Phân tích thực trạng hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam

15 1K 1
Phân tích thực trạng hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sau khi thống nhất đất nước là thời kỳ (1975),là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng; Tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ

Phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ,giải pháp để hoàn thiện đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam trong điều kiện Việt Nam tham gia WTO. Quá trình hình thành và phát triển của NGÂN HàNG NHà NƯớc việt nam Ngày 6/5/1951 Ngân hàng quốc gia Việt nam đợc thành lập với t cách là ngân hàng trung ơng, đồng thời kiêm nhiệm chức năng của ngân hàng th- ơng mại. Nhiệm vụ của Ngân hàng quốc gia thời kỳ này là: Phát hành giấy bạc và điều hoà lu thông tiền tệ trong phạm vi cả nớc. Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, điều hoà và mỡ rộng tín dụng nhằm phát triễn sản xuất kinh doanh. Quản lý quỹ quốc gia. Quản lý ngoại hối và thanh toán các khoản giao dịch với nớc ngoài Tháng 1 năm 1960 Ngân hàng quốc gia Việt nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Trong giai đoạn này chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đợc mở rộng, hệ thống tổ chức đợc hình thành từ trung ơng đến các tỉnh, thành phố và quận, huyện. Trong tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam thời kỳ này có những đặc trng: có mô hình ngân hàng duy nhất, có hệ thống tổ chức theo địa giới, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, bao cấp thống nhất trong cả nớc. Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, vừa thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng. Sau khi thống nhất đất nớc (1975),l thi k xõy dng h thng ngõn hng mi ca chớnh quyn cỏch mng; Tin hnh thit lp h thng ngõn hng thng nht trong c nc v thanh lý h thng ngõn hng ca ch c min Nam. Theo ú, Ngõn hng Quc gia Vit Nam ca chớnh 1 quyn Vit Nam cng ho ( min Nam) ó c quc hu hoỏ v sỏt nhp vo h thng Ngõn hng Nh nc Vit Nam, cựng thc hin nhim v thng nht tin t trong c nc, phỏt hnh cỏc loi tin mi ca nc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Vit Nam, thu hi cỏc loi tin c c hai min Nam - Bc vo nm 1978. n cui nhng nm 80, h thng Ngõn hng Nh nc v c bn vn hot ng nh l mt cụng c ngõn sỏch, cha thc hin cỏc hot ng kinh doanh tin t theo nguyờn tc th trng. S thay i v cht trong hot ng ca h thng ngõn hng - chuyn dn sang hot ng theo c ch th trng ch c bt u khi xng t cui nhng nm 80, v kộo di cho ti ngy nay. Cùng với công cuộc đổi mới đất nớc, chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xa hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng Việt nam cũng đã có những thay đổi cơ bản. Đặc biệt là s kiện chuyển đổi từ ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Sự chuyển đổi hệ thống ngân hàng đã làm thay đổi hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc đã thc hin tỏch dn chc nng qun lý Nh nc ra khi chc nng kinh doanh tin t, tớn dng, chuyn hot ng ngõn hng sang hch toỏn, kinh doanh xó hi ch ngha. C ch mi v hot ng ngõn hng ó c hỡnh thnh v hon thin dn. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng nhà nớc Việt nam Hiện nay theo luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định: ngân hàng nhà nớc Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Với t cách là cơ quan của chính phủ, ngân hàng nhà nớc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 2 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. 2. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn năm nămhàng năm về tiền tệ và hoạt động ngân hµng. 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của ngành; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về hoạt động ngân hàng. 5. Về tiền tệ và hoạt động ngân hàng: a) Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này; Trình Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng. b) Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; Quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật. c) Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng; Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền. d) Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ. 3 đ) Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế. e) Quản lý ngoại hối, hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng. f) Ký kết tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. g) Đại diện cho Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước, Chính phủ uỷ quyền; h) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng, 6) Thực hiện chức năng Ngân hàng Trung ơng: a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; Thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền; b) Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế; c) Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở; d) Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước; đ) Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán; e) Làm đại lý và các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc nhà nước f) Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng. 7) Thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng theo quy định của Pháp luật 8) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật. 4 9) Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước. 10) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của Pháp luật. 11) Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của Hội và tổ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật. 12) Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 13) Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế; Chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước 14) Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của Pháp luật. 15) Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Ho¹t ®éng cña Ng©n hµng Nhµ níc Viªt nam trong thêi gian qua : + Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngân hàng đã được hình thành và hoàn thiện dần - Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng 5 Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đó lần đầu tiên đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt rạch ròi: + Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng; Thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàng Trung ương, là ngân hàng duy nhất được phát hành tiền; Là ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng của Nhà nước; NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu và chi phối căn bản các chính sách điều hành cụ thể đối với hệ thống các ngân hàng cấp 2. + Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện. + Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm bảo thực hiện được trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong thiên niên kỷ mới. Những dấu ấn dưới đây liên quan trực tiếp và thúc đẩy quá trình đổi mới mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng: Năm 1993: Bình thường hoá các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) . Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân hàng; Thành lập ngân hàng phục vụ người nghÌo. Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999). Năm 2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMNN và c¬ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMCP. 6 Nm 2002: T do hoỏ lói sut cho vay VND ca cỏc t chc tớn dng - Bc cui cựng t do hoỏ hon ton lói sut th trng tớn dng c u vo v u ra. Năm 2005: Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, phù hợp với biến động của thị trờng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá chặt chẽ diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trờng trong nớc và quốc tế, bám sát các nghị quyết của Đảng và sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đã kịp thời điều hành chính sách theo hớng then trọng, linh hoạt, coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát nhng u tiên cho mục tiêu tăng trởng kinh tế; thực hiện tăng trởng tín dụng theo mục tiêu đề ra đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng. Đối với cung ứng tiền, Ngân hàng Nhà nớc thực hiện điều hành cung ứng tiền thận trọng, bám sát diễn biến cung cầu vốn, chỉ số giá tiêu ding và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc đã cung ứng tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế theo đúng kế hoạch đợc Chính phủ phê duyệt. Đối với điều hành các công cụ chính sách tiền tệ: về lãi suất, Ngân hàng Nhà nớc đã bám sát diễn biến thị trờng tiền tệ trong năm 2005 để điều chỉnh tăng một số loại lãi suất chủ đạo. Cụ thể lãi suất tái cấp vốn từ mức 5%/năm lên 6,5%/năm (ba lần điều chỉnh), lãi suất chiết khấu tự mức 3%/năm lên 4,5%/năm, lái suất cơ bản của đồng Việt nam từ 7,8%/năm lên 8,25%/năm. Lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ của pháp nhân tại tổ chức tín dụng cũng 2 lần đợc điều chỉnh; lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng từ 0,2-0,3-0,5%/năm, tiền gửi có kì hạn đến 6 tháng tăng từ 0,5-0,7-1,2%/năm và lãi suất tiền gửi có kì hạn trên 6 tháng tăng từ 0,7-1-1,5%/năm. Do tác động của cung cầu vốn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao và biến động tăng của lãi suất trên thị trờng quốc tế, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay cả VND và ngoại tệ của các tổ chức tín dụng trong năm 2005 tăng so với cuối năm 2004; cụ thể: Lãi suất huy động VND tăng từ 0,6-1,2%/năm, lãi suất cho vay VND tăng 0,6%/năm, lãi 7 suất huy động USD tăng 1,2-2,5%/năm và lãi suất cho vay USD tăng 0,7- 1,5%/năm. đối với tỷ giá tiếp tục đợc quản lý, điều hành một cách linh hoạt trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng và rỗ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu. Năm 2005, mặc dù USD có những diễn biến bất thờng trên thị trờng thế giới nhng tỷ giá giữa VND với USD vẫn tơng đối ổn định đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 tỷ giá bình quân VND/USD trên thị trờng liên ngân hàng là 15.861đồng/USD, tăng khoảng 0,77% so với 31 tháng 12 năm 2004, cả năm 2005 tăng khoảng 1%. Ngân hàng Nhà nớc đã từng bớc thực hiện lộ trình linh hoạt tỷ giá hối đoái: Tự do hoá việc xác định tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch chuyển đổi ngoại tệ, tháo gỡ ràng buộc về điều kiện chứng tự trong giao dịch đoái tăng cờng áp dụng các công cụ thị trờng mới. Đối với nghiệp vụ thị trờng mở tiếp tục trở thành kênh chủ yếu để Ngân hàng Nhà nớc bơm tiền ra và thu tiền về từ lu thông, góp phần quan trọng điều hoà vốn khả dụng của các ngân hàng thơng mại, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán với số lợng thành viên tham gia đặt thầu, số phiên và khối l- ợng giao dịch đều tăng hơn trớc. Từ đầu năm đến nay, có 129 phiên giao dịch trong đó có 120 phiên chào mua và 9 phiên chào bán. Đối với nghiệp vụ tái cấp vốn vẫn đợc Ngân hàng Nhà nớc tiếp tục sử dụng cùng với nghiệp vụ thị trờng mở để hỗ trợ cho các ngân hàng thơng mại. Đối với hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nớc thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối đổi mới theo hớng tự do hoá các giao dịch vãng lai, nhờ đó đã tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu, kiều hối và chuyển tiền của công dân ra nớc ngoài. Ngân hàng Nhà nớc đã nới lỏng quy định về đối tợng và điều kiện đợc mua ngoại tệ từ Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại; nâng mức phải khai báo hải quan khi mang tiền mặt bằng ngoại tệ và đồng Việt nam ra nớc ngoài của công dân Việt nam. Cơ chế quản lý đối với các giao dịch vốn cũng từng bớc thay đổi, hoàn thiện, đảm bảo theo dõi sát tình hình vay trả nợ nớc ngoài, tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tình hình đầu t ra nớc ngoài, Ngân hàng Nhà nớc đã mở rộng 8 khả năng tiếp cận các nguồn vốn ngoại tệ của doanh nghiệp Việt nam đợc phép đầu t ra nớc ngoài, thông qua việc bổ sung nới rộng các nguồn ngoài tệ doanh nghiệp đợc phép chuyển ra nớc ngoài để góp vốn đầu t hoặc thực hiện dự án đầu t. Nh vậy trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã làm tốt chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Chặn đứng lạm phát phi mã của những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ 20; góp phần duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, lạm phát ở mức hợp lý. Tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững của các hệ thống ngân hàng th- ơng mại thuộc mọi thành phần kinh tế và các định chế tài chính khác. bên cạnh đó ngân hàng nhà nớc cũng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ thông qua các công cụ điều hành gián tiếp của một ngân hàng Trung ơng hiện đại và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Từng bớc tự do hoá lãi suất đối với thị trờng, điều hành lãi suất thị trờng thông qua hệ thống các lái suất định hớng do ngân hàng nhà nớc công bố, đa công cụ nghiệp vụ thị trờng mở vào thực hiện, cơ chế kiểm soát tỷ giá hối đoái linh hoạt và từng bớc đợc nới lỏng. Tuy nhiên trên thực tế thì hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại. Điểm yếu lớn nhất của hệ thống ngân hàng Việt nam rõ ràng là sự chi phối của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Về mặt truyền thống, trên thế giới, các ngân hàng thơng mại quốc doanh có những ngời yếu kém, không có khả năng yêu cầu các ngân hàng thơng mại quốc doanh của mình đạt kết quả kinh doanh bền vững hoặc thực hiện các quy định an toàn tơng tự nh đặt ra cho các ngân hàng t nhân. Không những hoạt động kém hiệu quả, vấn đề chất lợng tín dụng và nợ xấu là điều đáng báo động. Tuy tỷ lệ nợ xấu trong báo cáo thờng niên của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam chỉ là 2,85%, nhng theo đánh giá của IMF và WB tại Việt nam, Vụ trởng Vụ Chiến lợc phát triển Ngân hàng cũng nh các chuyên gia nghiên cứu độc lập thì tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt nam phải chiếm 9 từ 15-30% (con số tuyệt đối từ 45000 -90000 tỷ đồng), cao hơn vốn điều lệ của các ngân hàng rất nhiều; Công tác tính giá tài sản ngân hàng vẫn cha thực hiện có hiệu quả khiến cho quá trình định hớng hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn; Cơ chế kế toán, kiểm toán cha có chuẩn mực chung nên gây nên hậu quả là các báo cáo tài chính đa ra sai lệch (có thể dấu hoặc thêm bớt với các mục đích khác nhau). Qua kiểm toán của Ngân hàng Thế Giới cho thấy, tất cả các ngân hàng đợc kiểm soát đều không đa ra đợc những khuyến nghị cuối cùng bởi vì sổ sách hạch toán của nhiều năm không rõ ràng; Quy trình công nghệ của hệ thống ngân hàng hiện nay đợc xem nh quá lạc hậu so với các chuẩn mực ngân hàng hiện đại; Chính sách tiền và chính sách tài khoá cha đợc phối hợp nhịp nhàng khiến cho áp lực lạm phát và lãi suất tăng cao; Địa vị pháp lý và hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc còn bị phụ thuộc vào hoạt động của Chính phủ, vì theo Luật Ngân hàng Nhà nớc thì Ngân hàng Nhà nớc vẫn là cơ quan thuộc Chính phủ, các hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc đều phải đợc trình trớc Chính phủ và phải đợc Chính phủ thông qua mới đợc thực hiện. Nh vậy sẽ hạn chế sự năng động của Ngân hàng Nhà nứơc trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của mình. Quá trình gia nhập WTO của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam Khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển nhng đồng thời đối mặt với không ít thách thức, việc nhận biết đợc thách thức để có những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tiêu cực phát huy những thuận lợi là công việc cấp bách hiện nay. Gia nhập và là thành viên của WTO mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nói chung và cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Cùng với lợi ích của nền kinh tế, thị trờng tài chính tiền tệ cũng hoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở tăng cờng chất lợng hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính, thúc đẩy hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan