp đồng + Bao bì, ký mã hiệu sai quy cách + Giao hàng chậm không thỏa thuận + Không thực nghĩa vụ giao hàng 4.2.2 Tổ chức thực hợp đồng TMQT 21  Khiếu nại giải khiếu nại - Người bán khiếu nại người mua + Thanh toán chậm khơng tốn +Khơng cử phương tiện đến nhận hàng/đến chậm +Đơn phương hủy bỏ hợp đồng - Người mua người bán khiếu nại người vận tải bảo hiểm 22 8/21/2013 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro • Khái niệm rủi ro: Chương Quản trị rủi ro tác nghiệp Thương mại Quốc tế  Rủi ro kiện bất ngờ mong đợi người gây thiệt hại cho người hoạt động  Nguy rủi ro đe doạ nguy hiểm xảy ra, đo lường xác xuất thống kê 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro 5.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro  Rủi ro kiện bất ngờ xảy  Phân chia rủi ro  Rủi ro kiện mong đợi  Rủi ro cố gây tổn thất  Tổn thất thiệt hại, mát tài sản; hội hưởng; người, tinh thần, sức khỏe nghiệp họ nguyên nhân từ rủi ro gây • Dựa vào phạm vi ảnh hưởng rủi ro, chia ra: Rủi ro rủi ro riêng biệt • Dựa vào yếu tố tác động môi trường vĩ mô, chia ra: Rủi ro kinh tế, rủi ro trị, rủi ro pháp lý, rủi ro cạnh tranh, rủi ro thông tin 8/21/2013 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro  Phân chia rủi ro • Dựa vào phạm vi bảo hiểm, chia ra: Rủi ro bảo hiểm, rủi ro không bảo hiểm • Dựa vào thời điểm phát sinh rủi ro quy trình tác nghiệp thương mại quốc tế, chia ra: Rủi ro lựa chọn đối tác đàm phán ký kết hợp đồng, rủi ro chuẩn bị hàng xuất khẩu, rủi ro giao nhận hàng hoá, rủi ro toán tiền hàng, rủi ro vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1.2 Phương pháp xác định nguy rủi ro đo lường tổn thất  Các phương pháp xác định nguy rủi ro • Phương pháp thống kê kinh nghiệm phương pháp dựa số liệu thống kê cố xảy khoảng thời gian quan sát liên quan đến hoạt động cụ thể nhóm hoạt động có liên quan 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1 Một số vấn đề chung rủi ro tác nghiệp TMQT 5.1.2 Phương pháp xác định nguy rủi ro đo lường tổn thất 5.1.2 Phương pháp xác định nguy rủi ro đo lường tổn thất  Các phương pháp xác định nguy rủi ro  Các phương pháp xác định nguy rủi ro • Phương pháp xác xuất thống kê phương pháp ước • Phương pháp phân tích, cảm quan phương pháp dự lượng dựa mô hình khoa học xác xuất thống kê, có tính đến yếu tố tác động dự báo thống kê kinh nghiệm khứ quan sát rủi ro đoán dựa sở tổng hợp hàng loạt cố ngẫu nhiên để tìm tính quy luật (lặp lại) tìm nội dung chất việc • Phương pháp chuyên gia 8/21/2013 5.2 Các rủi ro thường gặp, biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất 5.2 Các rủi ro thường gặp, biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất 5.2.1 Những rủi ro lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng 5.2.2 Những rủi ro trình chuẩn bị hàng XK - Rủi ro mạo danh - Rủi ro biến động giá hàng hoá - Rủi ro đối tác không đủ lực thực hợp đồng - Rủi ro khả kiểm soát chất lượng số lượng hàng hoá xuất hợp đồng soạn thảo thiếu chặt chẽ, có nhiều sơ hở - Rủi ro hành vi lừa đảo khác đối tác 5.2 Các rủi ro thường gặp, biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất 5.2.3 Những rủi ro trình giao, nhận hàng hố - Rủi ro người bán khơng giao số lượng, chất lượng chủng loại hàng hố - Rủi ro chậm giao hàng khơng giao hàng - Rủi ro người mua không nhận hàng - Rủi ro khan nguồn hàng cung ứng cho xuất - Rủi ro biến đổi phẩm chất hàng hoá xuất 10 5.2 Các rủi ro thường gặp, biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất 5.2.4 Những rủi ro trình vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá - Các rủi ro lựa chọn hãng tàu không đủ tin cậy, lừa đảo hàng hải - Các rủi ro xếp hàng không quy cách, chuyên chở khơng lịch trình, chuyển tải hàng hố - Các rủi ro tai hoạ tiềm ẩn trình vận chuyển 11 12 8/21/2013 5.2 Các rủi ro thường gặp, biện pháp phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất 5.2.5 Những rủi ro q trình tốn tiền hàng - - Rủi ro toán dựa chứng từ giả, chứng từ không trung thực 5.3 Nghiệp vụ quản trị rủi ro tác nghiệp TMQT doanh nghiệp 5.3.1 Quan điểm tiếp cận phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất tác nghiệp thương mại quốc tế nói riêng kinh doanh nói chung Quản trị rủi ro tác nghiệp thương mại quốc tế hệ thống nghiệp vụ nhằm nhận dạng, đánh giá, đối phó với nguyên nhân hậu rủi ro trình tiến hành tác nghiệp thương mại quốc tế Rủi ro từ ngân hàng mở L/C Rủi ro chứng từ tốn khơng phù hợp quy định L/C 13 14 5.3 Nghiệp vụ quản trị rủi ro tác nghiệp TMQT doanh nghiệp 5.3.2 Các nghiệp vụ chủ yếu quản trị rủi ro tác nghiệp thương mại quốc tế doanh nghiệp • Hình thành vị trí nhân quản trị rủi ro • Nghiên cứu, nhận dạng rủi ro - Nghiên cứu nguồn rủi ro đối tượng rủi ro -Nhận dạng rủi ro • Phân tích dự báo tổn thất • Thiết lập bảng liệt kê cảnh báo rủi ro, tổn thất • Xây dựng phương án né tránh rủi ro hạn chế tổn thất 15 ... công quốc tế hình thức gia cơng thương mại mà bên đặt gia công bên nhận gia công thương nhân nước ngồi 18 1.3 Gia cơng quốc tế 1.3 Gia cơng quốc tế 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Ưu nhược điểm gia công quốc. .. trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau)để thỏa thuận giá điều kiện thương mại khác phải thông qua trung gian thương mại Các trung gian phổ biến giao dịch thương mại quốc tế đại lý môi giới 8/21/2013... nghiệm quản lý, tiếp cận với công nghệ kỹ thuật nước khác - 19 20 8/21/2013 1.3 Gia công quốc tế 1.3 Gia công quốc tế 1.3.3Ưu nhược điểm gia công quốc tế 1.3.4 Các loại hình gia cơng quốc tế •

Ngày đăng: 18/11/2017, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan