Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng ngang na tỉnh bắc ninh nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống (tt)

28 362 0
Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng ngang na   tỉnh bắc ninh nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG ANH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NGANG NA – TỈNH BẮC NINH NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG ANH KHĨA: 2015 - 2017 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NGANG NA – TỈNH BẮC NINH NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Hoàng Anh LỜI CẢM ƠN Qua năm theo học chương trình sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội lĩnh hội số vấn đề ngành học Quản lý Đơ thị Cơng trình Để có kết ngày hôm trước hết Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian học tập trường Đồng thời gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo Khoa sau đại học, thầy cô tiểu ban tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Vũ Phương dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quan tơi cơng tác, gia đình bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất khả mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2017 Người cảm ơn Nguyễn Hoàng Anh MỤC LỤC Danh mục hình vẽ minh họa Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm thuật ngữ sử dụng đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NGANG NA, BẮC NINH 1.1 Giới thiệu chung Làng Ngang Na, Bắc Ninh 1.1.1 Khái quát Bắc Ninh làng Ngang Na 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng Ngang Na 10 1.2.3 Tình hình văn hóa, kinh tế, xã hội cư dân làng Ngang Na 11 1.2 12 Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na 1.2.1 Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu 12 1.2.2 Thực trạng điều kiện tự nhiên, môi trường, cảnh quan 13 1.2.3 Thực trạng quy hoạch, kiến trúc 16 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na 34 1.3.1 Bộ máy quản lý 35 1.3.2 Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 37 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng Ngang Na 42 1.4 Các nghiên cứu liên quan vấn đề tồn cần nghiên cứu 43 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 43 1.4.2 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu 46 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NGANG NA THEO HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 48 2.1 Cơ sở lý thuyết 48 2.1.1 Các lý thuyết không gian, kiến trúc, cảnh quan làng 48 2.1.2 Nội dung công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 51 2.1.3 Vai trò cộng đồng 52 2.2 Các sở pháp lý 53 2.2.1 Các hiến chương Quốc tế 53 2.2.2 Các văn pháp lý quy hoạch định hướng 55 2.2.3 Các đồ án quy hoạch phê duyệt 58 2.3 Các điều kiện yếu tố tác động đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 65 2.3.1 Yếu tố địa hình, tự nhiên 65 2.3.2 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 66 2.3.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 68 2.3.4 Năng lực máy quản lý nhận thức người dân 69 2.4 Các học kinh nghiệm thực tiễn 70 2.4.1 Kinh nghiệm nước 70 2.4.2 Kinh nghiệm nước 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NGANG NA NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG 82 3.1 Quan điểm nguyên tắc 82 3.1.1 Quan điểm 82 3.1.2 Nguyên tắc chung 83 3.2 Giải pháp chung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na 84 3.2.1 Phân vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đặc trưng 84 3.2.2 Các yêu cầu chung 85 3.3 Giải pháp quản lý khu vực 87 3.4 Giải pháp chế sách 96 3.4.1 Ban hành đồng văn quản lý 101 3.4.2 Giải pháp cải cách hành 102 3.4.3 Chính sách thu hút đầu tư 104 3.5 Giải pháp tổ chức máy quản lý 104 3.5.1 Thành phần máy quản lý 104 3.5.2 Nhiệm vụ chức máy quản lý 105 3.5.3 Xây dựng chế sách để huy động nguồn lực 107 3.5.4 Phát huy tham gia cộng đồng 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đường giao thơng đối ngoại làng Ngang Na - xã Hiên Vân – tỉnh Bắc Ninh Hình 1.2 Hệ thống giao thơng đối nội làng Ngang Na Hình 1.3 Các cụm trung tâm làng Ngang Na Hình 1.4.a Chùa Na Hình 1.4.b Chùa Na Hình 1.4.c Chùa Na Hình 1.4.d Chùa Na Hình 1.5.a Ao làng Na Hình 1.5.b Ao làng Na Hình 1.6 Chùa Cầu Hương Hình 1.7 Ngơi Tam Bảo chùa Cầu Hương Hình 1.8 Mơ hình chùa Bách Mơn cổ xưa Hình 1.9 Chùa Bách Mơn Hình 1.10 Các nhà cải tạo phục dựng Làng Na Hình 1.11 Tường đất, xanh ngõ xóm Hình 1.12 Cổng ngơi nhà cổ Hình 1.13 Cổng làng lũy tre làng, ranh giới (minh họa) Hình 1.14 Bản đồ định hướng phát triển khơng gian thị Bắc Ninh Hình 1.15 Cấu trúc vùng thủ Hà Nội Hình 1.16 Cấu trúc vùng tỉnh Bắc Ninh Hình 1.17 Bản đồ quy hoạch Nơng thơn xã Hiên Vân Hình 1.18 Phố cổ Hội An Hình 1.19.a Nhà Tấn Ký Hình 1.19.b Nhà Tấn Ký Hình 1.20 Làng Shirakawa-go làng Gokayama – Nhật Bản DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na Sơ đồ 1.2 Hát quan họ cấp độ liên làng Sơ đồ 1.3 Hát quan họ cấp độ làng Sơ đồ 1.4 Hát quan họ cấp độ xóm Sơ đồ 1.5 Hát quan họ cấp độ nhà Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh Sơ đồ 2.2 Không gian chiều (minh họa) Sơ đồ 2.3 Sơ đồ vai trò cộng đồng địa phương Sơ đồ 2.4 Sơ đồ vai trò cộng đồng địa phương Sơ đồ 2.5 Giải pháp phân vùng quản lý làng Ngang Na Sơ đồ 2.6 Tổ chức máy Trung tâm quản lý làng truyền thống Bắc Ninh (Tác giả đề xuất) - - Quy mô nghiên cứu phạm vi Đồ án quy hoạch chi tiết Nông thôn xã Hiên Vân – huyện Tiên Du phê duyệt Quyết định số 1630/QĐUBND ngày 30/12/2011 UBND huyện Tiên Du * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Khảo sát thực tế công tác quản lý địa bàn - Phương pháp điều tra xã hội học (điều tra bảng hỏi) Sử dụng phương pháp để xác định diễn biến thực trạng đối tượng khảo sát, tâm lý nguyện vọng dân cư địa bàn Đặc biệt để làm bật tâm lý cộng đồng hiểu khó khăn, tồn cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa kiến trúc làng Ngang Na - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin với mục đích nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu kế thừa thành tựu nghiên cứu Sử dụng phương pháp nhằm xác định tổng quan lịch sử nghiên cứu phạm trù việc, số liệu thống kê, tổng hợp, chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm xác định vấn đề nghiên cứu, phục vụ bàn luận kết nghiên cứu, xác lập sở nghiên cứu khoa học đến chủ đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận để đề xuất giải pháp, sách quản lý bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa kiến trúc làng Ngang Na * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: - - + Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn phát huy giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan làng cách cụ thể, phù hợp với địa phương, giá trị đặc điểm làng Ngang Na tỉnh Bắc Ninh + Góp phần cụ thể hóa lý luận khoa học cơng tác quản lý gắn kết với đời sống nhân dân - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hồn thiện hệ thống giải pháp cho công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na tỉnh Bắc Ninh - Gìn giữ sắc phát huy giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan văn hóa quan họ làng Ngang Na - Hướng tới hài hoà bảo tồn phát triển không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na - Góp phần nâng cao giá trị vai trò khơng gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na công đổi đất nước - Góp phần cân đời sống làm việc nhu cầu hưởng thụ tinh hoa văn hoá Quan họ - Góp phần tạo giá trị cộng đồng phát huy giá trị văn hóa Quan họ * Các khái niệm thuật ngữ sử dụng đề tài Trong đề tài nghiên cứu không gian văn hóa kiến trúc làng Ngang Na học viên sử dụng số thuật ngữ nhằm làm sáng tỏ thêm khái niệm, quan điểm liên quan đến vấn đề cần giải đề tài, khái niệm sử dụng sau: - - - Không gian văn hóa kiến trúc quan họ: Là khơng gian văn hóa thể đặc trưng dân ca quan họ, bao gồm khơng gian vật thể (đình làng,cây đa, sân đình, bến nước ) để phục vụ hoạt động văn hóa phi vật thể quan họ (dân ca quan họ).[35] - Hình thái kiến trúc: Sự biểu tổ chức không gian khu vực định, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình vấn đề lịch sử Hình thái kiến trúc mơ hình tổ chức theo chuỗi, cụm, tuyến bám theo địa hình đặc trưng khu vực Nó thể đặc trưng kiểu quần cư, văn hoá sinh hoạt cộng đồng, tập trung phân tán hệ thống cấu trúc cơng trình kiến trúc Mơ hình tổ chức hình thái có chuyển đổi theo tiến trình lịch sử thể ưu nhựơc điểm cúa thơng qua vấn đề nêu trên.[61] - Hình thái làng: Đây khái niệm nhằm cụ thể hoá khái niệm hình thái kiến trúc Hình thái làng bộc lộ đặc trưng loại làng, vị trí địa hình, địa lý khác nhau.[75] - Di sản kiến trúc làng: Quỹ kiến trúc có giá trị bao gồm ngơi nhà, cơng trình, quần thể, cấu trúc xóm làng thị cũ truyền thống, chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn di tích xếp hạng, song có giá trị định lịch sử xây dựng đô thị, văn hoá - nhân văn, chất lượng kiến trúc, đóng góp vào diện mạo thị xóm làng, cảnh quan ngồi ra, quỹ kiến trúc có giá trị sử dụng, tài nguyên vật chất - kỹ thuật.[2] - Di sản văn hóa phi vật thể: Khoản điều mục I Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 ghi nhận: “di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo công cụ đồ vật, đồ tạo tác - - khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Cơng ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, phát triển bền vững” THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN - 114 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu làng Ngang Na cho thấy làng truyền thống điển hình vùng Đồng Bắc Bộ mang nét đặc trưng vùng đất Kinh Bắc - Bắc Ninh Với giá trị quy hoạch, không gian, kiến trúc, cảnh quan văn hóa phi vật thể quan họ, nghi lễ thờ cúng phong tục tập quán sinh hoạt lưu giữ địa phương cho thấy Ngang Na làng cổ truyền thống cần quản lý, quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống cho hôm hệ mai sau - Công tác đánh giá quỹ di sản kiến trúc vật thể, văn hóa phi vật thể thực đầy đủ, xác có tính hệ thống cao làm sở cho công tác quy hoạch, kiến trúc ngành liên quan khác - Quy hoạch bảo tồn không gian chức làng nghiên cứu kỹ lưỡng sở vấn đề điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hóa -xã hội, người phong tục tập quán địa phương đảm bảo tính khoa học, nhân văn phát triển bền vững - Bảo tồn di tích kiến trúc, cảnh quan góp phần gìn giữ phát huy giá trị làng cổ truyền thống đồng thời bổ sung thêm tiêu chí để đánh giá, phân loại đối tượng di tích cần bảo tồn, trùng tu từ đề xuất phương án thiết thực để bảo vệ di tích, cơng trình kiến trúc lưu giữ làng để phục vụ nhu cầu xã hội - Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp điều tra khảo sát trạng, phương pháp quan sát tham dự, phương pháp tổng hợp khảo cứu tài liệu, phương pháp logic lịch sử học hỏi kinh nghiệm - 115 - bảo tồn nước tiến sở quan trong việc bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa kiến trúc làng cổ truyền thống - Trên sở đề tài đến xây dựng số nguyên tắc, định hướng đề xuất giải pháp phục vụ cho việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan phát huy giá trị khơng gian văn hóa truyền thống lưu giữ địa phương để giải vấn đề xúc làng cổ truyền mâu thuẫn bảo tồn phát triển Với giải pháp nghiên cứu đề xuất phương án quản lý, sách nhằm phát huy giá trị làng Ngang Na đề tài giúp cho địa phương có hướng mở cơng tác quản lý khai thác sử dụng đồng hiệu cao đồng thời giúp người dân sở phát huy vai trò bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất hưởng thụ tinh thần Kết đạt đề tài - Tăng cường nguồn lực, phối kết hợp liên ngành cho hoạt động quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng cổ - Thực chương trình đầu tư trọng điểm (di tích riêng lẻ, nhà cổ…) - Giải vấn đề có tính cấp bách (giãn dân, dừng hoạt động xây dựng không phù hợp với cảnh quan chung) - Xây dựng số cơng trình văn hố mang tình bổ sung mang tính hấp dẫn có thu cho hoạt động du lịch - Xây dựng Ban Quản lý di tích làng cổ, xây dựng phòng trưng bày giới thiệu làng cổ, bày bán sản phẩm lưu niệm - 116 - - Điều chỉnh, xác định rõ cấu chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động quan quản lý Nhà nước Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Bắc Ninh, Ban Quản lý di tích làng cổ, Phòng Văn hố thơng tin thể thao thị xã Từ Sơn, Ban văn hoá xã Hiên Vân, Uỷ ban nhân dân xã, trưởng thơn, trưởng xóm…Cần thiết phải tiếp tục tổ chức hình thức chuyên gia chuyên ngành giới thiệu cho người dân kế hoạch bảo tồn tơn tạo đưa chương trình giảng dạy tuyên truyền kiến thức du lịch cho người dân hướng tới bảo tồn phát triển bền vững - Trao đổi kinh nghiệm quản lý Ngang Na với di tích khác như: Làng cổ Đường Lâm, Làng cổ Phước tích, Cố Huế… số nước khác khu vực - Công tác nâng cao hiệu hoạt động hội nghề nghiệp, phường hát Quan họ làng - Tăng cường vai trò hội nghề nghiệp làng cổ: Hội sinh vật cảnh, Hội nghề, hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Phường Hát dân ca Quan họ việc vận động tập hợp lực lượng nhằm đảm bảo công tác gìn phát huy giá trị làng cổ cách tốt nhất, động viên hiệp hội tăng cường cơng sức tiền để tạo hình thức hàng hoá đa dạng, phong phú thể sắc Quan họ địa phương, đẩy mạnh hoạt động du lịch - Giúp đỡ phường, hội hát dân ca Quan họ truyền thống phát triển nghệ thuật dân ca Quan họ phục vụ hoạt động quảng bá du lịch địa phương - Tăng cường tham gia người dân vào việc giữ gìn phát huy giá trị quĩ di sản, bảo vệ sinh môi trường sinh thái làng cổ Kiến nghị - 117 - Trong trình tiến hành khảo cứu, đề xuất phương án quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng Ngang Na tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Cần phải định hướng để di sản văn hố cộng đồng có tác dụng chất keo cố kết cộng đồng sống đại - Cần phối hợp quan ban hành xây dựng hệ thống tiêu chí để phân loại làng truyền thống có giá trị Đề phương án cho làng sở định hướng quy hoạch phát triển trung địa phương, tỉnh thành phố Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc làng vừa đáp ứng với nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vừa kế thừa đặc trưng cấu trúc khơng gian truyền thống vốn có - Đối với cơng trình xây dựng làng phải có quản lý, xét duyệt giải pháp quy hoạch: tổ chức không gian, tạo dựng cảnh quan, tổ chức mặt nước xanh Đảm bảo mối quan hệ hài hoà, thống tổng thể cơng trình cơng trình đặt cạnh khu vực làng cổ có giải pháp chung cho toàn khu vực thuộc phạm vi làng di tích - Cần đặt chương trình liên tục lâu dài bảo tồn phát triển bền vững kiến trúc làng, người - nghề nghiệp thiên nhiên mơi trường Khuyến khích thiết lập cơng trình, dự án đào tạo bảo tồn kiến trúc lịch sử gỗ cấp địa phương, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia quan hệ với quốc tế để học tập kinh nghiệm Chú ý đến vai trò nghệ nhân trưởng thôn việc phục hồi tổ chức lại nghề truyền thống - 118 - Công việc đánh giá giá trị di tích trở nên cần thiết cho công tác bảo tồn, đầu tư trùng tu, tôn tạo Đối với quy hoạch xây dựng phát triển vùng nông thôn, mở rộng đô thị gặp phải vấn đề phải xử lý di tích Chúng ta cần sớm khẳng định giá trị di tích thơng qua quy định cụ thể văn luật như: Tiêu chí đánh giá giá trị di tích, phân cấp để xếp hạng, quy định vùng bảo vệ cho di tích… - Cần có phối hợp ban ngành định hướng quy hoạch không gian, kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực có làng truyền thống Chỉ đạo quan quản lý, nghiên cứu hai ngành xây dựng văn hoá nghiên cứu đề xuất giải pháp Học tập kinh nghiệm nước phát triển đưa kỹ thuật, công nghệ đại vào cơng tác bảo tồn - Cần thiết phải có chế sách (ví dụ hỗ trợ kinh tế) cho nghệ nhân quan họ nhằm trì phát huy giá trị văn hóa quan họ cổ truyền, đồng thời khuyến khích tầng lớp nhân dân, đặc biệt lớp trẻ hưởng ứng phát huy giá trị điệu quan họ địa phương./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Đặng Văn Bài - Nguyễn Hữu Toàn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2001), Nghị 03, ngày 5/5/2001 xây dựng phát triển làng văn hóa giai đoạn 2001 - 2005, Tài liệu đánh máy, lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Bắc Ninh Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế văn hóa xã hội 2006, 2007 tỉnh Bắc Ninh Bảo tàng Bắc Ninh (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, tr 17 Bảo tồn phát huy dân ca xã hội đương đại ( qua trường hợp Quan họ Bắc Ninh, Việt Nam, (2006), Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội Đặng Việt Bích (1997), "Kinh Bắc - Ngã tư đường nhiều tộc người nhiều văn hóa", Tạp chí người Kinh Bắc, số Phan Kế Bính (1991),Việt Nam làng xã, Nxb Hà Nội, Hà Nội Hoàng cầm (2004), "Mở lối cõi xưa Kinh Bắc", Tạp chí Văn hiến (số 2) 10 Các báo điện tử: vietnamnet.vn, vietbao.vn, bacninhgov.vn, anninhthudo.net 11 Chương trình KX 06 - 05(1998), Sắc thái văn hóa đại phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (1960), Lịch sử triều hiến chương loạn chí, tập 1, Nxb văn sử địa 13 Huy Cờ, Trần Đình Luyện (1981), Kinh Bắc - Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 14 Huy Cờ, Trần Đình Luyện (1999), Danh nhân Kinh Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Doanh (2008), “ Thôn Phù Lưu (xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn) phát lộ văn bia”, Báo Bắc Ninh, (số11-11-2008) 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Đề án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 (2007), Sở thương mại Du lịch tỉnh Bắc Ninh 20 "Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tình hình nay" (2000), Tạp chí khoa học, tr 22-28 21 PIERRR GOUROU (2004), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 22 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập I-II-II, Ty văn hóa Hà Bắc xuất bản,1974 23 Mai Thế Hiển (2003), Bảo tồn phát triển làng nghề công công nghiệp hóa đại hóa, NXB Quốc Gia, Hà Nội 24 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXb khoa học xã hội 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 26 Ile de France(2012), Làng cổ Đường Lâm, UBND Thành phố Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Hùng (2006), "Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp", Tạp chí Di sản Văn hóa (số 2) 28 Khuất Tân Hưng (2013), “Làng cổ Đường Lâm với tiêu chí bảo tồn phát triển bền vững”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam,(số 08) 29 Lê Thị Hường (2010), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Kinh Bắc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc dân, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm dịch (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Nxb Bắc Giang, Hội khoa học lịch sử Việt Nam - Sở văn hóa thơng tin Bắc Giang 31 Nguyễn Quang Khải (1997), " Bắc Ninh đất khoa bảng", Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 9) 32 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hóa Dân tộc 33 Lê Danh Khiêm (Chủ biên), Hoắc Công Huynh, Dân ca Quan họ, lời ca bình giải, Trung tâm văn hóa Quan họ Bắc Ninh 34 Lê Danh Khiêm (Chủ biên), Hoắc Công Huynh, Lê Thị Chung (2006), Khơng gian văn hóa Quan họ, Trung tâm văn hóa - thể thao Bắc Ninh 35 Khơng gian văn hóa Bắc Ninh, xứ Bắc - Kinh Bắc nhìn địa văn hóa, tr 207-208 38 Đặng Văn Lung ( 1998), "bàn thêm nguồn gốc quan họ", Tạp chí văn học (số 11) 39 Nguyễn Cao Luyện (1974), Từ Những mái nhà tranh cổ truyền, Nxb Kim Đồng 40 Trần Đình Luyện (chủ biên) (1997)," phát huy tiềm văn hóa Kinh Bắc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 9), tr 19-20 41 Trần Đình Luyện (2003), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa - thơng tin tỉnh Bắc Ninh 42 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở Văn hóa - thơng tin tỉnh Bắc Ninh 43 Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa - thơng tin tỉnh Bắc Ninh 44 Huỳnh Yên Trần My, Trương Vũ Quỳnh, Nguyễn Đông Hiếu (2000), Những di sản giới Việt Nam, NXB Đà Nẵng 69 Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống cửa người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 47 Đào Duy Tuấn (2011), "Phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 329), tháng 11-2011 48 Nguyễn Tùng (2002), Mông Phụ, làng Đồng Bằng Sông Hồng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (2005) Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội 50 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (1998), " Kinh Bắc - xứ Bắc nhìn địa văn hóa, Việt Nam nhìn địa văn hóa", Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 151-160 52 Nguyễn Đức Vinh (2003), Bảo tồn, tôn tạo khai thác giá trị cơng trình tín ngưỡng - tơn giáo làng ngoại thành Hà Nội giai đoạn thị hóa (làng Đơng Ngạc - Từ Liêm làm đối tượng nghiên cứu), Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 53 Phan Hoài Năng (2004), Bảo tồn phát triển kiến trúc nhà truyền thống làng tranh Đông Hồ - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Vinh(2007),Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị không gian làng xã vùng đồng Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội ... Ninh - Đánh giá tổng quan giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na - Đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na nhằm phát huy giá trị truyền thống - Định... nghiên cứu Quản lý giá trị không gian , kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na – tỉnh Bắc Ninh nhằm gìn giữ, phát triển hài hòa giá trị khơng gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na – tỉnh Bắc Ninh -... thiện hệ thống giải pháp cho cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na tỉnh Bắc Ninh - Gìn giữ sắc phát huy giá trị khơng gian, kiến trúc, cảnh quan

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan