Giao an hinh 7 - Tiet 45 - 3 cot moi

6 351 0
Giao an hinh 7 - Tiet 45 - 3 cot moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 45: Ôn tập chơng II (tiết 2). A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập về định nghĩa và các tính chất về góc và cạnh của cân, đều, vuông, vuông cân. 2.Kĩ năng: - Học sinh đợc luyện tập kỹ năng chứng minh cân, đều, vuông. 3.T duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. 4. Thái độ : Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. b. Chuẩn bị Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa , ê ke Phấn màu, GAĐT. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke. c.Ph - ơng pháp dạy học: .) Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp luyện tập và thực hành. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của g Hoạt động của h Ghi bảng 1. Ôn tập về một số dạng đặc biệt của tam giác. Hệ thống các định nghĩa và tính chất về cạnh và góc của các dạng đặc biệt bởi bảng - G treo bảng để trống 1 số ô - yêu cầu H điền. + 1 số H điền bảng lớn. + Cả lớp điền bảng cá nhân. - GV treo (hoặc chiếu) 1 vài bảng cá nhân * Hoạt động 1(10 ) - 1 số H điền bảng phụ của G. - Cả lớp điền vào bảng cá nhân I. Một số dạng đặc biệt: ĐN - TC cân đều vuông vuông cân Định nghĩa B C A BC AB = AC BC AB = BC = CA B C A BC Â = 90 A B C 0 A BC Â = 90 ; AB = AC 0 C B Quan hệ giữa các góc 0 1890 A B C 2 = = A = 180 0 - 2 B A B C = = = 60 0 0 B C 90+ = 0 B C 45= = Quan hệ giữa các cạnh AB = AC AB = CB = CA BC 2 = AB 2 + AC 2 BC > AB BC > AC AB = AC = c BC = c 2 Trắc nghiệm để củng cố và bổ sung kiến thức về các đặc biệt - G treo bảng phụ kẻ sẵn bảng trắc nghiệm (hoặc chiếu). + 1 số H điền bảng lớn. + Cả lớp làm bảng cá nhân. - G chiếu 1 số bảng cá nhân. - Từ câu 3 bổ xung thêm 1 phơng pháp c/m đều. * Hoạt động 2(4 ) + 1 số H điền bảng lớn + Cả lớp làm bảng cá nhân + 1 số H giải thích đáp án. II. Bài tập trắc nghiệm. STT Câu Đ S 1 ABC cân tại A; DE//BC (DAB; E AC) ADE cân tại A. x 2 ABC cân tại A; A = 110 0 0 B C 70+ = x 3 ABC có AB = AC; 0 B 60= ABC đều x 4 ABC vuông tại A, AH BC BC 2 = BH 2 + CC 2 x 5 ABC vuông tại A; AB =2cm; BC = 3cm AC= 5 2 cm x 6 ABC có 0 B C 45+ = ABC vuông cân x 2. Luyện tập ph ơng pháp chứng minh bằng nhau, c/m cân, đều. - G ghi đề bài lên bảng (hoặc chiếu). - G vẽ hình (hoặc chiếu). - Yêu cầu H ghi GT, KL. * Hoạt động 3(26 ) - Cả lớp ghi đề bài. - Vẽ hình vào vở - Ghi giả thiết, kết luận. III. Luyện tập. + Bài toán: Cho ABC vuông tại A; AH BC. M là trung điểm BC. Biết rằng - 1H lên bảng trình bày lời giải câu a. ? Có mấy phơng pháp CM cân? ? Câu a) sử dụng phơng pháp nào? ? Có thể dùng phơng pháp nào? ? Có mấy phơng pháp c/m đều? ? Trong trờng hợp câu b) c/m theo ph- ơng pháp nào là hợp lý. ? Có mấy cách dể c/m MAC cân + Bài 70(Tr 141 - SGK) ? Đọc đề bài, vẽ hình theo lời đọc, ghi GT, KL ? Nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải câu a + Chữa bài làm của H. - Lần lợt giải bài tập theo trình tự yêu cầu của GV. - 1 H lên bảng giải câu a. - Một vài H nhận xét. - Cả lớp ghi vở - 1H: có hai phơng pháp chứng minh cân. - 1H: sử dụng định nghĩa: " có 2 cạnh bằng nhau là cân". - 1 H: Cách khác: . AHB = AHM 1 MB = . ABM có 1 MB = ABM cân. Dùng P 2 : " có hai góc bằng nhau lf cân" - Có 2+1 = 3 phơng pháp c/m đều. - 1 H: c/m " cân có 1 góc bằng 60 0 là đều" là hợp lý - 1H: Có 2 cách. - Cách khác. MAB đều B = 60 0 C = 30 0 .Mà Â 3 = 30 0 Â 3 = C MAC cân. BAH = HAM = MAC a) CMR: BAM cân b) CMR: MA = MB c) Nhận dạng MAC. d) Hoạt động nhóm: Cho E là trung điểm AC, I là trung điểm MC. Tìm thêm các đặc biệt trong hình. A B C MH 1 2 3 1 a). AHB = AHM (cgc) AB = AM . ABM có AB = AM ABM cân tại A. b). Â 1 = Â 2 =Â 3 = 0 0 30 3 90 3 == A =>Â 1 = Â 2 = 60 0 => BAM = 60 0 . ABM cân có BAM = 60 0 BAM đều. . BAM đều MA = MB. c) M là trung điểm BC (gt) MB = MC MA = MB (cmt) . MAC có MA = MC MAC cân. +Bài 70 ( Tr 141 - SGK ) Ta có : ABM + B 1 = 180 0 (hai góc kề bù) (1) MA = MC M A B C N H K O 1 2 3 3 2 1 GT ABC cân tại A BM = CN BH AM = {H}; CK AM = {K} BH CK = {O} KL a) AMN cân; b) BH = CK c) AH = AK ; d) OBC là t.giác gì? e) Tính số đo các góc AMN, và x/đ dạng OBC? ? Nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải câu b + Chữa bài làm của H. ? Nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải câu c. + Chữa bài làm của H. ? Hớng cm bài toán-> trình bày lời giải câu d,e. + Chữa bài làm của H. AMN cân AM = AN( M = N) ABM = ACN ABM = ACN ? - Một H lên bảng làm bài phần a, cả lớp làm vào vở. - Một H lên bảng làm bài phần b, cả lớp làm vào vở. - Một H lên bảng trình bày phần c, cả lớp làm vào vở. - Một H lên bảng trình bày phần d, cả lớp làm vào vở. - Một H lên bảng trình bày phần e, cả lớp làm vào vở. ACN + C 1 = 180 0 (hai góc kề bù) (2) mà B 1 = C 1 (Tính chất ABC cân tại A) (3) Từ (1) ; (2) và (3) suy ra ABM = ACN Xét ABM và ACN có : AB = AC (ĐN ABC cân tại A(GT)) BM = CN (GT) ABM = CAN (CMT) ABM = CAN (c.g.c) AM = CN (hai cạnh tơng ứng) AMN cân tại A M = N (tính chất) b) Xét v BHM và v CKN có : BM = CN (GT) M = N (CMT) v BHM = v CKN (cạnh huyền và góc nhọn) (4) BH = CK (hai cạnh tơng ứng) c) Từ (4) suy ra HM = KN (hai cạnh tơng ứng) Ta có AH = AM - HM AK = AN - KN Mà AM = AN (ĐN AMN cân tại A theo (cmt) ) HM = KN (CMT) AH = AK d) Ta có : B 2 = B 3 (T/c hai góc đối đỉnh) C 2 = C 3 (T/c hai góc đối đỉnh) Mà B 2 = C 2 (hai góc tơng ứng của 2 tg bằng nhau theo 4) B 3 = C 3 OBC cân tại O e) ABC cân có Â = 60 0 nên là tam giác đều B 1 = C 1 = 60 0 ABM có AB = BM (cùng bằng BC) ABM cân tại B M = BAM Ta lại có B 1 là góc ngoài của ABM nên M + BAM= B 1 = 60 0 (tính chất góc ngoài) M = 30 0 BH = CK BHM = CKN ? Tơng tự N = M = 30 0 (t/c AMN cân tại A (cmt)) AMN có M + N + MAN = 180 0 MAN = 120 0 MBH vuông tại H có M = 30 0 nên B 2 = 60 0 Suy ra B 3 = 60 0 OBC cân tại O có B 3 = 60 0 nên là tam giác đều. + Sinh hoạt nhóm: Phát hiện các dạng đặc biệt trong hình. - G ra thêm giả thiết - Phát phiếu cho các nhóm. - G nhận xét, nêu đáp án. - Củng cố, tổng kết bài. - GV treo lại bảng hệ thống kiến thức củng cố ĐN, TC. - GV hệ thống các phơng pháp c/m cân, đều. * Hoạt động 4(4 ) - Các nhóm hoạt động - Nhóm trởng chấp bútt ghi KQ vào phiếu nhóm. - Các nhóm nhận xét, bổ xung kết quả của nhóm bạn - H trả lời csac câu hỏi của G A B C MH E I d) Đáp án: + MHE cân + IEC cân + MEI đều + AHE đều + EHI vuông + MEA vuông + MEC vuông + HAI vuông cân 3. H ớng dẫn học bài và làm bài ở nhà : * Hoạt động 5(1 ) 1) Chứng minh các KQ trong câu d 2) Làm các bài tập; Ôn tập lý thuyết; Tiết sau kiểm tra 1 tiết. . AH = AM - HM AK = AN - KN Mà AM = AN (ĐN AMN cân tại A theo (cmt) ) HM = KN (CMT) AH = AK d) Ta có : B 2 = B 3 (T/c hai góc đối đỉnh) C 2 = C 3 (T/c hai. Chữa bài làm của H. - Lần lợt giải bài tập theo trình tự yêu cầu của GV. - 1 H lên bảng giải câu a. - Một vài H nhận xét. - Cả lớp ghi vở - 1H: có hai phơng

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- 1H lên bảng trình bày lời giải câu a. ? Có mấy phơng pháp CM  ∆ cân? ? Câu a) sử dụng phơng pháp nào? ? Có thể dùng phơng pháp nào? - Giao an hinh 7 - Tiet 45 - 3 cot moi

1.

H lên bảng trình bày lời giải câu a. ? Có mấy phơng pháp CM ∆ cân? ? Câu a) sử dụng phơng pháp nào? ? Có thể dùng phơng pháp nào? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Mộ tH lên bảng làm bài phần a, cả lớp làm vào vở. - Giao an hinh 7 - Tiet 45 - 3 cot moi

t.

H lên bảng làm bài phần a, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 4 của tài liệu.
đặc biệt trong hình. - G ra thêm giả thiết  - Phát phiếu cho các nhóm. - G nhận xét, nêu đáp án. - Giao an hinh 7 - Tiet 45 - 3 cot moi

c.

biệt trong hình. - G ra thêm giả thiết - Phát phiếu cho các nhóm. - G nhận xét, nêu đáp án Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan